1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam potx

56 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 502 KB

Nội dung

Trong chiếnlược phát triển kinh tế xã hội của nước ta giai đoạn 2010-2020, ngành nôngnghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, trong đó chăn nuôilợn được xác định là ngàn

Trang 1

Luận văn

Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc

Lũ – Bình Lục –Hà Nam

Trang 2

Mục lục

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3

Có nghĩa là 3

I MỞ ĐẦU 3

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 5

1.2.1 Mục tiêu chung 5

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 5

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 5

* Phương pháp thống kê mô tả 8

* Phương pháp thống kê so sánh 8

* Phương pháp phân tích lợi ích chi phí 8

Là phương pháp khi ta bở qua hiệu quả kinh tế này nhưng ta lại được lợi ích hiệu quả kinh tế khác mà ta đạt được 8

1.5.2 Chỉ tiêu phản ánh quy mô chăn nuôi 9

1.5.3 Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả 9

MI = VA – (A + T + L) 10

Trong đó: MI là thu nhập hỗn hợp 10

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của xã qua 3 năm 2009-2011 12

Bảng 2.2 Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm 2009-2011 14

Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế của xã qua 3 năm 2009-2011 18

2.1.2.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã 19

Bảng 2.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã năm 2011 20

Xét theo quy mô chăn nuôi 31

2.3.1 Xét theo phương thức chăn nuôi 34

*Xét theo quy mô chăn nuôi 36

2.3.3 Xét theo phương thức chăn nuôi 39

Sơ đồ 4.2 Nguồn cung cấp giống 50

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52

3.2 Khuyến nghị 54

* Đối với Đảng chính quyền xã 55

Hiện nay chăn nuôi lợn thịt luôn trải qua những cơn sốt giá cũng như giảm giá, chính quyền địa phương nói riêng và nhà nước cần có biện pháp thiết thực nhằm ổn định phần nào giá thịt lợn 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Có nghĩa là

CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trải qua hàng ngàn năm nay cuộc sống của người nông dân đã gắn liềnvới cây lúa và con lợn Chăn nuôi lợn không những cung cấp phần lớn lượng

Trang 4

thịt trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người dân, là nguồn cung cấp phân bónhữu cơ cho trồng trọt, mà chăn nuôi lợn còn tận dụng được thức ăn thừa tronggia đình và thu hút lao động dư thừa trong ngành nông nghiệp Trồng trọt vàchăn nuôi là hai bộ phận chính trong phát triển của ngành nông nghiệp Tuynhiên, với đặc điểm đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế,trong điều kiện diện tích đất canh tác ngày càng giảm và thu hẹp thì việc pháttriển ngành trồng trọt sẽ ngày càng gặp nhiều khó khăn Vì vậy càng phảiquan tâm chú trọng đến việc phát triển của ngành chăn nuôi Hiện nay trong

cơ cấu ngành nông nghiệp có xu hướng giảm tỷ lệ ngành trồng trọt và tăng tỷ lệngành chăn nuôi

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 07/11/2006 Việt Nam đãchính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Nông nghiệpnước ta có thêm nhiều cơ hội phát triển Các khu vực mậu dịch tự do thương mại

sẽ đem lại cơ hội cho việc giảm thuế quan, mở rộng thị trường quốc tế chongành hàng lương thực, thực phẩm, nhất là sản phẩm của ngành chăn nuôi.Trong chăn nuôi thì chăn nuôi lợn khá phổ biến Chăn nuôi lợn có từ rất lâu vàngày càng phát triển bởi đặc tính riêng biệt của nó như thời gian sinh trưởngngắn, khả năng thu hồi vốn nhanh, kỹ thuật nuôi khá đơn giản Bên cạnh đóchăn nuôi lợn còn tận dụng được các phụ phẩm, phế phẩm trong quá trình sinhhoạt và sản xuất của người dân, tận dụng được nguồn lao động của gia đình ởmọi lứa tuổi Do vậy chăn nuôi lợn nói chung có ý nghĩa rất quan trọng trongphát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân và nông thôn nước ta Bên cạnh đó,chăn nuôi lợn không chỉ cung cấp thực phẩm trong nước mà còn hướng mạnhđến xuất khẩu ra thị trường thế giới để tăng nguồn thu ngoại tệ Trong chiếnlược phát triển kinh tế xã hội của nước ta giai đoạn 2010-2020, ngành nôngnghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, trong đó chăn nuôilợn được xác định là ngành chăn nuôi chínhtrong những năm gần đây

Trang 5

Xã Ngọc Lũ hiện nay trong cơ cấu kinh tế nông thôn ngành nông nghiệp

vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao Trong đó chăn nuôi giữ một vai trò khá quan trọngvới các hộ trên địa bàn bàn xã đặc biệt là chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn phù hợpvới điều kiện của đa số các hộ gia đình như có diện tích đất rộng, nguồn thức ăn

dồi dào, tiết kiệm thời gian lúc làm nông nhàn Chính vì vậy chủ trương những

năm tới của xã phải tăng quy mô chăn nuôi nhất là chăn nuôi lợn theo hướng sảnxuất hàng hoá, chăn nuôi theo hướng trang trại Trong chăn nuôi lợn hiện nay thìchăn nuôi lợn thịt chiếm tỷ lệ cao hơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củacon người, cũng như các hộ dân trong địa bàn xã Ngọc Lũ hiện nay

Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề

tài:“Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã

Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Đề tài tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các

hộ nông dân Xã Ngọc Lũ–Bình Lục–Hà Nam Từ đó đề xuất các giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ dân chăn nuôi lợn thịt tại xã

