Những biện pháp nâng cao hiệu hoạt động gia cơng

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình gia công hàng may mặc tại công ty cổ phần sài gòn wan bin (Trang 66)

3.3.1 Đào tạo bồi dưỡng bổ sung nhân lực

Đối với các doanh nghiệp sản xuất như cơng ty cổ phần Sài Gịn Wan Bin thì nhân tố con người là nhân tố quan trọng nhất, quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm do đĩ sẽ quyết định đến khả năng đứng vững và cạnh tranh của cơng ty trên thị trường. Ngồi việc tuyển chọn những lao động cĩ trình độ đáp ứng được địi hỏi của cơng việc thì trong quá trình làm việc, cơng ty cũng cần phải cĩ các hoạt động khác để bồi dưỡng, phát huy hơn nữa khả năng của người lao động nhằm mang lại hiệu quả kinh

tế cao nhất cho cơng ty. Tùy từng vị trí và tính chất cơng việc mà cơng ty cĩ các hoạt động bồi dưỡng đào tạo khác nhau để thu được kết quả tốt nhất.

Cơng ty phải chủ động bồi dưỡng đào tạo cán bộ chuyên mơn giỏi gần với thị trường. Hàng năm, cơng ty cần cĩ kế hoạch chi phí cho việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ xuất nhập khẩu, cách quản lý hiện đại cho cán bộ quản lý. Việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nhằm:

- Tạo sự năng động, nắm bắt được cơ hội kinh doanh. Luơn chủ động trong cơng việc tiếp thu nhanh chĩng các cơng nghệ sản xuất mới hiện đại do phía nước ngồi cung cấp.

- Dần dần nâng cao uy tín của cơng ty với các đối tác nước ngồi.

- Giúp cho cán bộ quản lý biết phân tích đánh giá tình hình, kịp thời đưa ra các thơng tin nhằm vạch ra chương trình hành động một cách thích hợp nhất.

- Ngồi ra trong tình hình thế giới biến động như hiện nay thì địi hỏi của thị trường ngày càng cao buộc cơng ty phải tổ chức đào tạo một đội ngũ cán bộ giỏi ngoại ngữ, hiểu biết rộng về chuyên mơn ngành nghề. Cĩ như vậy hiệu quả kinh tế đạt được mới cao.

Để đạt được các kết quả trên, cơng ty phải chú ý đầu tư đúng mức cho hoạt động này. Thường xuyên cĩ các khĩa học ngắn hạn về quản lý, tổ chức cho cán bộ sang các đơn vị bạn để học tập kinh nghiệm.

Muốn xâm nhập thị trường, cơng ty cần phải đảm bảo về chất lượng sản phẩm, ngồi ra cịn phải quan tâm đến năng suất lao động. Muốn vậy, một đội ngũ cơng nhân cĩ trình độ là điều đầu tiên cần phải đề cập tới. Tay nghề của người cơng nhân ảnh hưởng trực tiếp đến độ hồn chỉnh của sản phẩm. Khơng chỉ thế, trình độ văn hĩa của người cơng nhân đơi khi cũng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng sản phẩm. Do đĩ cơng ty cần đào tạo, giáo dục cơng nhân cả về chính trị, tư tưởng, văn hĩa và khoa học kỹ thuật.

Về tay nghề, cơng ty phải luơn quan tâm bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho cơng nhân. Người cơng nhân phải sử dụng thành thạo máy mĩc thiết bị, cơng cụ lao động. Vì vậy, cơng ty cần tổ chức các lớp đào tạo trong nội bộ cơng ty để người cĩ tay nghề cao

hướng dẫn cho cơng nhân cĩ tay nghề thấp hoặc những người mới bước chân vào nghề cần học tập mọi thứ từ đầu.

Ngồi ra, cơng ty cũng cần phải tổ chức các buổi thi nâng bậc, thi tay nghề giỏi để đánh giá đúng trình độ của người cơng nhân, kịp thời khen thưởng những cá nhân cĩ thành tích xuất sắc hoặc cĩ những sáng kiến cải tiến làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

3.3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm

Cĩ thể nĩi chất lượng sản phẩm chính là yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của cơng ty trong giai đoạn hiện nay. Chính vì thế vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm cần phải được cơng ty quan tâm, thể hiện trong mục tiêu phấn đấu của cơng ty trong những năm tới. Để thực hiện được mục tiêu này cơng ty cần phải thực hiện tốt hơn nữa các khâu thu mua nguyên phụ liệu, dự trữ và bảo quản vật tư, thành phẩm, cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, kiểm tra, giám sát trong khâu sản xuất…

Với những sản phẩm truyền thống, mặc dù các loại sản phẩm này đã cĩ thị trường nhưng cơng tác thiết kế các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng cần được tiếp tục hồn thiện để đưa ra các sản phẩm cĩ chất lượng cao hơn nữa, tạo ra uy tín và gây ấn tượng cho khách hàng.

