Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ỨNG XỬ VỚI DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ HƢNG TÂN, HUYỆN HƢNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Linh Chuyên ngành đào tạo: Phát triển nông thôn Lớp: PTNTB – K57 Niên khóa: 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: Ths.Nguyễn Thị Thu Huyền HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chƣa đƣợc bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực đề tài đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn để tài đƣợc ghi rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phƣơng nơi thực đề tài Hà nội, ngày tháng…năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Linh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Học viện Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – Học viện nông nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trƣờng Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Thu Huyền ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán UBND xã Hƣng Tân cấp, hộ nông dân sinh sống địa bàn xã tạo điều kiện thuận để điều tra, thu thập số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu Cuối xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, anh chị em, bạn bè sát cánh, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Do thời gian nghiên cứu hạn chế thân kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc động viên đóng góp ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Linh ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Hƣng Tân xã giáp thành phố Vinh, lại có tỉnh lộ 542 chạy qua tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội Là điểm sáng chăn nuôi lợn toàn huyện Tuy nhiên, năm gần đây, hộ chăn nuôi lợn nói chung hộ chăn nuôi lợn xã Hƣng Tân nói riêng gặp nhiều khó khăn Một khó khăn hàng đầu dịch bệnh chăn nuôi lợn Dịch bệnh xảy làm suất chăn nuôi không ổn định ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế chăn nuôi Các dịch bệnh thƣờng xảy chăn nuôi lợn nhƣ lở mồm long móng, tai xanh, dịch tả, cúm lợn… Trƣớc tình hình hay, ứng xử hộ chăn nuôi lợn nhƣ nào? Làm cách để nâng cao khả ứng phó hộ với dịch bệnh chăn nuôi? Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu chọn đề tài: “Ứng xử với dịch bệnh chăn nuôi lợn hộ nông dân xã Hƣng Tân, huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn dịch bệnh, ứng xử ứng xử hộ nông dân với dịch bệnh chăn nuôi lợn; - Đánh giá thực trạng dịch bệnh ứng xử hộ nông dân với dịch bệnh chăn nuôi lợn; - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến ứng xử hộ nông dân dịch bệnh xã Hƣng Tân; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả ứng xử hộ nông dân dịch bệnh chăn nuôi lợn xã Hƣng Tân thời gian tới Hộ chăn nuôi quy mô lớn, quy mô vừa quy mô nhỏ có ứng xử khác định mua lợn giống, thức ăn chăn nuôi, cách chữa trị lợn bị bệnh, xử lý lợn bị bệnh chết Hiểu biết hộ chăn nuôi iii phƣơng diện dịch bệnh cao tùy thuộc vào biểu bên bệnh dễ nhận biết hay không Ứng xử hộ chịu tác động nhiều yếu tố: Kinh tế hộ, trình độ học vấn chủ hộ, cá tính hộ, đặc tính làm theo hộ, quy mô chăn nuôi, khả tiếp cận thông tin, sách Nhà nƣớc Từ kết điều tra đƣợc đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng xử hộ chăn nuôi lợn dịch bệnh: - Phát triển nguồn vốn cho hộ chăn nuôi - Liên kết chăn nuôi - Tuyên truyền kết hợp với nâng cao lực cán thú y - Tổ chức tập huấn, tham quan mô hình chăn nuôi - Chính sách Nhà Nƣớc iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HỘP ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH BỆNH VÀ ỨNG XỬ VỚI DỊCH BỆNH 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Ứng xử hộ nông dân với dịch bệnh chăn nuôi lợn 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Kinh nghiệm ứng xử với dịch bệnh chăn nuôi lợn hộ nông dân số xã, huyện, tỉnh tiêu biểu Việt Nam 11 2.2.2 Một số học rút từ kinh nghiệm thực tiễn: 13 2.2.3 Các nghiên cứu có liên quan 14 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 v 3.2.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích thông tin 31 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Tình hình dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn xã Hƣng Tân, huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An 33 4.1.1 Tổng quan chăn nuôi lợn xã Hƣng Tân 33 4.1.2 Thực trạng dịch bệnh chăn nuôi lợn xã Hƣng Tân 36 4.1.3 Thiệt hại kinh tế dịch bệnh hộ điều tra 37 4.2 Nhận biết thái độ hộ chăn nuôi dịch bệnh chăn nuôi lợn xã Hƣng Tân 38 4.2.1 Nhận biết hộ chăn nuôi lợn biểu dịch bệnh 38 4.2.2 Nhận thức hộ dịch vụ thú y chất lƣợng dịch vụ thú y địa phƣơng 39 4.2.3 Nhận thức hộ khả lây lan dịch bệnh chăn nuôi lợn 41 4.3 Ứng xử với dịch bệnh hộ chăn nuôi 47 4.3.1 Ứng xử hộ việc mua giống sử dụng thức ăn chăn nuôi 47 4.3.2 Ứng xử hộ chăn nuôi việc sử dụng biện pháp phòng bệnh khác 52 4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả ứng xử hộ chăn nuôi với dịch bệnh 58 4.5 Giải pháp nâng cao khả ứng xử hộ nông dân dịch bệnh xã Hƣng Tân, huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An 60 4.5.1 Phát triển nguồn vốn cho hộ chăn nuôi 60 4.5.2 Liên kết chăn nuôi 61 4.5.3 Tuyên truyền kết hợp với nâng cao lực cán thú y 61 4.5.4 Tổ chức tập huấn, tham quan mô hình chăn nuôi 62 4.5.5 Chính sách Nhà nƣớc 62 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động NN Nông nghiệp QML Quy mô lớn QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa SL Số lƣợng UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Hƣng Tân qua năm 2013-2015 22 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã Hƣng Tân qua năm 2013-2015 24 Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế xã Hƣng Tân qua năm 2013-2015 .27 Bảng 3.4 Hệ thống sở hạ tầng xã năm 2015 29 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn xã Hƣng Tân qua năm 2013 - 2015 .33 Bảng 4.2 Đặc điểm hộ chăn nuôi lợn đƣợc điều tra 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ hộ có lợn mắc bệnh bệnh thƣờng gặp lợn 36 Bảng 4.4 Thiệt hại kinh tế dịch bệnh chăn nuôi lợn 38 Bảng 4.5 Khả nhận biết biểu dịch bệnh .39 Bảng 4.6 Nhận thức hộ thú y chăn nuôi lợn 40 Bảng 4.7 Đánh giá hộ dịch vụ thú y địa phƣơng 41 Bảng 4.8 Hiểu biết 40 hộ đƣờng lây lan dịch bệnh 42 Bảng 4.9 Hiểu biết 40 hộ phạm vi lây lan dịch bệnh 43 Bảng 4.10 Nhận thức hộ cần thiết việc phòng bệnh 44 Bảng 4.11 Phƣơng pháp phòng bệnh chăn nuôi lợn hộ 46 