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 6

Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào các hộ chăn nuôi lợn thịt

và các đối tượng có liên quan tới chăn nuôi lợn thịt chính quyền địa phương,các đầu mối thu mua, tiêu thụ trên địa bàn Xã Ngọc Lũ-Bình Lục -Hà Nam1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi Nội dung: Đánh giá hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đếnhiệu quả chăn nuôi lợn thịt

- Phạm vi không gian: xã Ngọc Lũ-Bình Lục -Hà Nam

- Phạm vi thời gian:

Số liệu thu thập từ 2009-2011

Thời gian thực hiện chuyên đề từ ………

1.4 Phương pháp nghiên cứu

14.1 Phương pháp chọn điểm

- Ngọc Lũ là một thị trấn sản xuất nông nghiệp chủ yếu là lúa nước vàchăn nuôi lợn Trong những năm qua chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợnthịt nói riêng đã góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,nông thôn, nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người lao động, khai thác đượclợi thế so sánh của địa phương Tuy nhiên trong quá trình phát triển chăn nuôicủa thị trấn vẫn gặp những khó khăn bất cập cần được giải quyết đó là: chănnuôi lợn vẫn mang tính tận dụng thức ăn và lao động của gia đình, qui mô nhỏ,năng suất lao động thấp sản phẩm chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn trong quátrình tiêu thụ, hiệu quả chăn nuôi thấp so với các ngành khác Vì vậy tôi chọn xãNgọc Lũ,Bình Lục Hà Nam là địa điểm để đánh giá hiệu quả kinh tế trong chănnuôi lợn thịt

- Theo quy mô chăn nuôi của hộ: Chọn 60 hộ làm thí điểm có quy mô lớn,quy mô vừa và quy mô nhỏ và chúng tôi chủ yếu căn cứ trên cơ sở, số connuôi/lứa và số con XC/năm Cụ thể ở bảng sau:

Chỉ tiêu Đơn vị tính Số con/lứa Số con XC/năm

Trang 7

Quy mô vừa Con 90 - 100 < 100

- Theo hướng sử dụng thức ăn: Có loại hộ sử dụng thức ăn hỗn hợp khôhoàn toàn và loại hộ sử dụng thức ăn hỗn hợp khô kết hợp

- Theo loại hình cung cấp giống: Có loại hộ tự gây giống bằng cách nuôilợn nái sinh sản để cung cấp giống và có loại hộ mua giống

- Theo phương thức chăn nuôi: Có loại hộ chăn nuôi lợn thịt thuần và cóloại hộ chăn nuôi lợn thịt kết hợp VAC

- Theo hướng áp dụng kỹ thuật: Có loại hộ chăn nuôi có kỹ thuật và cóloại hộ chăn nuôi chưa có kỹ thuật

1.4.2 Phương pháp thu thập số liệu

* Số liệu thứ cấp:

Số liệu thứ cấp được thu thập dựa vào tài liệu được công bố trên báo chí,tạp chí, sách chuyên ngành, niên giám thống kê qua các năm, thông tin truy cậptrên mạng internet qua các Website đồng thời số liệu này còn được thu thập từcác phòng ban của địa phương, các báo cáo thống kê công khai hàng năm và cáctài liệu liên quan với nguồn thống kê qua 3 năm 2009 - 2011

1.443 Phương pháp phân tích số liệu

Trang 8

* Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê, mô tả lại các hoạt động trong quá trình chăn nuôi lợn của nônghộ: Tình hình sản xuất của hộ, chi phí đầu tư cho 1 lứa lợn thịt, số đầu lợn/ 1lứa, số lượng, giá giống, tổng sản lượng xuất chuồng/lứa, giá bán, tính các kếtquả, …thông qua đó để phân tích chi phí giữa các quy mô chăn nuôi, phươngthức chăn nuôi, giống lợn trong chăn nuôi lợn nhằm thấy được ảnh hưởng củachi phí đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn của hộ

* Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

Trên cơ sở tham khảo ý kiến của một số người có kinh nghiệm đại diệntrong lĩnh vực nghiên cứu như cán bộ lãnh đạo địa phương có kinh nghiệm tronglĩnh vực chăn nuôi, các hộ chăn nuôi tiên tiến Để đánh giá hiệu quả trong chănnuôi lợn thịt

* Phương pháp thống kê so sánh

So sánh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt theo các tiêu chí nhưhiệu quả kinh tế theo quy mô khác nhau, phương thức chăn nuôi khác nhau, sosánh hiệu quả kinh tế giữa các hộ chăn nuôi lợn thịt với các hộ chăn nuôi lợnnái, gia cầm

* Phương pháp phân tích lợi ích chi phí

Là phương pháp khi ta bở qua hiệu quả kinh tế này nhưng ta lại được lợi ích hiệu quả kinh tế khác mà ta đạt được

1.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Để đánh giá được hiệu quả kinh tế cần xác định được Q và C Trong đó Q có thể là: GO, VA, MI hay Pr và C có thể là: TC, IC, chi phí LĐ hay một yếu tố nào đó Dưới đây là một số chỉ tiêu cơ bản liên quan đến tính hiệu quả kinh tế

1.5.1 Chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất của hộ

Trang 9

- Diện tích canh tác bình quân/hộ

- Chỉ tiêu về mức độ kỹ thuật và đầu tư vốn

- Trình độ văn hóa của chủ hộ

- Lao động bình quân/hộ

1.5.2 Chỉ tiêu phản ánh quy mô chăn nuôi

- Tổng số vốn dành cho chăn nuôi lợn thịt

- Diện tích chuồng lợn bình quân/hộ

- Số đầu lợn/lứa/năm

- Bình quân lượng thịt lợn hơi xuất chuồng/hộ/năm

1.5.3 Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả

- Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của sản phẩm chính và sản

phẩm phụ (phân bón, ) của chăn nuôi lợn thịt tính cho 100kg tăng trọng

1

Trong đó: Qi là sản lượng sản phẩm loại i (thịt lợn)

