- Nguồn lực về tài chính
Nguồn lực về tài chính cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong gia cơng hàng may mặc. Hiện nay các doanh nghiệp dệt may đã tiến hành cổ phần hĩa nên nguồn vốn huy động được thực hiện một cách dễ dàng hơn. Các ngân hàng thương mại phát triển nhanh chĩng, huy động được lượng tiền nhàn rỗi trong nhân dân nên nguồn vốn cho các doanh nghiệp vay nĩi chung và các doanh nghiệp trong ngành dệt may nĩi riêng đang ngày càng dễ dàng hơn. Mặt khác, các tổ chức tín dụng nước ngồi cũng sẵn sàng cho các doanh nghiệp Việt Nam vay vốn nếu cĩ sự bảo lãnh của Ngân hàng Ngoại thương. Đây cũng là một thuận lợi lớn cho doanh nghiệp gia cơng hàng may mặc. Tuy nhiên, nguồn vốn đi vay của các doanh nghiệp dệt may thường cĩ lãi suất cao, gây giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Hiện nay lãi suất cho các doanh nghiệp vay của các ngân hàng là 13 – 14%/ năm đã làm cho các doanh nghiệp dệt may đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khĩ khăn. Nhu cầu vốn vay của các doanh nghiệp dệt may luơn lớn nên giá gia cơng ngày càng thấp thì việc tăng chi phí vốn sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 4: Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần Sài Gịn Wan Bin
Chỉ tiêu 2011 2012 2012/2011 +/- % Tổng nguồn vốn 6.937.781.178 6.916.109.199 - 21.671.979 - 0,31 Theo tính chất Vốn lưu động 5.588.032.956 4.817.062.331 -770.970.625 -13,80 Vốn cố định 1.349.748.222 2.099.046.868 749.298.646 55,51 Theo nguồn hình thành Vốn chủ sở hữu 6.937.781.178 6.916.109.199 -21.671.979 -0,31
(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn của cơng ty)
Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn cĩ sự biến động khơng lớn trong 2 năm 2011 và 2012. Cụ thể, tổng nguồn vốn năm 2011 là 6.937.781.178 đồng; năm 2012 tổng nguồn vốn là 6.916.109.199 đồng giảm 21.671.979 đồng so với năm hay giảm 0,31%. Biến động tổng nguồn vốn do nhiệu nguyên nhân, mà chủ yếu là do thay đổi về nguồn vốn cố định và vốn lưu động.
Theo tính chất nguồn vốn: qua 2 năm, số vốn lưu động cĩ sự giảm xuống. Năm 2011, lượng vốn lưu động là 5.588.032.956 đồng; năm 2012, lượng vốn lưu động là 4.817.062.331 đồng giảm so với năm trước là 770.970.625 đồng tương ứng giảm 13,80%. Lượng vốn cố định năm 2011 là 1.349.748.222 đồng; năm 2012 tăng lên 2.099.046.868 đồng tăng so với năm 2011 là 749.298.646 đồng tương đương tăng 55,51%.
Theo nguồn hình thành thì tổng nguồn vốn chỉ được hình thành từ vốn chủ sở hữu. Vì vậy các thơng số vốn chủ sở hữu năm 2011 và 2012 giống với thơng số của tổng nguồn vốn với 6.937.781.178 đồng năm 2011 và 6.916.109.199 đồng năm 2012. Năm sau giảm so với năm trước là 21.671.979 đồng tương ứng giảm 31%.
- Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy mĩc là tài sản hữu hình gĩp phần khơng nhỏ trong hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp. Phần lớn các trang thiết bị của doanh nghiệp gia cơng hàng may mặc Việt Nam đã đáp ứng cơ bản cho hoạt động sản xuất hàng ngày. Các nguồn cung cấp máy mĩc thiết bị cho ngành may thường từ các nước: Nhật Bản, Trung Quốc, Đức… Các thiết bị máy mĩc ngày càng đa dạng và hiện đại hơn giúp các doanh nghiệp tiến hành sản xuất thuận lợi và hiệu quả.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khơng cĩ đủ vốn để trang bị máy mĩc thì cĩ thể được bên đặt gia cơng cung cấp máy mĩc thiết bị để hồn thành hợp đồng. Việc này tuy cĩ bất lợi trong việc chuyển giao cơng nghệ nhưng sẽ giúp doanh nghiệp nhanh chĩng tiếp cận với cơng nghệ hiện đại, từ đĩ cĩ thể tham khảo để quyết định đầu tư vào cơ sở vật chất.