Bảng 4.12 Quy trình vacxin chăn nuôi lợn 46 Bảng 4.13 Tình hình sử dụng vacxin phòng bệnh cho lợn .47 Bảng 4.14 Tình hình sử dụng lợn giống chăn nuôi lợn hộ .48 Bảng 4.15 Tình hình sản xuất giống lợn hộ điều tra 49 Bảng 4.16 Ứng xử hộ việc sử dụng giống lợn 49 Bảng 4.17 Ứng xử hộ việc chọn giống .50 Bảng 4.18 Ứng xử hộ việc sử dụng thức ăn chăn nuôi .51 Bảng 4.19 Áp dụng biện pháp phòng bệnh khác lợn mua 52 Bảng 4.20 Áp dụng gối lứa chăn nuôi lợn .53 Bảng 4.21 Tình hình vệ sinh chuồng trại hộ 54 Bảng 4.22 Ứng xử hộ có dịch bệnh địa phƣơng 55 Bảng4.23 Ứng xử lợn bị bệnh .56 Bảng 4.24 Ứng xử với lợn chết bị bệnh .57 Bảng 4.25 Các yếu tố ảnh hƣởng tới ứng xử hộ chăn nuôi với dịch bệnh .58 viii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Đƣờng lây lan dịch bệnh lở mồm long móng .42 Hộp 4.2 Phạm vi lây lan bệnh tai xanh .43 Hộp 4.3 Phòng bệnh cần thiết 45 Hộp 4.4 Tốt để thú y kiểm tra bệnh cho ăn 57 ix phó với dịch bệnh đƣợc lập sẵn, định họ ảnh hƣởng lớn tới nhiều vấn đề làm theo hộ chăn nuôi nhỏ vừa Họ định dựa sách Nhà nƣớc, thông tin mà họ nhận đƣợc từ quan thú y Những hộ chăn nuôi quy mô lớn chịu tác động yếu tố quy mô sản xuất QMN QMV Vì QML hộ nuôi 20 con, số lƣợng lớn, định ứng xử với dịch bệnh họ ảnh hƣởng tới nhiều ngƣời, tới đàn lợn hết toàn kinh tế hộ Những hộ chăn nuôi QMN, QMV chủ yếu chăn nuôi để tận dụng thức ăn thừa, không mang lại hiệu mong muốn kỳ sau không nuôi nữa, chịu ảnh hƣởng Cá tính hộ định phần tới ứng xử hộ chăn nuôi Điều đặc biệt sách Nhà nƣớc hộ QMN QMV không quan tâm đến, có hộ QML có ảnh hƣởng với 5% QMN họ cho sách có lợi cho hộ nuôi nhiều, với họ nuôi vài ba có lợi không đƣợc Điều phần ảnh hƣởng từ trình độ, nhận thức chủ hộ chăn nuôi Sẽ gây hậu lớn mà Nhà nƣớc có sách tiêu hủy tiêu chuẩn lợi bị bệnh, không đƣợc bán tháo lợn bị bệnh nhƣng hộ không quan tâm tới sách mà thực theo cá nhân Tất yếu tố tác động mạnh tới định ứng xử hộ chăn nuôi Vì cần đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hƣởng yếu tố 4.5 Giải pháp nâng cao khả ứng xử hộ nông dân dịch bệnh xã Hƣng Tân, huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An 4.5.1 Phát triển nguồn vốn cho hộ chăn nuôi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nên phát triển quỹ chăn nuôi cho ngƣời dân vay vốn với lãi suất thấp hay không lãi suất để tái thiết lập lại chăn nuôi dịch bệnh xảy Sau dịch bệnh xảy dù hay nhiều hộ chăn nuôi bị ảnh hƣởng hộ gia đình 60 có nguồn vốn dự trữ để khôi phục lại chăn nuôi Đối với hộ sản xuất nhỏ lẻ vừa gặp phải thiệt hại vừa vốn tái sản xuất họ dễ từ bỏ chăn nuôi Khi nguồn vốn đƣợc đảm bảo ngƣời chăn nuôi yên tâm sản xuất hơn, họ đối phó với dịch bệnh bình tĩnh mà không né tránh hay bán tháo lợn bệnh kiếm tiền 4.5.2 Liên kết chăn nuôi Một hộ chăn nuôi nhỏ lẻ dễ bị dịch bệnh làm lung lay nhƣng trở thành chuỗi liên kết hợp tác chăn nuôi họ có ứng xử khác gặp dịch bệnh Khi có dịch bệnh hộ chuỗi họp lại với tìm hƣớng giải tốt có lợi cho tất hộ chuỗi Liên kết không phát huy tác dụng dịch bệnh xảy mà giúp hộ vấn đề lợn giống, thức ăn chăn nuôi, đầu cho sản phẩm, hình thành vòng tròn sản xuất Khi đầu vào đầu đƣợc đảm bảo hộ chăn nuôi nhỏ lẻ yên tâm sản xuất Giống thức ăn chăn