Pi là đơn giá sản phẩm loại i (thịt lợn, phân bón)

- Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ các chi phí thường xuyên về vật chất

như: Giống, thức ăn, thuốc phòng và chữa bệnh… và các khoản chi phí vật chất khác không kể khấu hao TSCĐ cho 100kg tăng trọng

- Giá trị tăng thêm (VA): là giá trị của lao động thuê và vật chất tăng thêm

trong quá trình sản xuất: VA= GO – IC

Trang 10

Trong đó: GO là tổng giá trị sản xuất

IC là chi phí trung gian

- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy của người sản xuất

gồm công lao động và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích, một con gia súc hoặctrên một công lao động

MI = VA – (A + T + L)

Trong đó: MI là thu nhập hỗn hợp

A là khấu hao tài sản cố định

T là các khoản thuế phải nộp

L là tiền công lao động thuê ngoài (nếu có)

- Lợi nhuận sản xuất (Pr): là chỉ tiêu phản ánh thu nhập ròng của quá trìnhsản xuất Lợi nhuận càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao

Pr = MI – L*PiTrong đó: MI là thu nhập hỗn hợp

L là lao động gia đình

Pi là chi phí cơ hội của lao động gia đình

- Hiệu quả tính trên một đồng vốn trung gian

+ GO/IC: Là giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí trung gian

+ VA/IC: Là giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí trung gian

+ MI/IC: Là thu nhập hỗn hợp treemn 1 đồng chi phí trung gian

+ Pr/IC: Là lợi nhuận trên 1 đồng chi phí trung gian

- Hiệu quả kinh tế tính trên một ngày công lao động

+ GO/L: Là giá trị sản xuất trên 1 ngày công lao động

+ VA/L: Là giá trị gia tăng trên 1 ngày công lao động

+ MI/L: Là thu nhập hỗn hợp trên 1 ngày công lao động

+ Pr/L: Là lợi nhuận trên 1 ngày công lao động

Trang 11

PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý và địa hình

Xã ngọc lũ là một xã thuần nông nằm cách trung tâm Huyện Bình Lục15km về phía Nam Địa giới hành chính của xã bao gồm:

- Phía tây giáp xã Hưng Công của Huyện Bình Lục

- Phía Nam giáp xã An nội và một phần xã Bồ Đề

- Phía Đông giáp xã Bồ Đề

- Phía Bắc giáp xã nhân chính và nhân nghĩa của Huyện Lý nhân

*Đặc điểm khí hậu thủy văn

Xã ngọc lũ là xã thuộc khu vực đồng chiêm trũng trước đây, nằm trong vùngkhí hậu Đông Nam Bắc bộ, nóng ẩm mưa nhiều Do vậy gặp nhiều bất tiệncủa thời tiết, đây là điều băn khoan bấy lâu nay của xã

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai của Xã

Là xã thuộc vùng đồng bằng Bình Lục nhưng địa hình của xã Ngọc lũ lại khôngbằng phẳng, địa hình khá phức tạp, đất đai của xã gồm 3 loại chủ yếu: Đất phù

sa ven sông Chu, đất cát pha và đất thịt Diện tích đất tự nhiên của xã là 542,88

ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm gần 78.69% Trong tổng diện tíchđất nông nghiệp thì đất canh tác chiếm tới 76.3% mà chủ yếu là đất lúa màu Đấtnông nghiệp có xu hướng giảm nhẹ qua các năm, bên cạnh đó thì đất dùng chochăn nuôi từ năm 2009 từ 78.57 ha (chiếm 68,39%) đến năm 2011 có xu hướngtăng lên 80.24 ha(chiếm 69,35%) Có điều này bởi Ngọc lũ là một xã không chỉthuần nông mà còn thuần lúa, bên cạnh đó trong những năm gần đây người dânkhông còn hào hứng với việc chăn nuôi Trong cơ chế thị trường hiện nay, nếu

xã không có giải pháp chuyển dịch nhanh và mạnh về cơ cấu kinh tế trong nông

Trang 12

nghiệp đặc biệt là trong cơ cấu ngành, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống thì đời sống

và thu nhập của người dân trong xã và tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã sẽ tụthậu ngày càng xa so với các xã khác trong huyện

Để nắm rõ hơn về tình hình đất đai và sử dụng đất đai của xã Ngọc lũchúng ta xem bảng 2.1

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của xã qua 3 năm 2009-2011

- Đất cây lâu năm 1.538 0.283 1.567 0.29 1.63 0.3 101,88 104,02 102,10

- Đất NTTS 6.742 1.242 10.98 2.02 11.52 0.122 162,85 104,91 64,42

2 Đất chuyên dùng 114.88 21.16 114.86 21.16 115.7 21.18 99,98 100,73 100,75Đất dùng cho chăn

Trang 13

Cùng với sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế thì dân số và lao động của xã cũng

có sự thay đổi qua các năm Qua số liệu điều tra cho thấy số hộ nông nghiệp,tiểu thủ công nghiệp – xây dựng và hộ dịch vụ đều tăng Cụ thể, trên toàn xã số

hộ nông nghiệp tăng từ 1959 hộ năm 2009 lên 1995 hộ năm 2011, số hộ TTCN– XD tăng từ 19 hộ năm 2009 lên 28 hộ năm 2011, năm 2009 số hộ dịch vụ là

