Những thách thức cơng ty gặp phải

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình gia công hàng may mặc tại công ty cổ phần sài gòn wan bin (Trang 49 - 50)

- T1: Các chi phí đều tăng từ giá điện, vận chuyển, nguyên phụ liệu, đến chi phí đĩng bảo hiểm xã hội. Giá nguyên phụ liệu thế giới tăng liên tục tăng thời gian qua sẽ đẩy chi phí của doanh nghiệp lên cao.

- T2: Khủng hoảng nợ châu Âu, Mỹ giáng địn mạnh vào ngành dệt may - lĩnh vực mà phần lớn doanh thu đến từ xuất khẩu. Ba thị trường chính là Mỹ, châu Âu, Nhật đều giảm nhập khẩu.

- T3: Việc cĩ thêm nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực may mặc tại Việt Nam càng làm tăng áp lực cạnh tranh thu hút lao động. Nguồn lao động sẽ bị chia sẻ, giá lao động sẽ tăng lên, cạnh tranh trong việc thu hút lao động cũng sẽ gay gắt hơn.

- T4: Hàng nhái, hàng giả ngày càng gia tăng.

- T5: Tâm lý sính ngoại, ham rẻ và định kiến về việc hàng Việt Nam nghèo nàn về mẫu mã của nhiều người tiêu dùng trong nước.

- T6: Tình hình suy thối kinh tế thế giới đang tác động trực tiếp đến ngành dệt may, đặt doanh nghiệp trước những khĩ khăn thách thức. Các rào cản thương mại được vận dụng ngày càng linh hoạt và tinh vi hơn, đặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu.

- T7: Cảnh báo về vấn đề phá sản đang diễn ra với các doanh nghiệp cĩ sức đề kháng yếu kém, đầu tư dàn trải. Sắp tới Việt Nam sẽ bị tác động, trong đĩ chắc chắn lĩnh vực dệt may sẽ bị thiệt hại nặng.

- T8: Lãi suất vay quá cao, chi phí đầu vào tăng nhiều lần, phải trả tiền lãi ngân hàng cao.

- T9: Năng lực của các cán bộ xây dựng và thực thi chính sách, cũng như các cán bộ tham gia xúc tiến thương mại cịn yếu, đặc biệt là hạn chế về chuyên mơn, ngoại ngữ, và kỹ năng.

- T10: Các thị trường lớn cũng vận dụng khá nhiều các rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an tồn, mơi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất trong nước.

- T11: Nhiều doanh nghiệp FDI khai lỗ trong nhiều năm nhưng hoạt động sản xuất vẫn được duy trì, thậm chí vẫn được mở rộng. Đây là một bất cơng lớn cho các doanh nghiệp trong nước, vì doanh nghiệp FDI cịn được hưởng nhiều chính sách ưu đãi trong đầu tư.

- T12: Hàng rào bảo hộ dệt may trong nước khơng cịn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình gia công hàng may mặc tại công ty cổ phần sài gòn wan bin (Trang 49 - 50)