nuôi đƣợc đảm bảo chất lƣợng góp phần giảm nguy xảy dịch bệnh 4.5.3 Tuyên truyền kết hợp với nâng cao lực cán thú y Nhiều hộ gia đình không tiếp cận thông tin internet hay không nắm bắt đƣợc thông tin tivi, nguồn thông tin chủ yếu đƣợc biết đến thông qua loa truyền xã, xóm Ngoài ra, đặc thù ngƣời dân nông thôn có suy nghĩ làm theo nên thông tin truyền từ ngƣời sang ngƣời khác nhanh chóng Vì cán khuyến nông nên ý đặc điểm để triển khai chủ trƣơng, biện pháp dịch bệnh xảy hay đƣa vào thử nghiệm giống mới, thức ăn chăn nuôi Năng lực cán thú y niềm tin để ngƣời chăn nuôi gửi gắm, tin tƣởng Vì vậy, trình độ chuyên môn cán thú y cần đƣợc nâng cao hơn, có lực ứng phó có dịch bệnh, phát triệu chứng bệnh sớm để kịp thời đƣa cảnh báo với ngƣời dân, ngƣời cập nhật 61 diễn biến dịch bệnh xảy ra, triển khai nhanh chóng biện pháp phòng tránh chữa trị từ cấp đƣa xuống 4.5.4 Tổ chức tập huấn, tham quan mô hình chăn nuôi Mỗi năm nên có đợt tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc, xử lý dịch bệnh, điều kiện chuồng trại, ánh sáng Từ trƣớc tới ngƣời dân chăn nuôi theo kinh nghiệm không theo tiêu chuẩn từ chuồng trại đến chăm sóc, ứng phó lợn biểu bất thƣờng Ở Hƣng Tân, nhiều hộ gia đình để hố nƣớc thải lộ thiên sát với chuồng nuôi, nguồn lây bệnh dễ dàng nhanh vi khuẩn, vi rút trú ngụ nhiều Chuồng trại chật chội, bí bách, ẩm thấp, thiếu ánh sáng nguyên nhân dẫn đến gây bệnh lợn Tập huấn để ngƣời dân phải xây lại chuồng trại mà để ngƣời dân hiểu nguyên nhân đƣờng gây bệnh để dần khắc phục vấn đề Tổ chức tham quan mô hình chăn nuôi giỏi, điển hình để ngƣời dân học tập, làm theo Những mô hình nên xã lân cận, có điều kiện chăn nuôi gần giống với xã để ngƣời dân so sánh rút kinh nghiệm xã họ nhƣ xã mà họ lại làm đƣợc Ngƣời dân học tập từ ngƣời dân tạo hiệu tốt mong đợi 4.5.5 Chính sách Nhà nước Nhà nƣớc cần ban hành sách khuyến khích nghiên cứu phát triển giống lợn chống chịu bệnh tốt, thức ăn chăn nuôi tăng sức đề kháng cho lợn; nhóm sách hỗ trợ mua giống, đầu vào cho hộ chăn nuôi khó khăn; nhóm sách hỗ trợ phòng trị bệnh, hỗ trợ thuốc thú y, hỗ trợ tiêu hủy lợn bệnh, trợ cấp phần cho hộ có nhiều lợn bị chết; nhóm sách vay vốn chăn nuôi để hộ chăn nuôi tái thiết lập sản xuất Có hỗ trợ từ Nhà nƣớc, ngƣời dân thấy an tâm hơn, có gia đình đối mặt với thách thức, khó khăn mà Nhà nƣớc, xã hội chung tay giải vấn đề dịch bệnh mà họ gặp phải 62 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hƣng Tân xã nông, sản xuất nông nghiệp nguồn thu nhập hộ dân Chăn nuôi lợn có xu hƣớng phát triển địa phƣơng Cùng với phát triển quy mô, hình thức nuôi dịch bệnh xảy đàn lợn diễn nhiều phức tạp Hầu hết tất hộ dân xã chăn nuôi lợn quy mô khác chủ yếu chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ chƣa tập trung, chăn nuôi theo hình thức truyền thống Đề tài đƣợc nghiên cứu bối cảnh dịch bệnh đàn lợn diễn ngày phức tạp ứng xử ngƣời dân dịch bệnh xảy thiếu hiểu biết, nhiều hạn chế; cần can thiệp địa phƣơng, cán thú y để nâng cao ý thức ứng xử ngƣời chăn nuôi, giảm mức độ ảnh hƣởng xấu dịch bệnh xảy địa bàn Khóa luận đạt đƣợc số kết nhƣ sau: Khóa luận hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn ứng xử hộ với dịch