140 hộ thì tới năm 2011 tăng lên là 151 hộ, đây là hệ quả tất yếu của quá trìnhphát triển kinh tế, tuy nhiên sự tăng lên trong lĩnh vực phi nông nghiệp còn rấtchậm và số hộ tham gia lĩnh vực này còn khá ít Cùng với sự tăng lên vế số hộnông nghiệp, TTCN – XD và dịch vụ là sự tăng lên trong cơ cấu lao động mặc

dù mức tăng còn hơi chậm Số Lao động nông nghiệp tăng từ 3505 người năm

2009 lên 3630 người năm 2011 (tăng 125người), số lao động phi nông nghiệpnăm 2009 là 373 người, tới năm 2011 tăng lên là 410 người, mức tăng bình quân

Trang 14

Bảng 2.2 Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm 2009-2011

2010/20 09

197 6

92,0 8

199 5

90,3 7

358 1

44.5 2

363 0

44.8

4 102.22 101.37 9,172.Lao động

Trang 15

-Từ thực tế dân số và lao động của xã cho thấy Ngọc lũ có tiềm năng vềđất đai và lao động Tuy nhiên trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động cònrất chậm, lao động lạo chưa được đào tạo Điều này gây khó khăn cho quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã, khó đáp ứng được nhu cầu chuyển dịch cơcấu trên toàn huyện

2.1.2.3 Tình hình Cơ sở hạ tầng của Xã

Hiện nay đa số các vùng nông thôn nước ta đều có xu hướng chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa để bắt kịp xu thế công nghiệp hóa của đấtnước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nôngnghiệp, tăng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ Trongnông nghiệp thì chú trọng tăng dần tỷ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọngcủa ngành trồng trọt, song về quy mô vẫn tăng về giá trị tuyệt đối đảm bảo mụctiêu phát triển kinh tế

Xã ngọc lũ cũng có định hướng phát triển kinh tế theo xu hướng chungcủa cả nước, tuy nhiên mức độ chuyển dịch giữa các ngành của xã trong nhữngnăm vừa qua còn khá chậm (bảng 2.3) Năm 2009 tỷ trọng ngành nông nghiệpđạt 10,464% đến năm 2011 tỷ trọng ngành này giảm xuống còn 10,346% (giảm0,118 %) Tỷ trọng ngành TTCN – XD chiếm 4,922 % năm 2009 và tăng lên5,82 % năm 2011 (tăng 0,898 %), mức tăng bình quân là 90,0725 % Tỷ trọngngành TM – DV tăng từ 7,79 % năm 2009 giảm 6,821 % năm 2011 (xuống0,969%), mức tăng bình quân hàng năm là 86,331%

Trong cơ cấu ngành nông nghiệp thì tỷ trọng của ngành trồng trọt qua 3năm 2009-2011 có xu hướng không ổn định của từng năm mà tăng rồi lại giảmxuống ,do ảnh hưởng về tình hình chăn nuôi lợn của xã nhà , tỷ trọng ngànhtrồng trọt 15,707 % năm 2009 tỷ trọng của năm 2011 chiếm 12,677% , mức tăngbình quân hàng năm là 89,658 % Điều này là do ngọc lũ là một xã thuần nông,với tiềm năng đất đai và lao động hiện có xã đã xác định lúa là cây trồng chính

Do đó muốn phát triển ngành trồng trọt không còn cách nào khác là phải đẩy

Trang 16

mạnh chuyển dịch cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ mà trọng tâm là sản xuất vụđông Trong những năm vừa qua phong trào làm vụ đông của xã chưa mạnh, do

đó bình quân thu nhập đầu người từ ngành trồng trọt của xã còn thấp, hệ số sửdụng đất mới chỉ đạt 2,14 lần, thấp nhất huyện Tuy nhiên giá trị sản xuất ngànhtrồng trọt trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vẫn tăng do việc tăngnăng suất lúa ở các năm nhờ địa phương đã thực hiện tốt công tác chuyển giao

kỹ thuật, ứng dụng các giống cây trồng mới, tiến bộ vào sản xuất

Trong khi tỷ trọng của ngành trồng trọt có xu hướng không ổn định củatừng năm qua các năm thì tỷ trọng của ngành chăn nuôi lại có xu hướng giảm,năm 2009 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 71,579 % trong tổng giá trị ngànhnông nghiệp, tới năm 2011 giảm xuống còn 63,472 % (giảm 8,107%) Điều này

là do xã ngọc lũ là một xã thuần nông, chăn nuôi cũng là một ngành quan trọngđược người dân chú ý tới trong quá trình sản xuất, tuy nhiên trong 3 năm trở lạiđây do dịch bệnh xảy ra nhiều (năm 2009 dịch tai xanh ở lợn, ), kèm theo đó làcác yếu tố đầu vào trong chăn nuôi tăng giá, đa số người chăn nuôi không đượctập huấn về kỹ thuật đầy đủ mà chủ yếu chăn nuôi theo phương thức truyềnthống, chăn nuôi nhỏ lẻ tận dụng nên khi gặp rủi ro họ thường có tâm lý chánnản, bỏ chuồng, bỏ chăn nuôi, chỉ còn lại những hộ chăn nuôi theo hướng hànghóa, chăn nuôi hiện đại, có quy mô lớn có kỹ thuật mới tiếp tục chăn nuôi

Đứng trước thực trạng của ngành chăn nuôi thì xã ngọc lũ trong nhữngnăm qua cũng đã định hướng cho người dân chăn nuôi theo hướng đầu tư pháttriển nhanh đàn gia súc, đặc biệt là đàn bò sinh sản theo hướng Shin hóa và nạchóa đàn lợn, chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa là chính Bên cạnh đó thìcông tác tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm cũng đã được nhân dânchú trọng quan tâm Đến nay hầu hết các hộ nông dân đã nhận thức đầy đủ vềcông tác tiêm phòng theo pháp lệnh thú y

Trang 17

Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế của xã qua 3 nă m 2009-2011

SL (tr.đ)

CC (%)