Cơng ty cổ phần Sài Gịn Wan Bin mới ra đời nên cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa được đồ sộ và nhiều chủng loại. Qua từng năm cơng ty cũng đang cố gắng mua sắm thêm máy mĩc thiết bị, xây dựng thêm cơ sở vật chất. Hiện nay, số lượng máy mĩc thiết bị chuyên dùng của cơng ty chủ yếu do các nước Nhật Bản và Trung Quốc chế tạo. Các trang thiết bị mà hiện nay cơng ty cĩ gồm: máy may, máy chần,máy vắt sổ, máy cắt vải, máy là.
Bảng 5: Tình hình máy mĩc trang thiết bị của cơng ty
ĐVT: Chiếc
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
+/- % +/- %
Máy mĩc, thiết bị may mặc 58 67 78 9 15.52 11 16.42
Nhà cửa, vật kiến trúc 4 6 7 2 50.00 1 16.67
Phương tiện vận tải 2 3 3 1 50.00 0 0.00
Thiết bị quản lý 3 5 5 2 66.67 0 0.00
(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn của cơng ty)
Qua bảng số liệu trên cho thấy, trong 3 năm cơng ty đã cố gắng hết mình để đầu tư cho cơ sở vật chất và trang thiết bị máy mĩc trong điều kiện cịn gặp nhiều khĩ khăn trong kinh doanh, sản xuất. Máy mĩc, thiết bị may mặc từ 58 máy năm 2010 lên 67 máy năm 2011 và đến năm 2012 là 78 máy. Máy mĩc trong cơng ty một phần là do đối tác gia cơng bàn giao hoặc cơng ty mượn và phần lớn cịn lại là do cơng ty mua mới. Việc đầu tư máy mĩc giúp cho cơng ty hồn thiện được một số sản phẩm, hạn chế việc đi thuê ngồi. Bên cạnh đĩ, việc các đối tác gia cơng bàn giao máy mĩc sẽ giúp cho cơng ty tích lũy được kinh nghiệm trong việc tiếp cận cơng nghệ mới.
Nhà cửa, vật kiến trúc cĩ chút thay đổi qua các năm; năm 2010 là 4 cái đến năm 2011 là 6 cái và năm 2012 là 7 cái. Năm 2011, cơng ty chuyển địa điểm từ Thành phố Hồ Chí Minh về Nghệ An. Nhà cửa ban đầu là thuê tại một địa điểm ở Thành phố Hồ Chí Minh sau đĩ nhà xưởng được xây dựng lên tại khu đất cơng ty mua tại Nghệ An. Đến năm 2012 cơng ty đầu tư xây dựng thêm một kho chứa nguyên vật liệu để đảm bảo chất lượng và số lượng.
Cũng như nhà cửa và vật trang trí, phương tiện vận tải cũng biến động khơng nhiều. Năm 2010 cơng ty cĩ 2 xe tải vận chuyển hàng thì sang năm 2011 cơng ty đầu tư mua thêm một xe ơ tơ để phục vụ cho mục đích tìm kiếm bạn hàng và đi kí kết hợp đồng. Số lượng phương tiện vận tải giữ nguyên trong năm 2013.
Thiết bị quản lý cũng khơng tăng đáng kể. Năm 2010 chỉ cĩ 3 chiếc bao gồm: 2 máy tính và 1 máy in. Sang năm 2011, cơng ty mua thêm 1 máy chấm cơng và 1 máy photocopy, nâng tổng số lên 5 chiếc và khơng tăng thêm chiếc nào vào năm 2012. Sự đầu tư cĩ phần hạn hẹp này của cơng ty cũng là do cơng ty mới bước đầu thành lập cịn
gặp nhiều khĩ khăn, bạn hàng chưa nhiều, chưa cĩ lãi trong những năm đầu bước vào hoạt động.
Tuy nhiên thì số lượng máy mĩc thiết bị hiện tại của cơng ty đủ để cơng ty hoạt động đúng cơng suất, phục vụ cho việc quản lý cũng như các hoạt động sản xuất của cơng ty.