bệnh chăn nuôi lợn; nội dung ứng xử hộ trƣớc, sau dịch bệnh xảy ra, yếu tố ảnh hƣởng tới ứng xử hộ với dịch bệnh Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả ứng xử hộ nông dân với dịch bệnh chăn nuôi lợn Trên địa bàn xã Hƣng Tân năm gần đây, dịch bệnh xảy đàn lợn không nhiều “ Năm 2015, có đợt dịch tai xanh xảy đàn lợn gây thiệt hại cho ngƣời chăn nuôi 91 triệu đồng Ngoài ra, năm năm gần đợt dịch ảnh hƣởng mạnh tới đàn lợn, có số bệnh thƣờng gặp theo mùa diễn vài hộ” ông Nguyễn Văn Hữu, cán nông nghiệp xã cho biết Các hộ chăn nuôi lợn xã có kinh nghiệm chăn nuôi từ lâu nên hầu hết nhận biết đƣợc biểu bệnh, chất lƣợng dịch vụ thú y đƣợc ngƣời chăn nuôi đánh giá hài lòng Có 72,50% hộ có ý kiến đánh giá 63 tốt Đa số hộ biết phần biết rõ đƣờng lây lan phạm vi lây lan dịch bệnh Điều giúp ích lớn cho công tác phòng chữa trị có dịch bệnh xảy Tuy nhiên, dịch bệnh gây thiệt hại cho hộ chăn nuôi lớn 38,6 triệu đồng việc phòng ngừa không triệt để rủi ro thái độ chủ quan số hộ chăn nuôi Tình hình sử dụng vacxin, thuốc khử trùng có khác biệt lớn hộ chăn nuôi QMN QML Hầu hết hộ chăn nuôi trọng lựa chọn giống lợn thức ăn chăn nuôi để nâng cao sức đề kháng chống chịu bệnh tốt Công tác áp dụng biện pháp phòng bệnh cho lợn mua về, gối lứa, vệ sinh chuồng trại sử dụng thuốc khử trùng đƣợc thực tốt, với tỷ lệ áp dụng 70% Khi có dịch bệnh xảy ra, ứng xử chủ yếu hộ chăn nuôi tiếp tục nuôi tăng cƣờng vệ sinh chuồng trại, hỏi ý kiến cán thú y Khi lợn bị chết, 60% số hộ lựa chọn đem chôn Các hộ chăn nuôi QMN tồn hộ tự chữa trị hay lợn chết mổ thịt, tiêu dùng bán với giá rẻ gây hậu lớn làm dịch bệnh lây lan nhanh chóng Các yếu tố ảnh hƣởng đến ứng xử hộ với dịch bệnh chăn nuôi chủ yếu kinh tế hộ, đặc tính làm theo hộ quy mô chăn nuôi tác động 5.2 Kiến nghị Để nâng cao khả ứng xử tốt hộ nông dân với dịch bệnh chăn nuôi lợn đề xuất số kiến nghị nhƣ sau: Đối với hộ chăn nuôi - Thƣờng xuyên học hỏi, tìm hiểu nâng cao kiến thức chăn nuôi dịch bệnh chăn nuôi để có biện pháp phòng tránh ứng xử cách phù hợp kịp thời - Đa dạng hóa sản xuất, chăn nuôi để hạn chế tác động rủi ro - Cần mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, tham gia đầy đủ lớp tập huấn kĩ thuật chăn nuôi địa phƣơng 64 - Liên kết với hộ chăn nuôi địa bàn thành lập câu lạc chăn nuôi, thú y để không ngừng học tập lẫn nhau, đồng thời né tránh rủi ro thị trƣờng, giá - Áp dụng biện pháp phòng bệnh, đặc biệt tiêm phòng vắc xin cho vật nuôi để hạn chế dịch bệnh chăn nuôi lợn - Thay đổi nhận thức dịch bệnh rủi ro dịch bệnh để có đƣợc ứng xử phù hợp Đối với cấp quyền - Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân đƣợc vay vốn để phục vụ chăn nuôi với lãi suất ƣu đãi - Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao vai trò lực tổ chức khuyến nông thú y địa phƣơng để khuyến cáo đƣa cách xử lý kịp thời có dịch bệnh hay rủi ro gây - Tạo điều kiện để hộ chăn nuôi đƣợc tham dự lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, tiếp cận sử dụng dịch vụ thú y chất lƣợng thuận tiện, nhanh chóng, kịp thời - Khuyến khích tạo điều kiện tốt để hình thành liên kết hộ chăn nuôi Từ đó, thành lập câu lạc chăn nuôi, thú y địa bàn - Cần có sách hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh; đồng thời, nhà nƣớc quyền địa phƣơng phải có kết hợp với kết hợp với ngƣời chăn nuôi - Đẩy mạnh giới thiệu xây dựng mô hình chăn nuôi hiệu - Thanh tra, kiểm tra chặt chẽ hình thức buôn bán, vận chuyển vật nuôi địa bàn để tránh lây lan dịch bệnh từ vùng sang vùng khác 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Bừng Hải Vang (1997) Tâm lý học ứng xử, Nhà xuất giáo dục Trần Văn Chuyên (2008) “Tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm biện pháp phòng trị bệnh nông hộ xã Ninh Xá, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” Nguồn: http://luanvan.co/luan-van/de-tai-tinhhinh-dich-benh-tren-dan-gia-suc-gia-cam-va-bien-phap-phong-tribenh-o-cac-nong-ho-xa-ninh-xa-huyen-thuan-28640/ , ngày truy cập 25/3/2016 Nguyễn Thị Hoài, (2014) “ Nghiên cứu ứng xử hộ nông dân rủi ro chăn nuôi xã Cẩm Yên, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Thu Huyền Phạm Văn Hùng, (2013) “Ứng xử hộ nông dân dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Hưng Yên”, Bộ môn phân tích định lƣợng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phạm Kiều My, (2015) “Rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn xã Vĩnh Khúc, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phan Trung Nghĩa (2010) “Bệnh heo tai xanh biện pháp phòng chống”.Nguồn http://www.snnptnt.bentre.gov.vn/Pages/ChanNuoi.aspx?ID=4&Initial TabId=Ribbon.Read&PageIndex=7, ngày truy cập 12/02/2015 Thanh Tâm (2016) “Ngành nông nghiệp triển khai công tác thú y chăn nuôi 2016” Nguồn: http://hungnguyen.gov.vn/hungnguyen/default/explorer/news/1764?fol der_id=118 , ngày truy cập: 20/03/2016 66 Phạm Ngọc Thạch cộng (2013) Thú y bản, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Thao cộng (2010) “Nghiên cứu sách quản lý rủi ro ngành chăn nuôi lợn Việt Nam”, Báo cáo Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Nguyễn Quang Tuyên Phạm Đức Chƣơng (1999) Truyền nhiễm quản lý dịch bệnh, Nhà xuất Nông nghiệp Ninh Xuân Trung, (2014) “Ứng xử hộ nông dân rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An” Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tổng cục thống kê (2015) “Tình hình kinh tế xã hội năm 2015” https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507, ngày truy cập 25/02/2015 Từ điển Tiếng việt (2003) Nhà xuất Đà Nẵng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh (2006) “Bệnh lở mồm long móng biện pháp phòng chống bệnh lở mồm long móng” http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.asp x?List=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=1425 , Ngày truy cập 12/03/2016 UBND xã Hƣng Tân (2016), “Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội qua năm 2013, 2014, 2015” 67 PHIẾU ĐIỀU TRA I THÔNG TIN CƠ BẢN THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ - Tên chủ hộ: - Tuổi: - Giới tính: 1= nam, 2= nữ - Địa chỉ: - Trình độ học vấn: (số năm học) - Số thành viên gia đình: - Số lao động tham gia chăn nuôi lợn? - Kinh nghiệm chăn nuôi hộ: - Bao nhiêu ngƣời hộ tham gia tập huấn chăn nuôi lợn? - Hình thức chăn nuôi hộ 1= công nghiệp 2= bán công nghiệp 3= tận dụng - Quy mô chăn nuôi hộ (X) 1= QMN (≤10 con) 2= QMV (10