SL (tr.đ)

CC (%) 10/09 11/10 BQ

Trang 18

Bên cạnh phát triển ngành nông nghiệp xã cũng quan tâm tới việc phát triểncác ngành nghề phi nông nghiệp khác Trong những năm qua một số ngànhnghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại cũng đã mở ra hướng mới chođịa phương Đó là các nghề phụ như: xay sát chế biến lương thực, xây dựngdân dụng, chế biến gạch ngói thủ công, mây – giang – xiên, đã tạo thêm việclàm và thu nhập cho hơn 200 lao động Tuy nhiên mức thu nhập chưa nhiều

và chưa thực sự vững chắc vì quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ và mang tính tựphát Để phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại trong những nămtới thì định hướng của xã là sớm hoàn thành khảo sát, lập quy hoạch, kếhoạch và tổ chức thành lập một số tổ hợp sản xuất các ngành nghề trên, đápứng nhu cầu phát triển và nguyện vọng của người lao động trong xã

2.1.2.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã

Tính đến thời điểm cuối năm 2010 xã ngọc lũ đã có 100% số hộ trong xã

có điện sinh hoạt, 12/12 thôn đã có nhà văn hóa, xã đã xây dựng được trụ sở làmviệc và hội trường lớn tương đối khang trang Trạm y tế cũng đã được đầu tưxây dựng lại với đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ y tế đảm bảo phục vụ tốt yêucầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người dân (bảng 2.4)

Hệ thống trường học 3 cấp (mầm non, tiểu học, trung học cơ sở) đãđược nhân dân đóng góp xây dựng khá quy mô Năm 2005 khánh thànhtrường tiểu học, năm 2009 khánh thành trung tâm mầm non của cả xã với đầy

đủ trang thiết bị và dụng cụ giảng dạy từng bước đáp ứng việc học tập củacon em nhân dân trong xã

Về giao thông, ngọc lũ có 1 tuyến đường giao thông liên xã chạy qua đườngquốc lộ 21

Trang 19

Bảng 2.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã nă m 2011

2.1 Tỷ lệ gieo trồng lúa tưới chủ động % 80

2.2 Tỷ lệ gieo trồng lúa tiêu chủ động % 70

Nguồn: Ban thống kê xã

Hệ thống giao thông liên thôn cơ bản đã được nhân dân trong xã đóng góp

đổ nền cấp phối nên đi lại rất thuận tiện, phong trào bê tông hóa đường làngngõ xóm trong các năm qua đã được nhân dân các thôn tích cực hưởng ứng,đến nay đã có 90% số thôn trong xã hoàn thành việc bê tông hóa đường làngngõ xóm

2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI

XÃ NGỌC LŨ

2.2.1.Thực trạng chăn nuôi lợn của xã Ngọc Lũ

Từ năm 2004 trở lại đây ngành chăn nuôi của thị trấn Trần Cao có sựthay đổi rõ rệt cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là chăn nuôi lợn Nhiều

hộ gia đình đã nhận thức được rõ vai trò quan trọng của chăn nuôi lợn trongphát triển kinh tế Do đó chăn nuôi lợn đã và đang trở thành nghề chính gópphần làm tăng thu nhập và tạo việc làm cho nhiều nông dân Những mô hìnhlàm giàu từ chăn nuôi lợn cũng dần được nhân rộng trong thị trấn

Trang 20

Tình hình phát triển đàn lợn của xã qua 3 năm từ 2009 - 2011 có nhiềubiến động được thể hiện qua bảng 2.5.

Sau khi dịch cúm ở gia cầm H5N1 bùng phát vào đầu năm 2009 dẫnđến sự nhảy vọt của nghề chăn nuôi lợn và liên tục tăng lên qua các năm.Năm 2009 số hộ chăn nuôi lợn của cả xã là 1.658 hộ đến năm 2011 con sốnày là 1.763 hộ Nguyên nhân là do khi dịch cúm gia cầm H5N1 bùng phátgây hoang mang cho người tiêu dùng, làm cho nhu cầu lượng thịt gia cầmgiảm trên thị trường và thay vào đó là nhu cầu thịt lợn ngày càng tăng, từ đókéo theo giá của thịt lợn cũng tăng lên Trước tình hình đó người nông dân đãtập trung vào chăn nuôi lợn đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt, dẫn đến số hộ nuôilợn thịt cũng tăng lên Kết quả là số lượng lợn thịt tăng khá nhanh, năm 2009

có 6.0000 con đến năm 2011 có 65.000 con nâng tổng số đàn lợn của xã lên66.820 con

Sự ảnh hưởng của thức ăn công nghiệp đã tác động trực tiếp tới quátrình sinh trưởng và phát triển của lợn chúng ta phai biết áp dụng khoa học,

kỹ thuật tiến bộ, công nghệ mới vào chăn nuôi làm trọng lượng thịt lợn hơixuất chuồng tăng lên Tuy nhiên, số lợn nuôi ở các hộ nông dân trong xã chủyếu là lợn địa phương, lợn lai F1, F2 ( Landrat x Móng Cái, Đại Bạch x MóngCái) trong khi đó lợn hướng nạc vẫn chưa được sử dụng nhiều Đây là mộtvấn đề tồn tại mà cán bộ địa phương cần quan tâm hơn nữa, chủ trương nạchoá đàn lợn cần được cụ thể hơn, đặc biệt là sự hỗ trợ cho bà con nông dân vềgiống, kỹ thuật chăm sóc lợn để chất lượng đàn lợn được cải thiện, hiệu quảkinh tế chăn nuôi lợn thịt ngày càng cao

Trang 21

Bảng 2.5 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn của Xã Ngọc Lũ trong ba năm 2009 – 2011.