- Nguồn lực về con người
Vấn đề nguồn lực trong hoạt động kinh doanh là rất quan trọng. Các nguồn lực trong cơng ty ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp nĩi chung và các doanh nghiệp dệt may nĩi riêng. Nguồn lực ảnh hưởng đầu tiên phải kể đến là nguồn nhân lực. Việt Nam là một nước cĩ dân số trẻ nguồn nhân cơng dồi dào và giá nhân cơng rẻ đang là một lợi thế của ngành dệt may, đặc biệt là trong lĩnh vực gia cơng hàng xuất khẩu. Mặt khác, lao động Việt Nam hiện nay tay nghề đã được nâng cao rất nhiều và dễ đào tạo nên lao động ngành dệt may đã cĩ những khĩ khăn như năng suất lao động của ngành cịn thấp. Như vậy, tuy giá nhân cơng của Việt Nam rẻ hơn so với các nước nhưng giá nhân cơng của Việt Nam tính ra trong nước vẫn cịn đắt. Đây là khĩ khăn đối với các doanh nghiệp dệt may gia cơng hàng xuất khẩu bởi giá nhân cơng tương đối đắt hơn sẽ làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận thu được.
Mặt khác cơng nhân ngành may phải làm việc vất vả, thường xuyên phải tăng ca, tăng giờ làm nhưng giá lao động thấp nên họ thường chuyển qua làm ngành khác, gây nên tình trạng khơng cĩ lao động và phải bỏ thêm nhiều chi phí để đào tạo mới nguồn lao động khác. Những lao động cĩ tay nghề và lao động cĩ trình độ cao thường chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang những doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp nước ngồi dẫn đến tình trạng cĩ những doanh nghiệp Việt Nam thiếu những lao động cĩ tay nghề.
Bảng 6: Tình hình lao động của cơng ty
ĐVT: Người
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Số lượng % Số lượng % Số lượng % +/- % +/- %
Tổng số lao động 79 100 121 100 91 100 42 53.16 -30 -24.79
1.Phân theo giới tính
Nam 10 12.66 14 11.57 6 6.59 4 40.00 -8 -57.14
Nữ 69 87.34 107 88.43 85 93.41 38 55.07 -22 -20.56
2. Phân theo trình độ chuyên mơn
Đại học – Cao đẳng 5 6.33 7 5.79 3 3.30 2 40.00 -4 -57.14
Trung cấp – Học nghề 19 24.05 21 17.35 12 13.19 3 15.79 -9 -42.86
Lao động phổ thơng 55 69.62 93 76.86 76 83.51 38 69.09 -17 -18.28
3. Phân theo tính chất cơng việc
Lao động trực tiếp 69 87.34 109 90.08 83 91.21 49 71.01 -26 -23.85
Lao động gián tiếp 10 12.66 12 9.92 8 8.79 2 20.00 -4 -33.33
Qua bảng số liệu ta thấy, số lượng lao động cơng ty biến động qua 3 năm. Năm 2010, cơng ty cĩ 79 nhân cơng và nhân viên. Đến năm 2011, tổng số lao động tăng lên 121 người đến năm 2012 chỉ cịn 91 người. Như vậy, quy mơ lao động của cơng ty thiếu sự ổn định. Năm 2011 tổng số cơng nhân thêm 42 người so với năm 2010 hay tăng đến 53,16% so với năm 2010. Năm 2012 giảm 30 người tương đương với sự sụt giảm 24,79% so với năm 2011. Điều này là do phần lớn cơng ty chuyển địa điểm sản xuất từ thành phố Hồ Chí Minh về Nghệ An phần khác là do cơng nhân bỏ việc ở cơng ty để đi làm nơi khác cĩ thu nhập và điều kiện phát triển hơn.
Nếu xét cơ cấu lao động theo giới tính thì dù tổng lao động qua 3 năm cĩ biến động nhưng một điểm chung là lao động nữ luơn chiếm phần lớn. Năm 2010, cơng ty cĩ 10 lao động nam chiếm 12,66% trong tổng số lao động, lao động nữ cĩ 69 người chiếm 87,34%. Năm 2011, cơng ty cĩ 107 lao động nữ chiếm 88,43%, tăng 69 người hay tăng 87,34% so với năm 2011. Đến năm 2012 số lượng lao động nữ giảm 22 người tương đương với sự sụt giảm 20,56% so với năm 2011, chỉ cịn 85 lao động nữ chiếm 93,41%. Năm 2011, cơng ty cĩ 14 lao động nam chiếm 11,57%, tăng thêm 4 người hay tăng 40% so với năm 2010. Năm 2012, cơng ty chỉ cịn 6 lao động nam chiếm 6,59% giảm 8 người hay giảm 57,14% so với năm 2011. Ta thấy rằng mặc dù trong năm 2012 lượng lao động nữ giảm nhiều hơn lao động nam về số tuyết đối nhưng do cơ cấu trong tổng thể khác nhau nên năm 2012 tỷ lệ phần trăm lao động nữ lại tăng so với năm 2011. Điều này cũng khá dễ hiểu trong ngành dệt may vì đặc điểm của ngành này cần sự khéo léo và tỉ mỉ trong cơng việc. Tuy nhiên, đây cũng là một điều bất lợi đối với cơng ty do số phụ nữ nghỉ chế độ thai sản ảnh hưởng khơng nhỏ tới năng suất và quy mơ sản xuất của cơng ty.
