Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng em, xuất phát từ quá trình làm việc nghiên túc dưới sự hướng dẫn tận tình của Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền. Các kết quả, số liệu được nêu trong bài là trung thực tin cậy căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương thực tập, không sao chép copy ở bất kỳ bản nào. Tác giả khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu cũng như để hoàn thành khóa luận này, em đã nhận được nhiều sự quan tâm và giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Các thầy cô trong Khoa Kinh tế & PTNT và các thầy cô giáo trong trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường. Cán bộ UBND xã Thuần Lộc, UBND tỉnh Thanh Hóa và bà con nuôi cá trên địa bàn xã đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thực tập ở địa phương. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất tới cô giáo ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã dìu dắt, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và thực tập của mình Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nuôi trồng thủy sản là ngành đã có từ lâu đời, trở thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, cá là đối tượng nuôi phổ biến, dễ thích nghi với điều kiện nuôi, có vai trò quan trọng cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn, cung cấp thực phẩm hàng ngày cho người dân, cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp chế biến, cung cấp mặt hàng cá thịt có giá trị kinh tế cao cho xuất khẩu, có khả năng thu về ngoại tệ lớn, góp phần tăng tích lũy vốn, tạo việc làm cho người lao động, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm qua, phát triển nghề nuôi cá đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, tăng cường huy động được các nguồn lực cần thiết để phát huy lợi thế về thủy sản, vươn lên là nghề sản xuất hàng hoá mũi nhọn, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, có cơ cấu sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong nước, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu, tiếp tục giữ vững kim ngạch xuất khẩu cao và có tỷ trọng GDP đáng kể trong các ngành nuôi trồng thủy sản trong các năm tới. Là một xã đồng bằng, có sông Trà Giang chảy qua, xã Thuần Lộc là cầu nối giao thương quan trọng của 4 xã thuộc 2 huyện lớn Hoằng Hóa – Hậu Lộc của tỉnh Thanh Hóa, nghề nuôi cá được biết đến từ lâu và phát triển mạnh đi đôi với nền nông nghiệp lúa nước, với tổng diện tích mặt nước chiếm 1/3 diện tích đất sản xuất nông nghiệp, hệ thống sông ngòi, ao hồ thuận lợi cho phát triển nuôi cá của hơn 300 hộ nuôi, lực lượng lao động trẻ dồi dào. Nuôi cá đã và đang đem lại nguồn thu nhập ổn định, giảm sức ép về vấn đề việc làm, đời sống người dân ngày càng được cải thiện rõ rệt, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã. Bên cạnh đó Nghề nuôi cá của các hộ nông dân xã Thuần Lộc vẫn còn gặp không ít những bất cập và phải đối mặt với hàng loạt thách thức như iii công tác quy hoạch chưa theo kịp với tốc độ phát triển, đầu tư còn dàn trải, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, hàm lượng khoa học công nghệ còn thấp, nguồn lợi thuỷ sản đang có xu hướng giảm, sự phát triển còn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, không theo kịp quy hoạch dẫn đến môi trường một số hộ có dấu hiệu suy thoái, dịch bệnh phát sinh và có sự mất cân đối giữa cung và cầu Qua quá trình nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nuôi cá thịt của các hộ nông dân xã Thuần Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”, tôi rút ra một số kết luận như sau: 1. Hầu hết tình hình nuôi cá thịt của các hộ nông dân tại xã Thuần Lộc phát triển tự phát, các hộ nông dân tận dụng đất sản xuất nông nghiệp để nuôi cá nên hiệu quả và kinh nghiệm nuôi vẫn còn lạc hậu và kinh tế đạt hiệu quả chưa cao. Các hộ chưa tận dụng hết tiềm năng về mặt nước, diện tích ao cá của các hộ tương đối rộng, nhỏ nhất là 3 sào và lớn nhất là 6,5 với bình quân 1 lần thu hoạch mỗi hộ chỉ khoảng 363kg cá