Trang 22

Với mục tiêu giảm chi phí trong khâu giống, nhiều hộ đã mạnh dạnchăn nuôi lợn nái để tự sản xuất con giống cung cấp cho gia đình thậm chícung cấp cho các hộ chăn nuôi lớn có nhu cầu về giống cao Năm 2011 cả xã

có 1820 con lợn nái để nuôi gây giống , tăng 170 con so với năm 2010và tăng

320 con so với năm 2009 Các hộ nuôi từ 5-10 nái ngày càng nhiều, nhất làcác hộ có quy mô chăn nuôi lớn ,số lợn nái ngày càng được phát triển mạnh

so với những năm trước đây của xã nhà

2.2.3 Khái quát chung về nhóm hộ điều tra.

Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện sản xuất của các hộ trong thị trấnchúng tôi tiến hành điều tra theo quy mô hộ chăn nuôi lợn thịt Tổng số hộđiều tra là 60 trong đó hộ quy mô lớn là 20 hộ, hộ quy mô vừa là 20 hộ và hộquy mô nhỏ là 20 hộ

Việc ra quyết định sản xuất, chăn nuôi chủ yếu phụ thuộc vào chủ hộ.Qua điều tra chúng tôi thấy phần lớn chủ hộ là nam giới ở độ tuổi trung niên

Trang 23

Bảng 2.6 Tình hình chung về các hộ điều tra ở xã ngọc lũ

BQ chung

2 Chủ hộ

- Trình độ văn hoá của chủ hộ

Các chủ hộ chăn nuôi quy mô lớn thường là những người trẻ, năngđộng dám nghĩ dám làm tuổi bình quân là 40,1 tuổi Trong khi đó các chủ hộquy mô nhỏ có tuổi đời cao hơn, bình quân 50,2 tuổi, họ là những người từngtrải, có kinh nghiệm có tư tưởng làm ăn chắc chắn, sợ rủi ro

Trình độ văn hoá của chủ hộ có ảnh hưởng lớn đến khả năng nhìn nhậncông việc và tính sáng tạo trong hoạt động sản xuất Với các hộ quy mô lớn,nhiều chủ hộ có điều kiện học tập, trình độ chủ yếu đã học hết cấp III thậm trímột số chủ hộ còn có điều kiện học ở các trường trung cấp Với các hộ quy

mô vừa và nhỏ, chủ hộ có trình độ hết cấp III còn ít, chủ yếu là hết cấp II vàcấp I Họ là những người đã cao tuổi và trước đây không có điều kiện học

Trang 24

hành đầy đủ Đặc biệt số hộ chăn nuôi lợn thịt được tập huấn kỹ thuật chưanhiều, chủ yếu là các chủ hộ có quy mô lớn với tinh thần ham học hỏi và cónhu cầu cao, có 75% chủ hộ đã qua tập huấn Tiêu chí này chỉ đạt 40% đốivới hộ quy mô vừa và 13,34% đối với hộ quy mô nhỏ, phần còn lại đa số họcqua sách báo, qua kinh nghiệm thực tế của các hộ được tập huấn hoặc chưa có

kỹ thuật chăn nuôi (nhất là những hộ có quy mô nhỏ) đây là một trong nhữngkhó khăn đối với việc phát triển chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn thịtnói riêng của xã theo hướng sản xuất hàng hoá với quy mô lớn

Trong số hộ điều tra theo quy mô, số hộ có nghề cho phụ phẩm có tỷ lệkhá cao, đặc biệt là nhóm hộ chăn nuôi quy mô lớn và quy mô vừa Hộ đã tậndụng lợi thế là nguồn phụ phẩm thừa như bã rượu, bã đậu,cám gạo… hay sảnphẩm thừa của ngành trồng trọt để phát triển chăn nuôi với mục đích giảm chiphí, tăng hiệu quả sản xuất chăn nuôi lợn thịt

2.2.2.2 Điều kiện sản xuất của các hộ chăn nuôi lợn thịt.

Nguồn lực trong nông hộ như vốn, lao động, đất đai là những yếu tố đầu vàokhông thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất, ở mỗi hộ các yếu tố này rất khác nhau

và có ảnh hưởng lớn đến quyết định, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh, chănnuôi của hộ

* Điều kiện về đất đai.

Đất đai là yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp Mặc

dù không sử dụng nhiều diện tích đất như ngành trồng trọt, nhưng chăn nuôi nóichung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng cũng phải sử dụng một phần trong tổngdiện tích đất thổ cư của nông hộ để xây dựng chuồng trại chăn nuôi

Trang 25

Bảng 2.7 Điều kiện cơ cấu sản xuất trong các hộ chăn nuôi lợn Xã Ngọc Lũ

Trang 26

Qua bảng 2.7 cho chúng ta thấy, những hộ nông dân có diện tích đất nôngnghiệp và đất thổ cư lớn có điều kiện mở rộng quy mô chăn nuôi lợn lớn hơn

Diện tích đất nông nghiệp ở các hộ chăn nuôi lợn thịt quy mô lớn bìnhquân đạt 1.533,6 m2, của các hộ quy mô vừa là 1.670,4 m2 và của các hộ quy

mô nhỏ là 1.651,2 m2 Tuy nhiên diện tích đất sử dụng cho chăn nuôi lợn thịtcủa các nhóm hộ lại khác nhau, các hộ chăn nuôi lợn theo quy mô lớn sử dụngdiện tích để chăn nuôi lớn hơn nhiều so với các hộ chăn nuôi quy mô vừa vànhỏ, bình quân diện tích đất sử dụng cho chăn nuôi lợn của các hộ chăn nuôiquy mô lớn là 128,56 m2gấp 2,069 lần so với các hộ quy mô vừa và 5,243lần so với các hộ quy mô nhỏ Tuy nhiên diện tích bình quân của mỗi ôchuồng của các hộ chăn nuôi quy mô lớn lại nhỏ hơn so với các hộ chăn nuôiquy mô vừa và nhỏ với diện tích bình quân mỗi ô chuồng là 4,52 m2 bằng0,616 lần so với quy mô vừa và 0,478 lần so với quy mô nhỏ Qua khảo sátthực tế chúng tôi thấy hầu hết các hộ chăn nuôi lợn thịt theo quy mô nhỏ vẫn

sử dụng chuồng trại theo kiểu cũ đã không còn phù hợp với điều kiện pháttriển của chăn nuôi lợn trong giai đoạn hiện nay