Nếu xét cơ cấu lao động theo trình độ chuyên mơn thì số lượng lao động đại học, cao đẳng chiếm số lượng rất nhỏ. Năm 2010, cơng ty cĩ 5 lao động cĩ trình độ Đại học – cao đẳng chiếm 6,33%. Năm 2011, cĩ 7 lao động cĩ trình độ đại học – cao đẳng chiếm 5.79% tổng lao động; sang năm 2012 chỉ cịn lại 3 lao động ở tiêu chí này chiếm 3,30%. Lao động ở trình độ trung cấp – học nghề năm 2010 cĩ 19 người chiếm 24,05%. Từ 21 lao động năm 2011 xuống cịn 12 lao động vào năm 2012 giảm 42,86% (so với năm 2011). Lượng lao động phổ thơng cũng giảm từ 93 người năm 2011 xuống 76 người năm 2012, tỷ lệ phần trăm lại tăng từ 76,86% năm 2011 lên 83,51% năm 2012 là so sự sụt giảm số lượng ở trình độ đại học – cao đẳng, trung cấp - học nghề quá lớn so
với số lượng cùng tiêu chí năm 2011. Đánh giá chung lao động ở cơng ty cổ phần Sài Gịn Wan Bin giảm theo chiều hướng khơng cĩ lợi.
Nếu xét theo tính chất cơng việc, phần lớn lao động của cơng ty là lao động trực tiếp ( 69 lao động năm 2010, 109 lao động năm 2011 chiếm 90,08% và 83 lao động năm 2012 chiếm 91,21% ). Năm 2010 cĩ 10 lao động gián tiếp chiếm 12,66% đến năm 2011 lao động gián tiếp cĩ 12 người chiếm 9,92% nhưng đến năm 2012 chỉ cịn lại 8 người chiếm 8,79% (qua 2 năm mặc dù cơng ty cĩ tuyển thêm lao động gián tiếp tuy nhiên vẫn khơng đủ để lấp chỗ trống). Lượng lao động trực tiếp chiếm ưu thế là một điều hết sức hợp lý đối với một doanh nghiệp gia cơng hàng may mặc. Số lao động gián tiếp chỉ chiếm một lượng nhỏ một phần là do đối tượng lao động này chủ yếu là làm trong bộ phận quản lý hơn nữa so với mặt bằng chung cơng ty cổ phần Sài Gịn Wan Bin là một cơng ty nhỏ vừa mới thành lập.
Từ số liệu thực tế trên, mặc dù khĩ đốn biết được sự thay đổi của nguồn lao động do nguyên nhân chính là thay đổi địa điểm làm việc, cơng ty gần như phải tuyển lại lao động nhưng ta cũng cĩ thể thấy được xu hướng nghỉ việc sẽ dần hình thành trong cơng ty. Khi ổn định sản xuất tại địa điểm mới, thì lực lượng khơng những khơng tăng mà cũng khơng thể duy trì được số lượng. Vì vậy cơng ty bên cạnh việc tuyển dụng thêm lao động thì cần cĩ các chính sách giữ chân người lao động gắn bĩ lâu dài để giúp cơng ty cĩ thể hồn thành tốt các hợp đồng gia cơng và phát triển hơn nữa.
1.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 1.3.1 Doanh thu gia cơng
TR = Pi * Qi Trong đĩ: TR: Doanh thu gia cơng
Pi: Đơn giá gia cơng của sản phẩm i Qi: Số lượng sản phẩm i
1.3.2 Lợi nhuận gia cơng
π = TR – TC Trong đĩ: π: Lợi nhuận gia cơng
TR: Doanh thu gia cơng TC: Chi phí
1.3.3 Số tương đối động thái
tĐT = y1/y0 Trong đĩ: tĐT: Số tương đối động thái
y1:Mức độ cần nghiên cứu (Mức độ kỳ báo cáo) y0: Mức độ kỳ gốc (Mức độ dùng làm cơ sở so sánh).
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIA CƠNG HÀNG MAY MẶC CỦA CƠNG TY