Do đặc thù sản phẩm may mặc là sản phẩm cĩ tốc độ thay đổi nhanh nên cơng ty cần đa dạng hĩa chủng loại sản phẩm, tạo ra sự phù hợp hơn đối với mọi nhĩm đối tượng tiêu dùng, đồng thời với việc hồn thiện, cải tiến sản phẩm, phát triển mặt hàng mới nhằm đáp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu của khách hàng và thị trường để thu hút thêm các đơn đặt hàng từ các đối tác cũ và mới.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh cơng ty cần phải đưa ra chính sách làm giảm giá thành của sản phẩm. Đồng thời cơng ty cũng cần quan tâm đến chất lượng và thời gian giao hàng của sản phẩm vì đây là một vấn đề cĩ liên quan đến uy tín của cơng ty. Bên cạnh đĩ, để cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngồi cơng ty cần phải đầu tư cho hoạt động khuyến mãi, khuyếch trương sản phẩm của xí nghiệp.

Ngồi ra, để cạnh tranh được trên thị trường quốc tế cơng ty cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm bằng việc đổi mới máy mĩc thiết bị và nâng cao tay nghề của người cơng nhân. Đồng thời để cạnh tranh được xí nghiệp cần phải đa dạng hĩa kiểu dáng, mẫu mã sản

phẩm. Muốn làm được điều đĩ cơng ty cần phải cĩ một phịng thiết kế mẫu riêng cùng với máy mĩc thiết bị hiện đại và cơng nhân kỹ thuật cĩ tay nghề cao.

3.3.3 Quan hệ đối tác

Quan hệ đối tác cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Như chúng ta đã biết để cĩ được một hợp đồng gia cơng cĩ giá trị cao địi hỏi phía cơng ty cổ phần Sài Gịn Wan Bin phải cĩ một quan hệ tốt với đối tác. Để làm được điều này cơng ty cần mở rộng quan hệ thơng qua các cuộc tiếp xúc, gặp mặt thân mật giữa hai bên. Đồng thời để quan hệ này được giữ vững, cơng ty cần phải củng cố được uy tín của mình đối với đối tác. Để làm được điều này cơng ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm của mình trên thị trường.

Cơng ty cần liên tục tìm kiếm những đối tác lớn và ổn định để thiết lập và duy trì mối quan hệ kinh doanh. Đồng thời vẫn giữ vững quan hệ với đối tác truyền thống như Halotexco.

3.3.4 Quản lý sản xuất

Trong quá trình sản xuất, cán bộ kỹ thuật phải thường xuyên theo dõi tình hình sản xuất, tránh hao hụt, lãng phí. Đồng thời quản lý sản lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong từng ca. Kiểm tra chất lượng ở khâu sản xuất phải được tiến hành với quản lý chất lượng sản phẩm, từ đĩ phát hiện ra những sản phẩm khơng đủ tiêu chuẩn. Để chủ động trong khâu tạo nguồn hàng may mặc xuất khẩu bên cạnh việc nhận thuê gia cơng, cơng ty cần phải đầu tư mở rộng nhà xưởng, kho chứa hàng. Đặc biệt khơng để tình trạng ùn tắc trong quá trình may. Việc bố trí dây chuyền phải làm sao để dễ kiểm sốt, dễ kiểm tra chất lượng từng chi tiết. Đồng thời phải đề phịng được các tai nạn dễ xảy ra như: cháy, nổ, hỏng… để thuận tiện cho việc sửa chữa khi gặp hỏng hĩc.