thịt, doanh thu từ cá thịt bình quân năm của mỗi hộ chỉ khoảng 30 triệu đồng. Phương thức sản xuất truyền thống, các hộ nuôi cá theo hình thức quảng canh cải tiến và bán thâm canh, các hộ áp dụng nhiều kiểu ghép nuôi phong phú với các đối tượng cá nuôi truyền thống như: mè, trôi, chim, chép, trắm, rô phi đơn tính…, các hộ tiến hành thả vụ cá giống mới khoảng tháng 2 – 3, nuôi khoảng 5 – 6 tháng tiến hành đánh tỉa những đối thượng cá từ 0,5 – 1 kg trở lên và thả bù thêm cá giống mới, vốn đầu tư hạn chế và việc áp dụng công nghệ vào chăn nuôi ít, công tác chăm sóc chưa thực sự được quan tâm đúng mức, việc kết hợp nuôi nhiều loại cá với mật độ cao trên 3 con/m 2 , kết hợp với điều kiện thời tiết khắc nghiệt dẫn đến trong những năm gần đây, hiện tượng cá bị bệnh chết hàng loạt xảy ra ngày càng nhiều, làm giảm thu nhập và gây ra nhiều thách thức cho các hộ nông dân. Qua quá trình điều tra, tìm hiểu tình hình nuôi cá thịt của các hộ nông dân xã Thuần Lộc kết hợp với một số hiểu biết của bản thân về tính toán và suy luận, thấy rằng: hình thức nuôi cá – lúa đang mang lại hiệu quả kinh tế rất iv cao, bà con nên đầu tư cải thiện ao nuôi cá và ưu tiên nuôi với các loại cá rô phi đơn tính, trắm cỏ, mè trắng, trôi trắng đem lại doanh thu cao, phù hợp với thị trường địa phương, việc áp dụng kiểu ghép nuôi đối với ao nuôi cá trắm cỏ làm chủ đạo: trắm cỏ (55%) – mè trắng (20%) – rô phi đơn tính (15%) – trôi trắng (10%) đạt doanh thu cao khoảng 5 triệu đồng mỗi kg cá giống nuôi, tăng cường thêm nguồn thức ăn công nghiệp là hướng đi bền vững cho sự phát triển nghề nuôi cá thịt của các hộ nuôi cá thịt trên địa bàn xã Thuần Lộc. 2. Quá trình nuôi cá của các hộ nông dân xã Thuần Lộc chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng, qua quá trình điều tra và phỏng vấn các hộ nuôi cá, tôi tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng theo 2 khía cạnh: Yếu tố khách quan: nguồn nước, thị trường tiêu thụ, giống cá nuôi, điều kiện khí hậu thời tiết và bệnh cá. Yếu tố chủ quan: ý thức trình độ và kinh nghiệm người nuôi, vốn, thức ăn, cơ sở vật chất, hình thức nuôi và chăm sóc. 3. Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cá của các hộ điều tra, tôi đề xuất một số giải pháp phát triển nuôi cá trên địa bàn toàn xã Thuần Lộc, đó là: Giải pháp về nguồn vốn: Cấp chính quyền nên đứng ra hỗ trợ quyền lợi cho các hộ nuôi cá. Giải pháp về thị trường đầu ra: Liên kết chặt chẽ giữa chính quyền địa phương – các hộ nuôi cá thịt – cá nhân và tổ chức thu gom sản phẩm cá thịt. Giải pháp về yếu tố tự nhiên: Các hộ nên chủ động quản lý ao cá, các giải pháp chống nóng, chống rét… Giải pháp về nguồn lực đầu vào: Con giống, thức ăn, khoa học công nghệ. Ngoài ra còn một số giải pháp khác liên quan: bệnh cá, hình thức nuôi và chăm sóc. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1 Một số vấn đề cơ sở lý luận 5 2.1.1.2Phân loại hộ nông dân 5 2.1.1.3Vai trò của kinh tế nông hộ trong quá trình phát triển 6 2.1.2.1Vài nét về nghề nuôi cá thịt 7 2.1.2.4Tính ưu việt của nghề nuôi cá so với chăn nuôi gia súc, gia cầm 10 2.1.2.5Vai trò của cá đối với đời sống con người 10 2.1.3.1Các phương thức nuôi cá lấy thịt điển hình 11 2.1.4.1Đối tượng nuôi 14 2.2Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1.2 Sản lượng cá thịt nuôi giữa các khu vực trên thế giới 16 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1.1Vị trí địa lý 29 3.1.1.2Đặc điểm địa hình 30 3.1.2.4Tình hình an ninh, trật tự xã hội, giáo dục và y tế 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 vi 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 PHẦN IV:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1Thực trạng nuôi cá thịt của các hộ điều tra xã Thuần Lộc 40 4.1.1 Thông tin chung của các hộ điều tra xã Thuần Lộc 40 4.1.1.1Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 40 4.1.2.2Chi phí mua cá giống của các hộ điều tra 53 4.1.2.3Doanh thu cá thịt đối với các giống cá nuôi 54 4.1.3.1Một số kiểu ghép nuôi của các hộ điều tra 56 4.2.1Yếu tố khách