Slide PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY và sử DỤNG vốn VAY CỦACÁC hộ NÔNG dân tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ PHÁTTRIỂN ------- ------- TÓM TẮT BÁO CÁO KHÓA LUẬN PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHCHOVAYVÀSỬDỤNGVỐNVAY CỦA CÁC HỘNÔNGDÂNTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNHUYỆNTHANHCHƯƠNG,TỈNHNGHỆAN Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Phương Tài ThS. Nguyễn Văn Lạc Lớp: K43B KTNN Niên khóa: 2009 – 2013 Huế, tháng 05 năm 2013 22/05/2013 22/05/2013 KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3 SVTH: Nguyễn Phương Tài SVTH: Nguyễn Phương Tài 2 2 22/05/2013 22/05/2013 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài • Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là một mục tiêu lớn mà Đảng và Nhà nước ta đề ra trong giai đoạn hiện tại nhằm đưa nông nghiệp nông thôn có những bước phát triển nhanh hơn phù hợp với yêu cầu, xu thế phát triển, đổi mới trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đã chính thức gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO. Hội nhập không những mang lại nhiều cơ hội mà còn đưa lại cho nền kinh tế nước ta những thách thức, đặc biệt là đối với các hộ sản xuất nông nghiệp. • Việc phát triển một thị trường tài chính nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng, trong đó hoạt động tín dụng phải giữ vai trò nòng cốt để tạo nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bởi tình trạng bà con nông dân thiếu vốn sản xuất đang là hiện tượng phổ biến ở rất nhiều địa phương trong cả nước. Nhận thấy được tầm quan trọng đó nên thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp cùng hệ thống Ngân hàng thương mại trong đó Ngân hàng Nông nghiệp đã rất chú trọng đến việc phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn, xây dựng các cơ chế chính sách hỗ trợ tín dụng phát triển nông thôn. Với mục tiêu đáp ứng đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả nguồn vốn cho nhu cầu phát triển toàn diện lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. 3 3 SVTH: Nguyễn Phương Tài SVTH: Nguyễn Phương Tài 22/05/2013 22/05/2013 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài • Với tư cách là “người bạn đồng hành” của nông nghiệp-nông thôn và nông dân, trong những năm qua NHNo&PTNT Việt Nam cùng với các chi nhánh của mình đã và đang là kênh chuyển tải vốn chủ yếu đến hộ nông dân, góp phần tạo công ăn việc làm giúp hộ nông dân làm giàu chính đáng bằng sức lao động của mình. Đồng thời vốn tín dụng hộ nông dân đã làm thay đổi cơ cấu tín dụng và thay đổi cơ bản về tình hình tài chính của ngân hàng Nông nghiệp. • Tuy nhiên, hiện tại còn nhiều bất cập do cơ chế chính sách. Từ việc cho vay, thủ tục, lãi suất… mà nguồn vốn vay đến được các đối tượng đặc biệt là hộ nông dân vẫn ít. Hơn thế nữa, đứng trên góc độ hộ nông dân sử dụng vốn vay thì hiệu quả bình quân còn thấp, khả năng trả nợ còn chậm và có một số ít sử dụng vốn vay không đúng mục đích. • Xuất phát từ tình hình đó, trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT huyện Thanh Chương, tôi đã chọn đề tài: “Phân tíchtìnhhìnhchovayvàsửdụngvốnvay của các hộnôngdântạichinhánhNgânhàngNôngnghiệp & PháttriểnnôngthônhuyệnThanhChương,tỉnhNghệ An” để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình. SVTH: Nguyễn Phương Tài SVTH: Nguyễn Phương Tài 4 4 22/05/2013 22/05/2013 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. Mu ̣ c tiêu nghiên cư ́ u - Hệ thống hóa lý luận chung về kinh tế hộ và vai trò của hộ nông dân trong phát triển kinh tế; tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng đối với hộ sản xuất. - Đánh giá tình hình cho vay vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chương; cũng như tình hình sử dụng vốn vay của hộ nông dân trên địa bàn. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. SVTH: Nguyễn Phương Tài SVTH: Nguyễn Phương Tài 5 5 22/05/2013 22/05/2013 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 3. Đô ́ i tươ ̣ ng nghiên cư ́ u - Tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thanh Chương đối với kinh tế hộ nông dân. - Các hộ nông dân có nhu cầu vay vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thanh Chương. 4. Pha ̣ m vi nghiên cư ́ u - Về không gian: tập trung chủ yếu tại địa bàn 2 xã Thanh Tường và Thanh Ngọc thuộc huyện Thanh Chương. - Về thời gian: số liệu của đề tài được lấy từ số liệu của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chương trong 3 năm 2010-2012 và số liệu điều tra hộ năm 2013. SVTH: Nguyễn Phương Tài SVTH: Nguyễn Phương Tài 6 6 22/05/2013 22/05/2013 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Phương pháp tổng hợp và phân tích . - Phương pháp thống kê. - Phương pháp so sánh. SVTH: Nguyễn Phương Tài SVTH: Nguyễn Phương Tài 7 7 22/05/2013 22/05/2013 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra và thu thập số liệu. + Số liệu sơ cấp: Thông qua phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp của các hộ nông dân. Tôi tiến hành điều tra 70 mẫu, tức 70 hộ nông dân trên địa bàn huyện Thanh Chương. Trong đó chọn 40 hộ ở xã Thanh Ngọc và 30 hộ ở xã Thanh Tường dựa theo tỷ lệ dân số và số hộ vay vốn để chọn mẫu và tiến hành điều tra phỏng vấn các hộ nông dân vay vốn tại chi nhánh nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Gần 90% các hộ nông dân ở đây đều sản xuất nông nghiệp và có nguồn thu nhập chính từ nông nghiệp, việc vay vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chương của 2 xã là cũng tương đối lớn so với các xã còn lại trong huyện. Vì vậy, tôi chọn 2 xã này làm đại diện để thực hiện nghiên cứu phục vụ cho đề tài tốt nghiệp của mình. SVTH: Nguyễn Phương Tài SVTH: Nguyễn Phương Tài 8 8 22/05/2013 22/05/2013 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra và thu thập số liệu. + Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chương trong 3 năm 2010-2012. - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Tham khảo ý kiến của Thầy giáo hướng dẫn, các cán bộ chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chương và của bà con nông dân. SVTH: Nguyễn Phương Tài SVTH: Nguyễn Phương Tài 9 9 PHÂ ̀ N II KÊ ́ T QUA ̉ NGHIÊN CƯ ́ U 22/05/2013 22/05/2013 SVTH: Nguyễn Phương Tài SVTH: Nguyễn Phương Tài 10 10