Diện tích đất canh tác bình quân tương đối cao với 1.332 m2 đối với hộquy mô lớn, 1.540 m2 đối với hộ quy mô vừa và 1.585 m2 đối với hộ quy mônhỏ Các hộ quy mô lớn có xu hướng sản xuất tập trung vào chăn nuôi vànghề phụ nên diện tích đất canh tác bình quân/hộ thấp, trồng trọt chủ yếunhằm mục đích cung cấp đủ lương thực cho cuộc sống hàng ngày và phục vụchăn nuôi Tuy nhiên do sức ép của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nôngthôn làm cho diện tích đất canh tác hiện nay của xã có xu hướng ngày cànggiảm Bởi vậy các hộ chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ có thể mở rộng quy môchăn nuôi để tận dụng lao động nhàn rỗi và tăng thêm thu nhập cho gia đình

* Điều kiện về nhân khẩu và lao động.

Số nhân khẩu và lao động phần lớn phụ thuộc vào độ tuổi của chủ hộ.Chủ hộ chăn nuôi quy mô lớn là những người trẻ tuổi, bình quân có khoảng

26

Trang 27

4,8 khẩu/hộ, hộ chăn nuôi quy mô vừa là 4,5 khẩu/hộ và hộ chăn nuôi quy mônhỏ là 4,3 khẩu/hộ Số lao động bình quân trên hộ ở mức trung bình, hộ chănnuôi quy mô lớn có 2,45 lao động, hộ chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ có lầnlượt là 2,43 lao động và 2,73 lao động/hộ và chủ yếu là lao động nông nghiệp.Đối với chăn nuôi lợn, thời gian chăn nuôi không nhiều, việc sử dụng laođộng không đòi hỏi kỹ thuật cao, có thể tận dụng lao động ngoài giờ, lao độngngoài độ tuổi trong gia đình tham gia chăn nuôi nên không cần phải thuê thêmlao động Thực tế lao động sử dụng cho chăn nuôi lợn của hộ nông dân trênđịa bàn xã Ngọc Lũ phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi Với quy mô lớn thườngchăn nuôi lợn theo hướng tập trung có đầu tư nên lao động sử dụng bìnhquân/hộ là 0,79 lao động, còn các hộ quy mô nhỏ chăn nuôi theo hướng tậndụng là chủ yếu thì chỉ cần 1 lao động là đủ.

* Điều kiện về vốn.

Yêu cầu đối với mức vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn thịt tương đối cao.Qua điều tra chúng tôi thấy mức vốn đầu tư bình quân của các hộ chăn nuôiquy mô lớn là 156,7 triệu đồng bằng 2,444 lần so với các hộ chăn nuôi quy

mô vừa và 4,15 lần so với các hộ quy mô nhỏ, trong đó có 10,5 triệu đồng làvốn đi vay còn lại là vốn tự có của gia đình Đối với hộ có quy mô nhỏ do sốđầu con/năm thấp nên mức đầu tư thấp do đó chủ yếu là do vốn tự có của giađình Mặt khác các hộ chăn nuôi theo quy mô lớn thì nhu cầu về vốn để đầu

tư chăn nuôi là rất lớn trong khi đó thu nhập từ các nguồn khác phần lớn chỉ

đủ cho những khoản chi tiêu cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày nên lượngtiền tích luỹ làm vốn của các hộ nông dân là không nhiều Vì vậy để mở rộngquy mô chăn nuôi thì nhu cầu về vốn vay của các hộ nông dân là rất lớn Tuynhiên do tâm lý sợ rủi ro nên lượng vốn vay và thời hạn vay chưa phù hợp vớiđiều kiện của người nông dân nên vốn vay đầu tư cho sản xuất nói chung vàcho chăn nuôi lợn thịt nói riêng còn hạn chế

* Điều kiện về chuồng trại.

27

Trang 28

Chuồng trại là một trong những khâu, biện pháp kỹ thuật chăn nuôi ảnhhưởng lớn tới kết quả sản xuất chăn nuôi lợn, việc thiết kế, xây dựng chuồngtrại phải đảm bảo sức khoẻ và tránh được dịch bệnh cho lợn.

Qua bảng 2.8 cho chúng ta thấy đã có khoảng 80% số hộ chăn nuôitheo quy mô lớn xây dựng chuồng trại theo hướng hiện đại Đó là kiểuchuồng có nền gạch hoặc xi măng khô ráo có độ dốc hay là các sàn chăn nuôitrên các mặt ao thuận tiện cho việc quét dọn vệ sinh Trong khi đó các hộchăn nuôi quy mô vừa và nhỏ chủ yếu sử dụng kiểu chuồng đơn giản, có nơichứa phân riêng, một số hộ chăn nuôi quy mô nhỏ vẫn còn sử dụng kiểuchuồng cũ trước đây có nơi chứa phân ngay tại chuồng Đây là kiểu chuồngkhông hợp lý dễ gây bệnh cho lợn