Máy mĩc thiết bị là một trong những yếu tố cơ bản, cần thiết cho quá trình sản xuất ra sản phẩm, đặc biệt là trong ngành may. Máy mĩc thiết bị hiện đại sẽ quyết định rất lớn đến chất lượng sản phẩm làm ra. Đối với vấn đề này, cơng ty cần phải xây dựng kế hoạch đầu tư, đổi mới máy mĩc thiết bị cho từng năm. Dựa vào các đơn đặt hàng đã ký kết với khách hàng, xác định rõ ràng loại hàng nào khách hàng yêu cầu và sản phẩm đĩ địi hỏi cơng nghệ dây chuyền sản xuất như thế nào, để từ đĩ cĩ những đầu tư phù hợp. Ngồi ra nếu cĩ điều kiện cơng ty nên tăng cường hơn nữa số lượng máy là hơi để

thay thế máy là nĩng hay gây hiện tượng bỏng vải và khĩ khăn trong khâu thành phẩm ở các đường lượn. Vì sử dụng bàn là hơi cĩ thể khắc phục được nhược điểm trên và tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao hơn, đáp ứng được nhu cầu của những khách hàng khĩ tính. Một giải pháp nữa là cơng ty nên trang bị thêm máy ép mex cổ áo sơ mi để cho cổ áo được giữ nếp hơn. Bên cạnh đĩ khi sử dụng phương pháp ép mex cổ áo sẽ được cứng hơn khơng gây nên các nếp nhăn tạo nên sự thanh thốt, tiết kiệm được vải phụ lĩt bên trong và bảo quản dễ dàng hơn. Cơng ty cũng nên liên kết với nước ngồi hoặc vận động khách hàng nước ngồi chuyển giao máy mĩc thiết bị để thực hiện gia cơng. Việc quản lý máy mĩc thiết bị là một cơng tác rất quan trọng để cĩ thể giảm đến mức tối đa các chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành sản xuất, đồng thời cĩ thể cân đối được các loại máy mĩc thiết bị trong cơng ty thơng qua việc cho mượn và mượn các loại máy mĩc thiết bị của các đơn vị khác nhau để quá trình sản xuất diễn ra đều đặn, kịp tiến độ của hợp đồng. Cơng ty cần phải triển khai quản lý tài sản cố định đến từng đầu máy, cĩ sổ sách, lý lịch đăng ký cho từng máy. Cơng ty cũng nên tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng theo định kỳ các loại máy mĩc theo đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật.

Chuyên mơn hĩa sản xuất cũng là một vấn đề cần được quan tâm. Do mỗi loại sản phẩm được sản xuất ra từ một hoặc nhiều loại vải khác nhau, trong mỗi loại mặt hàng lại bao gồm nhiều kích cỡ khác nhau nên chỉ cĩ tiêu chuẩn kỹ thuật riêng cho từng loại mặt hàng. Các sản phẩm được sản xuất trên cùng một dây chuyền, quy trình cơng nghệ nhưng khơng được tiến hành đồng thời cùng một thời gian vì vậy thời gian hồn thành các mặt hàng là khác nhau. Do đĩ để nâng cao năng suất lao động, cơng ty nên thực hiện chuyên mơn hĩa sản xuất. Mỗi phân xưởng chỉ nên sản xuất một loại sản phẩm, để tạo nên sự đồng bộ, cho phép thời giảm thời gian ngừng sản xuất và giảm sai hỏng ở các khâu sản xuất. Cơng ty cần cử cán bộ kỹ thuật đi học tập, nghiên cứu ở các đơn vị bạn tiên tiến nhằm nhanh chĩng nắm bắt, tiếp thu những thành tựu khoa học – kỹ thuật hiện đại trong và ngồi nước, nâng cao chất lượng trình độ chuyên mơn trong các dây chuyền sản xuất.

3.3.5 Tìm hiểu các quy định, thủ tục nhập khẩu vào thị trường các nước

Ngồi việc được cung cấp thơng tin từ phía Chính phủ, cơng ty nên tự mình năng động tìm hiểu các quy định, thủ tục nhập khầu vào thị trường riêng biệt qua các kênh

thơng tin khác nhau, để hiểu được các quy định này là một điều khơng đơn giản. Chính vì vậy cơng ty cần phải nỗ lực cố gắng tìm hiểu kỹ về các quy định, thủ tục của họ trước khi đưa hàng hĩa vào. Bên cạnh đĩ, mỗi nước cĩ những nền văn minh, phong tục tập quán riêng, khơng nước nào giống nước nào. Vì vậy, cơng ty cũng cần tìm hiểu, nắm bắt để tìm ra thị hiếu người tiêu dùng, từ đĩ cĩ những lựa chọn thị trường thơng minh cho cơng ty, cĩ các kế hoạch xuất khẩu phù hợp, để nâng cao kim ngạch xuất khẩu của cơng ty vào các thị trường này.

PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Ngành dệt may luơn là một trong những ngành xuất khẩu quan trọng được Nhà nước chú trọng quan tâm hàng đầu bởi ngồi việc thu được nguồn ngoại tệ về cho đất nước, đây cịn là một ngành tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người lao động giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nước.

Hiện nay với tư cách là thành viên của các tổ chức lớn trong khu vực cũng như trên thế giới như ASEAN, APEC, WTO… Trong năm 2013 dự kiến tổng sản phẩm trong nước GDP tăng trưởng khoảng 6%, gia cơng hàng xuất khẩu là một trong những giải pháp thực hiện nhằm đạt được các chỉ tiêu này. Muốn vậy chúng ta cần phải đầu tư hơn nữa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, quan tâm thích đáng cơng tác thị trường, cải tiến và nâng cao hơn nữa bộ máy quản lý đa dạng hĩa thị trường, sản phẩm từng bước hướng vào gia cơng theo chiều sâu, tăng dần tỷ trọng nguyên vật liệu trong nước trong giá trị sản phẩm xuất khẩu. Đồng thời hết sức coi trọng uy tín trong quan hệ kinh doanh quốc tế. Chắc chắn rằng hoạt động gia cơng xuất khẩu sẽ đem lại lợi ích kinh tế xã hội cao hơn, đĩng gĩp ngày càng nhiều hơn trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước.

Trong những năm tới dưới sự lãnh đạo của Nhà nước và nỗ lực của chính mình, các doanh nghiệp dệt may nĩi chung và cơng ty cổ phần Sài Gịn Wan Bin nĩi riêng đang dần dần phát triển, tiến ra thị trường thế giới, gĩp phần nâng cao uy tín của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với cơng ty

Ngồi các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động gia cơng hàng may mặc xuất khẩu đã được đề xuất ở trên, sau đây là một số kiến nghị đối với lãnh đạo cơng ty để cơng ty đạt được hiệu quả cao hơn trong sản xuất:

- Cơng ty nên xây dựng các chính sách thỏa đáng nhằm thu hút lực lượng lao động cĩ tay nghề cao và đưa ra các biện pháp nâng cao và kích thích lao động làm việc năng suất, chất lượng, nhiệt tình cống hiến tâm sức của mình cho sự tồn tại và phát triển của cơng ty.

- Tăng cường xây dựng các mối quan hệ với các bạn hàng nhằm duy trì các đơn đặt hàng thường xuyên và khơng bị mất khách hàng.

- Nâng cao năng lực sản xuất, duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hĩa khả năng sản xuất các loại mặt hàng để đáp ứng nhu cầu của thị trường, chú trọng vào sản xuất các mặt hàng truyền thống, các mặt hàng thế mạnh của cơng ty, các mặt hàng cĩ giá trị cao.

- Giảm tối đa các loại chi phí vận chuyển, chi phí văn phịng, các chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng nhưng vẫn phải giữ được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện đầu tư trang thiết bị, máy mĩc hiện đại cho các phân xưởng để nâng cao khả năng sản xuất. Tập trung đầu tư cho đội ngũ thiết kế mẫu để tiến tới xuất khẩu trực tiếp.

- Cĩ các biện pháp nhằm dị thơng tin về thị trường, sản phẩm, khách hàng, đối thủ cạnh tranh… để gĩp phần sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường một cách tốt nhất. Tăng vốn hiểu biết về đối tác nước ngồi, thị trường quốc tế, luật pháp quốc tế… để tránh rơi vào tình trạng vì thiếu hiểu biết mà bị phạt, bị mất hợp đồng, bị áp dụng các biện pháp hạn chế xuất khẩu, làm thu hẹp thị trường của cơng ty.

2.2. Đối với các cơ quan cĩ liên quan

Trong tương quan chung của các ngành kinh tế, dệt may Việt Nam vẫn luơn là lĩnh vực mũi nhọn. Với tốc độ tăng trưởng nhanh và mạnh như hiện nay, ngành dệt may khơng chỉ đĩng vai trị quan trọng đối với mục tiêu phục hồi đà tăng trưởng kinh tế, mà cịn đảm bảo cân bằng cán cân thương mại của Việt Nam. Theo được biết, Chính phủ Việt Nam đã sớm đặt mục tiêu cho ngành dệt may, từ năm 2017-2020, dệt may Việt Nam sẽ phấn đấu đứng thứ hai, thứ ba trong tốp các nước xuất khẩu dệt may lớn nhất

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình gia công hàng may mặc tại công ty cổ phần sài gòn wan bin (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w