Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
814,5 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy Với tình cảm chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt bốn năm đại học và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bài luận văn này. Để có được kết quả này, tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng đến Th.S Nguyễn Hữu Thủy, người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi từ lúc đònh hướng chọn đề tài cũng như trong quá trình hoàn thiện luận văn. Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các anh chò nhân viên của CôngtycổphầnSàiGònWan Bin, đặc biệt là Giám đốc Nguyễn Xuân Thuyết đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho tôi các tài liệu cần thiết và những kiến thức thực tế trong suốt quá trình thực tập. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình và bạn bè đã quan tâm, ủng hộ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Do còn hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, ý kiến đóng góp chân thành của quý Thầy, Cô và các bạn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thanh Thủy SVTH: Nguyễn Thanh Thủy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC .4 1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của côngty 13 1.2.4 Môi trường bên ngoài .16 1.2.4.1 Môi trường vĩ mô 16 1.2.4.2 Môi trường vi mô 20 1.2.5 Môi trường bên trong .21 CHƯƠNG 2: PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHGIACÔNGHÀNG 30 MAYMẶC CỦA CÔNGTY 30 2.1 Thực trạng hoạt động giacônghàngmaymặc của côngty .30 2.2 Tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty .33 2.3 Tìnhhình thực hiện đơn giágiacôngtạicôngtycổphầnSàiGònWanBin 36 2.5 Tìnhhình ký kết hợp đồng 39 2.6 Phântích ma trận SWOT của côngty trong việc tiến hành hoạt động sản xuất hàngmaymặc để xuất khẩu .40 2.6.1 Điểm mạnh của côngty .42 2.6.2 Điểm yếu của côngty .42 2.6.3 Cơ hội của côngty .43 2.6.4 Những thách thức côngty gặp phải .44 2.6.5 Đề xuất các phương án chiến lược 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG 52 3.1 Nhận định chung về tìnhhìnhgiacông 52 3.2 Phương hướng, chiến lược phát triển của côngty 52 3.2.1 Kế hoạch tuyển dụng nhân sự côngtycổphầnSàiGònWanBin thực hiện dự án giai đoạn 1 (2013 – 2015) .52 3.2.2 Dự án đầu tư xây dựng lò hơi đốt than, phân xưởng giacông đóng gói hàngmaymặctại Nghi Lâm và xây dựng hệ thống văn phòng đại diện tại thành phố Vinh 58 3.3 Những biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giacông 61 3.3.1 Đào tạo bồi dưỡng bổ sung nhân lực .61 SVTH: Nguyễn Thanh Thủy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy 3.3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 63 3.3.3 Quan hệ đối tác .64 3.3.4 Quản lý sản xuất .64 3.3.5 Tìm hiểu các quy định, thủ tục nhập khẩu vào thị trường các nước .65 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thanh Thủy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quan hệ giữa bên đặt và nhận giacông sản phẩm 5 Sơ đồ 2: Quy trình thực hiện hợp đồng .9 Sơ đồ 4: Quy trình maycơ bản .13 Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máycôngtycổphầnSàiGònWanBin 14 SVTH: Nguyễn Thanh Thủy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số liệu và dự báo tìnhhình sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2006-2013 11 Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu dệt may trong nền kinh tế quốc dân 19 Bảng 3: Các khách hàng của côngtycổphầnSàiGònWanBin 20 Bảng 4: Tìnhhình vốn sản xuất kinh doanh của côngtycổphầnSàiGònWanBin 22 Bảng 5: Tìnhhìnhmáy móc trang thiết bị của côngty .24 Bảng 6: Tìnhhình lao động của côngty .26 Bảng 7: Cơ cấu các mặt hànggiacông của côngty 34 Bảng 8: Tìnhhình thực hiện đơn giágiacông các mặt hàng chủ yếu .37 Bảng 9: Tìnhhình thực hiện hợp đồng của côngty 39 Bảng 10: Sản lượng dự án .60 Bảng 11: Tính toán hiệu quả kinh tế của dự án .61 SVTH: Nguyễn Thanh Thủy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Qua hơn 25 năm đổi mới, nền kinh tế của nước ta đã thay da đổi thịt và đạt được nhiều thành tích to lớn, nền kinh tế Việt Nam luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao liên tục trong nhiều năm. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Việc trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam hội nhập cùng với các nước phát triển trên thế giới. Song bên cạnh đó nền kinh tế nước ta còn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, gần đây nhất là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008. Một trong những hoạt động có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế chính là hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu giúp cho nền kinh tế có lượng ngoại tệ lớn góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán quốc tế và là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Dệt may là một ngành công nghiệp có đóng góp không nhỏ trong hoạt động xuất khẩu của kinh tế nước ta. Mặc dù liên tục trong những năm gần đây phải chịu nhiều ảnh hưởng do suy giảm kinh tế toàn cầu nhưng ngành dệt may nước ta vẫn đạt kim ngạch xuất khẩu rất ấn tượng. Năm 2012 vừa qua nền kinh tế được dự báo là sẽ còn gặp nhiều khó khăn nhưng ngành dệt may vẫn tiếp tục duy trì vị trí thứ 2 của mình. Trong những năm gần đây, Nghệ An đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ đạt được những bước tiến vượt bậc về kinh tế. Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã có rất nhiều doanh nghiệp được thành lập, xây dựng các nhà máy, khu công nghiệp. CôngtycổphầnSàiGònWanBin là một trong những doanh nghiệp chuyên giacônghàngmaymặc xuất khẩu hoạt động trên địa bàn tỉnh. Tuy mới được thành lập nhưng côngty đã có những đóng góp to lớn trong việc giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người dân. Sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam chịu nhiều sức ép từ các doanh nghiệp nước ngoài nhất là khi nước ta gia nhập WTO. Bên cạnh đó chính là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước. Từ khi mới thành lập côngty đã lựa chọn hình thức giacông là hoạt động trọng tâm. Căn cứ vào thực tiễn nêu trên tôi đã lựa chọn “Phân tíchtìnhhìnhgiacônghàngmaymặctạiCôngtycổphầnSàiGònWan Bin” làm đề tài khóa luận khi thực tập tốt nghiệp tạicông ty. 2. Mục tiêu nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thanh Thủy 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy 2.1. Mục tiêu tổng quát Thông qua việc tìm hiểu và thu thập thông tin số liệu liên quan đến tìnhhình hoạt động sản xuất giacông xuất khẩu của công ty, đề tài sẽ phântích đánh giátìnhhìnhgiacônghàngmaymặc của côngty và đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Củng cố kiến thức chuyên môn và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. - Phântích thực trạng giacông ở côngty để từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công. - So sánh hiệu quả của hoạt động giacông với hoạt động sản xuất xuất khẩu để trả lời câu hỏi vì sao côngty lại lựa chọn hình thức giacông làm hoạt động sản xuất chính. 3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng là tìnhhìnhgiacônghàngmaymặctạicông ty. 4. Câu hỏi nghiên cứu - Tìnhhình hoạt động sản xuất của côngty như thế nào? - Tìnhhìnhgiacônghàngmaymặc của côngty như thế nào? - Hiệu quả của hoạt động sản xuất giacông như thế nào? - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động giacônghàngmaymặc của công ty? - Những giải pháp nào được đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giacônghàngmay mặc? 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng Là phương pháp cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Trong kinh tế chính trị, phương pháp này đòi hỏi rằng khi xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế phải đặt trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận động, phát triển không ngừng. Quá trình phát triển là quá trình tích lũy những biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất. Phương pháp duy vật biện chứng được sử dụng như cơ sở phương pháp luận xuyên suốt đề tài để xem xét các hiện tượng kinh tế xã hội trong mối quan hệ tác động lẫn nhau. - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Số liệu trong bài chủ yếu được thu thập qua các báo cáo tài chính của côngty như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh… số liệu còn SVTH: Nguyễn Thanh Thủy 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy được thu thập bằng cách trực tiếp phỏng vấn nhân viên phòng kế toán và bằng cách tìm hiểu, quan sát tìnhhình thực tế tạicôngty trong thời gian thực tập. - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá Phương pháp thu thập và xử lý số liệu để tổng hợp thông tin số liệu cần thiết cho việc phântích đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Phương pháp so sánh Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phântích bằng cách dựa trên so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phântích kết quả kinh doanh. - Và một số phương pháp khác 6. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài được thực hiện tạiCôngtycổphầnSàiGònWan Bin. - Thời gian: Từ ngày 21/01/2013 đến ngày 11/5/2013 - Nội dung: Phântíchtìnhhìnhgiacônghàngmaymặctạicôngty và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giacônghàngmay mặc. SVTH: Nguyễn Thanh Thủy 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận - Theo Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Việt Nam, khái niệm về doanh nghiệp như sau: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, cótài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh”. - Ngoài ra còn có định nghĩa khác về doanh nghiệp: “Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ các phương tiện tài chính, vật chất và con người nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ trên cơ sở tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng thông qua đó tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu, đồng kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội kinh doanh”. Doanh ngiệp là một đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân: Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp là điều kiện cơ bản quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, nó do nhà nước khẳng định và xác định. Việc xác định tư cách pháp nhân của doanh nghiệp với tư cách là một thực thể kinh tế, một mặt nó được nhà nước bảo hộ với các hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác nó phải có trách nhiệm với người tiêu dùng, nghĩa vụ đóng góp với nhà nước, trách nhiệm đối với xã hội. Đòi hỏi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài chính trong việc thanh toán những khoản công nợ khi phá sản hay giải thể. Doanh nghiệp là một tổ chức sống trong một thể sống (nền kinh tế quốc dân) gắn liền với địa phương nơi nó tồn tại. Doanh nghiệp là một tổ chức sống vì lẽ nó có quá trình hình thành từ một ý chí và bản lĩnh của người sáng lập (tư nhân, tập thể hay nhà nước); quá trình phát triển thậm chí có khi tiêu vong, phá sản hay bị doanh nghiệp khác thôn tính. Vì vậy cuộc sống của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chất lượng quản lý của những người tạo ra nó. Doanh nghiệp ra đời và tồn tại luôn luôn gắn liền với một vị trí của một địa phương nhất định, sự phát triển cũng như sự suy giảm của nó ảnh hưởng đến địa phương đó. SVTH: Nguyễn Thanh Thủy 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy - Theo Luật doanh nghiệp: Côngtycổphần là doanh nghiệp, trong đó: Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổphần của mình cho người khác, trừ một số trường hợp quy định tại Luật này. Côngtycổphầncó tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Côngtycổphầncó quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. - Theo Luật thương mại: Giacông là một hành vi thương mại, theo đó bên nhận giacông thực hiện việc giacônghàng hoá theo yêu cầu bằng nguyên liệu vật liệu của bên đặt giacông để hưởng tiền gia công, bên đặt giacông nhận hàng hoá đã giacông để kinh doanh thương mại và phải trả tiền giacông cho bên nhận gia công. Giacônghàngmaymặc là phương thức sản xuất hàng hóa. Trong đó, người đặt hànggiacông (trong nước hoặc nước ngoài) cung cấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm và theo định mức cho trước. Bên nhận giacông tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận giacông sẽ giao lại cho người đặt giacông để nhận tiền công. Tiền cônggiacôngMáy móc,… Trả sản phẩm hoàn chỉnh Sơ đồ 1: Quan hệ giữa bên đặt và nhận giacông sản phẩm Hoạt động giacông là phương thức sản xuất hàng hóa theo đơn đặt hàng. Bên đặt giacông sẽ đặt hàng cho bên giacông để sản xuất sản phẩm nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Hợp đồng giacông là văn bản để chứng tỏ tính pháp lý của đơn đặt hàng. Theo Nghị định 57/1998/NĐ – CP thì: Giacônghàng hóa với thương nhân nước ngoài là việc thương nhân Việt Nam, doanh nghiệp được thành lập theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nhận giacônghàng hóa tại Việt Nam cho thương nhận nước ngoài hoặc đặt giacông ở nước ngoài. Hoạt động giacông là quan hệ hợp tác giữa hai SVTH: Nguyễn Thanh Thủy Bên đặt giacông Bên nhận giacông Thực hiện giacông 5