quan 65 4.3.1Giải pháp về nguồn vốn 70 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KUYẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kuyến nghị 75 5.2.1 Đối với xã 75 5.2.2 Đối với các hộ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ trọng sản lượng nuôi trồng thủy sản của các khu vực trên thế giới trong năm 2012 (%) Error: Reference source not found Bảng 2.2: Diện tích nuôi và sản lượng cá nuôi cả nước. .Error: Reference source not found Bảng 2.3: Tình hình nuôi và thu hoạch cá thịt của một số tỉnh phía Bắc năm 2013 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Tình hình nuôi và thu hoạch cá thịt khu vực phía Nam năm 2013 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Diện tích, sản lượng và năng suất cá thịt của một số huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2013 Error: Reference source not found Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của xã năm 2011-2013 Error: Reference source not found Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã giai đoạn 2011-2013 Error: Reference source not found Bảng 4.1: Tình hình cơ bản của các hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.2: Thông tin chung về chủ hộ Error: Reference source not found Bảng 4.3: Tình hình vay vốn của các hộ điều tra năm 2013. .Error: Reference source not found Bảng 4.4: Tình hình trang bị tư liệu phục vụ sản xuất cá của các hộ Error: Reference source not found Bảng 4.5: Chi phí đầu tư cho hoạt động nuôi cá thịt trung bình mỗi hộ Error: Reference source not found Bảng 4.6: Các giống cá được sử dụng nuôi của các hộ điều tra Error: Reference source not found viii Bảng 4.1: Chi phí mua cá giống bình quân mỗi hộ 54 Bảng 4.8: Doanh thu cá thịt bình quân 1 lần thu hoạch của mỗi hộ đối với các giống cá nuôi Error: Reference source not found Bảng 4.2: Một số kiểu ghép nuôi phổ biến áp dụng từ đầu vụ của các hộ điều tra………57 Bảng 4.10: Chi phí mua cá giống bình quân mỗi hộ theo kiểu ghép nuôi Error: Reference source not found Bảng 4.11: Doanh thu cá thịt bình quân mỗi hộ theo kiểu ghép nuôiError: Reference source not found Bảng 4.12: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cá thịt của các hộ điều tra Error: Reference source not found ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 1: Sản lượng cá nuôi trên thế giới giai đoạn 2005-2013 và dự báo đến năm 2020………… Error: Reference source not found Biểu đồ 2: Nhu cầu thực phẩm cá trên thế giới Error: Reference source not found Biểu đồ 3: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của xã Thuần Lộc năm 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 4: Diện tích và số năm kinh nghiệm nuôi cá của các hộ điều tra Error: Reference source not found Biểu đồ 5: Cơ cấu các giống cá được các hộ sử dụng nuôi Error: Reference source not found Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ sản phẩm cá thịt của các hộ điều tra Error: Reference source not found Hình 1: Một góc ao cá của các hộ nông dân nuôi cá xã Thuần Lộc. .Error: Reference source not found Hình 2: Thu lượm thức ăn cho cá Error: Reference source not found Hình 3: Thu hoạch cá thịt của hộ nông dân Nguyễn Văn Hiếu Error: Reference source not found Hình 4:Quá trình tiêu thụ cá thịt của các hộ nông dân xã Thuần LộcError: Reference source not found x [...]... gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nuôi cá thịt của các hộ nông dân Tìm hiểu thực trạng nuôi cá thịt của các hộ nông dân xã Thuần Lộc Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cá thịt của các hộ nông dân xã Thuần Lộc Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển nuôi cá thịt của các hộ nông dân xã Thuần Lộc trong những năm tới 3 1.3 Đối tượng và... triển bền vững cho các hộ dân nuôi cá thịt trên ao nhà nói riêng nên tôi tiến hành thực hiện đề tài: Thực trạng nuôi cá thịt của các hộ nông dân xã Thuần Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng nuôi cá thịt của xã Thuần Lộc trong thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi cá thịt của xã trong thời