Qua điều tra cho thấy 100% hộ quy mô lớn và vừa đều sử dụng máng

ăn cố định cho lợn, tuy nhiên mới chỉ có 25% hộ quy mô lớn và 6,67 % hộquy mô vừa có nắp vòi uống tự động cho lợn, 40% số hộ quy mô lớn, 16,67%

số hộ quy mô vừa xây dựng bể chứa Biôga, ngoài ra các hộ sử dụng chuồng

có nơi chứa phân riêng để tận dụng phân bón cho cây trồng hoặc làm thức ăncho cá Nhìn chung những hộ quy mô lớn và vừa đã có sự đầu tư về chuồngtrại vừa đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho lợn vừa tránh được ô nhiễm môitrường, đồng thời đem lại kết quả và hiệu chăn nuôi cao hơn so với các hộquy mô nhỏ

Tóm lại, ở các hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn thị trấn Trần Cao chủ

hộ thường là nam giới có khả năng quyết định và tổ chức sản xuất trong giađình Ở các hộ quy mô lớn, chủ hộ thường là người trẻ, khả năng nhận thứcnhanh, điều kiện sản xuất tốt hơn nên khả năng đem lại thu nhập từ chăn nuôilợn thịt lớn hơn các nhóm hộ khác Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế thịtrường với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đòi hỏi chủ hộphải có trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn nhất định, khả năng nắm bắt

28

Ngày đăng: 29/06/2014, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
2. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Đỗ Kim Chung (2000) “Thị trường đất đai trong nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng và các định hướng chính sách” Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 260) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường đất đai trong nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng và các định hướng chính sách”
4. Nguyễn Điền (2000), Trang trại gia đình, bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình, bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Nguyễn Điền
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2000
5. Đảng Văn Viện (2001), Bài giảng kinh tế nông hộ, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế nông hộ
Tác giả: Đảng Văn Viện
Năm: 2001
6. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
7. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con lợn ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
8. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn siêu nạc xuất khẩu, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn siêu nạc xuất khẩu
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
10. Phòng thống kê xã Ngọc Lũ “Định hướng chung về phát triển chăn nuôi lợn thịt của xã Ngọc Lũ giai đoạn 2010 – 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Định hướng chung về phát triển chăn nuôi lợn thịt của xã "Ngọc Lũ "giai đoạn 2010 – 2015
12. Trương Lăng, Nguyễn Văn Hiền (1997), Nuôi lợn siêu nạc, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi lợn siêu nạc
Tác giả: Trương Lăng, Nguyễn Văn Hiền
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1997
13. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Đào Thế Tuấn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
14. Nghị quyết số 09/2000/NQ-Cp ngày 15 tháng 6 năm 2000 của chính phủ “Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đa dạng hoá sản xuất, bám sát nhu cầu thị trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đa dạng hoá sản xuất, bám sát nhu cầu thị trường
15. Quyết định 125 –CT ngày 18/4/1989 “tái thiết lập, duy trì và cải tiến chất lượng năng suất các giống chăn nuôi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “tái thiết lập, duy trì và cải tiến chất lượng năng suất các giống chăn nuôi
16. Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ nông dân và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân và phát triển nông nghiệp
Tác giả: Frank Ellis
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
18. Các trang web cung cấp thông tin về chăn nuôi và tình hình chăn nuôi http://agriviet.com ; www.cucchannuoi.gov.vn Link
9. Phòng thống kê xã Ngọc Lũ , báo cáo về kết quả kinh tế - xã hội hàng năm từ 2008 – 2010 Khác
11. Nguyễn Phượng Vĩ (1999), tổng quan về các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, Hội thảo Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Tổng cục thống kê (2010), Kết quả tổng điều tra nông thôn,nông nghiệp và thuỷ sản năm 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của xã qua 3 năm 2009-2011 - Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam potx
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của xã qua 3 năm 2009-2011 (Trang 12)
Bảng 2.2 Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm 2009-2011 - Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam potx
Bảng 2.2 Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm 2009-2011 (Trang 14)
Bảng 2.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã năm 2011 - Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam potx
Bảng 2.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã năm 2011 (Trang 19)
Bảng 2.5. Tình hình  phát triển chăn nuôi lợn của Xã Ngọc Lũ trong ba năm 2009 – 2011. - Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam potx
Bảng 2.5. Tình hình phát triển chăn nuôi lợn của Xã Ngọc Lũ trong ba năm 2009 – 2011 (Trang 21)
Bảng 2.6. Tình hình chung về các hộ điều tra ở xã ngọc lũ - Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam potx
Bảng 2.6. Tình hình chung về các hộ điều tra ở xã ngọc lũ (Trang 23)
Bảng 2.7 Điều kiện cơ cấu sản xuất trong các hộ chăn nuôi lợn Xã Ngọc Lũ - Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam potx
Bảng 2.7 Điều kiện cơ cấu sản xuất trong các hộ chăn nuôi lợn Xã Ngọc Lũ (Trang 25)
Bảng 2.9 Tình hình đầu tư chi phí của các hộ chăn nuôi lợn thịt xét theo - Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam potx
Bảng 2.9 Tình hình đầu tư chi phí của các hộ chăn nuôi lợn thịt xét theo (Trang 31)
Bảng 2.11 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra theo - Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam potx
Bảng 2.11 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra theo (Trang 36)
Bảng 2.12 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra theo - Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam potx
Bảng 2.12 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra theo (Trang 37)
Bảng 2.12. Thời gian nuôi và lượng thức ăn  cần cho một lợn thịt từ 15 - 100 kg. - Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam potx
Bảng 2.12. Thời gian nuôi và lượng thức ăn cần cho một lợn thịt từ 15 - 100 kg (Trang 40)
Sơ đồ 4.2 Nguồn cung cấp giống - Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam potx
Sơ đồ 4.2 Nguồn cung cấp giống (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w