gian... thu hút lao động dư thừa ở nông thôn hoặc làm cho đối tượng phi nông nghiệp tăng lên Căn cứ vào mức thu nhập của nông hộ phân ra các hộ giàu, hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo và hộ đói 2.1.1.3 Vai trò của kinh tế nông hộ trong quá trình phát triển Nông hộ là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nông nghiệp và nông thôn Các thành viên trong nông hộ gắn bó với nhau chặt chẽ... trường tiêu thụ… • Các cơ quan có chức năng như Chi cục Thuỷ sản, Sở Nông nghiệp và PTNT, UBND huyện, UBND xã, Phòng Nông nghiệp, Trạm khuyến nông 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tiến hành nghiên cứu tại xã Thuần Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa Về thời gian: Tìm hiểu thực trạng nuôi cá thịt của các hộ nông dân tại xã Thuần Lộc từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2014 và một số thời điểm khác phục... nhập ổn định, giảm sức ép về vấn đề việc làm, đời sống người dân ngày càng được cải thiện rõ rệt, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã Hầu hết tình hình nuôi cá thịt của các hộ nông dân tại xã Thuần Lộc phát triển tự phát, các hộ nông dân tận dụng đất sản xuất nông nghiệp để nuôi cá nên hiệu quả và kinh nghiệm nuôi vẫn còn lạc hậu và kinh tế đạt hiệu quả chưa cao Từ những phương thức sản... từ cá nhiều nhất Xét về mặt dinh dưỡng cá được coi là loại thực phẩm giàu đạm, đủ các thành phần chất vô cơ, đủ các thành phần chất vô cơ, nguyên tố vi lượng, các acid amin, các vitamin như Vitamin A1; B1, B2, B12, C, D3, D6, E So với các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật khác cá là một loại thực phẩm khá toàn diện, hàm lượng mỡ thấp, nên dễ tiêu hóa 2.1.3 Các hình thức nuôi cá thịt 2.1.3.1 Các. .. ngày càng tăng qua các năm Đến những năm tới, người tiêu dùng trên thế giới có xu hướng sẽ chuyển sang tiêu dùng thiên về các loại cá tươi, sống, nhất là các loại có giá trị cao như: cá ngừ, cá hồi, cá tra, rô phi và các loại cá thịt trắng 2.2.2 Thực trạng nuôi cá thịt ở Việt Nam Trong những năm qua, nghề nuôi cá của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể Tổng sản lượng cá thịt năm 2012 là 3,27... nghiên cứu Đối tượng chính: • Các hộ nông dân nuôi cá thịt, tổ chức và cá nhân cung cấp dịch vụ nuôi và thu hoạch cá thịt cho địa phương • Các loại cá chính: Trắm, trôi, chim, chép, mè, rô phi đơn tính • Các yếu tố đầu vào như: giống, thức ăn, thuốc phòng bệnh… Đối tượng có liên quan: • Các yếu tố liên quan đến nuôi cá như: đất đai, lao động, cơ sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ… • Các cơ quan có chức năng... phát triển nuôi cá thịt là hướng đi đúng đắn và cần thiết để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân Để thực hiện điều đó tỉnh đã đưa ra nhiều chính sánh hỗ trợ, hướng dẫn, chỉ đạo xuống tận các xã để mở rộng và phát triển phong trào nuôi cá trên toàn tỉnh, thành lập các hội và tổ chức như hội làm vườn và trang trại, câu lạc bộ và hội nghề cá đã thu hút được sự tham gia của người dân, hỗ trợ... của ngành sản xuất hộ gồm có: • Hộ thuần nông: là loại hộ chỉ thuần tuý sản xuất nông nghiệp • Hộ chuyên nông: là loại hộ chuyên làm các ngành nghề như cơ khí, mộc nề, rèn, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, vận tải, thủ công mỹ nghệ, dệt, may, làm dịch vụ kỹ thuật cho nông nghiệp • Hộ kiêm nông: là loại hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm nghề tiểu thủ công nghiệp, nhưng thu từ nông nghiệp là chính • Hộ . và thực tiễn về nuôi cá thịt của các hộ nông dân. Tìm hiểu thực trạng nuôi cá thịt của các hộ nông dân xã Thuần Lộc. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cá thịt của các hộ nông dân xã. thực hiện đề tài: Thực trạng nuôi cá thịt của các hộ nông dân xã Thuần Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng nuôi cá. nghề nuôi cá thịt của các hộ nuôi cá thịt trên địa bàn xã Thuần Lộc. 2. Quá trình nuôi cá của các hộ nông dân xã Thuần Lộc chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng, qua quá trình điều tra và phỏng vấn các hộ