III. Chi phí lao động
2.3.1 Xét theo phương thức chăn nuô
Tình hình đầu tư chi phí theo phương thức chăn nuôi khác nhau cũng có sự khác biệt rất rõ và Cụ thể được thể hiện Qua bảng 2.10 cho thấy
Trước kia cơ cấu chăn nuôi của hộ gia đình chăn nuôi với hệ thống chỉ mang tính chất gia đình là chính, so bây giờ khác với hệ thống chăn nuôi theo hình thức xưa của ông cha ta. Hình thúc đầu tư của cho một mô hình chăn nuôi trước không còn phù hợp so với bây giờ giá cả của mô hinh chăn nuôi cũng khác trước, do cơ cấu thị trường cung cầu mức sống điều kiện của người dân mà giá cả cho mô hình phải có mức chi phi cao cho mô hinh chăn nuôi hiện hành.
Về chi phí giống: Chăn nuôi theo phương thức truyền thống tận dụng thức ăn sẵn có của gia đình, do ít vốn thường mua giống lợn lai trọng lượng bình quân cho đàn lợn 15-20 kg cho mô hình chăn nuôi của hộ gia đình nên chi phí giống thấp hơn so với cá hộ gia đình có vốn lớn.
Chi phí giống BQ cho 100 kg lợn hơi xuất chuồng theo phương thức truyền thống là thấp nhất (1.600.000 nghìn đồng /con ), sau đó đến các hộ chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp và theo phương thức công
nghiệp là cao nhất với trọng lượng bình quân cho đàn lợn 35-42kg mức giá cho lợn giống hiện hành (2.940.000 nghìn đồng/ con)
Bảng 2.10 Tình hình đầu tư chi phí của các hộ chăn nuôi lợn thịt xét theo phương thức chăn nuôi (tính bình quân cho 100kg thịt hơi)
Phương thức chăn nuôi
TT BCN CN
I. Chi phí trung gian 1000
đ 4493 5238,79 5014,7 4915,49 1.Giống 1000 đ 1600 2625 2940 2388,33 2. Thức ăn 1000 đ 2383 2026,04 1237,5 1882,18 - Thức ăn ( khô-khoai –sắn ) 1000 đ 1527 1101,04 325,5 984,51 - Cám dạm- hỗn hợp 1000 đ 856 925 912 897,66 3. Thú y 1000 đ 275 325 525 375 4. Chi phí công cụ, dụng cụ 1000 đ 75 98 137 103,33
5. Lãi vay ( tiền vốn) 1000 đ
96 78,75 88,2 87,65
6. Chi phí khác 1000
đ
64 85 87 78,66
II. Khấu hao TSCĐ 1000
đ
75 89 97 87
III. Chi phí lao động 1000
đ
- Lao động công gia đình công 10,65 9,63 7,55 9,27
Tổng chi phí 1000
đ 4568 5326,79 5111,7 5002,16
Nguồn: số liệu điều tra hộ nông dân
Chi phí thức ăn trung bình chung cho tất cả các nhóm hộ cho 100 kg lợn hơi xuất chuồng là 4915,49 nghìn đồng, trong đó hộ chăn nuôi theo phương thức truyền thống có chi phí thức ăn cao nhất và công nghiệp là thấp nhất, do các hộ chăn nuôi với phương thức truyền thống có thời gian nuôi lâu, trọng lượng giống lại thấp, chăn nuôi với chế độ dinh dưỡng không khoa học nên tiêu tốn nhiều thức ăn.
Nhìn chung tổng chi phí cho 100 kg lợn hơi chung cho các nhóm hộ nông dân tương đối cao 5002,16 nghìn đồng. Hộ chăn nuôi theo phương thức truyền thống tuy có chi phí thức ăn lớn hơn, nhưng chi phí về giống và các khoản chi phí khác lại thấp hơn nhiều so với hộ chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, và phương thức bán công nghiệp vì vậy tổng chi phí của các hộ này thấp hơn so với hai nhóm hộ kia. Nhóm hộ chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp có tổng chi phí cao hơn so với các hộ chăn nuôi theo phương thức công nghiệp là do các hộ này cũng có sự đầu tư cao về vốn cho giống và thức ăn, tuy nhiên vì chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp nên còn tận dụng các phế phẩm, phụ phẩm trong sinh hoạt, sản xuất của gia đình, mức đầu tư về kỹ thuật, trang thiết bị chăn nuôi chỉ ở một mức nhất định nên chưa thực sự đạt được hiệu quả cao, vì vậy mà thời gian nuôi còn kéo dài, dẫn đến thời gian nuôi kéo dài, hao tốn chi phí.
2.3.2. Kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra
*Xét theo quy mô chăn nuôi
Qua bảng 2.11, ta thấy: trung bình chung giá trị sản xuất của hộ chăn nuôi lợn thịt là 5818,14nghìn đồng, trong đó hộ chăn nuôi quy mô lớn là cao nhất với 6189,4 nghìn đồng, sau đó đến hộ chăn nuôi quy mô vừa và thấp nhất là hộ chăn nuôi quy mô nhỏ với 5476,68 nghìn đồng. Bên cạnh đó, thu nhập hỗn hợp của hộ quy mô lớn cũng cao nhất với 1074,92 nghìn đồng, sau đó đến
hộ chăn nuôi theo quy mô vừa và thấp nhất là hộ quy mô nhỏ. Với thời gian nuôi/lứa ngắn hơn nên hộ chăn nuôi quy mô lớn có giá trị công lao động thấp nhất 377,5 nghìn đồng, sau đó là quy mô vừa với 470 nghìn đồng và cao nhất là hộ chăn nuôi quy mô nhỏ với 517,5 nghìn đồng. Từ đó, hộ chăn nuôi quy mô lớn có lợi nhuận cao nhất 697,42 nghìn đồng và thấp nhất là hộ chăn nuôi quy mô nhỏ với 391,58 nghìn đồng.
Hộ chăn nuôi quy mô lớn có kết quả cao hơn so với hai quy mô còn lại, là do hộ đã chủ động đầu tư trang thiết bị cũng như vệ sinh chuồng trại nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng thời đầu tư mua con giống tốt, có trọng lượng cao nên khả năng thích nghi cao, phòng chống dịch bệnh tốt, vì vậy lợn mau lớn, có mức tăng trọng cao, rút ngắn thời gian nuôi, từ đó giảm chi phí trong chăn nuôi và đem lại lợi nhuận cao hơn so với hai quy mô còn lại.
Xét hiệu quả sử dụng lao động, ta thấy: giá trị sản phẩm bình quân chung là 324,64 ngàn đồng, thu nhập hỗn hợp bình quân chung là 123,74 ngàn đồng. Trong đó, thu nhập hỗn hợp trên công lao động ở hộ chăn nuôi quy mô lớn cao nhất là 166,36 ngàn đồng có nghĩa là khi bỏ ra một công lao động sẽ thu về được 166,36 ngàn đồng thu nhập hỗn hợp; hộ chăn nuôi quy mô vừa và thấp nhất là hộ chăn nuôi quy mô nhỏ.
Xét hiệu quả của chi phí sản xuất, ta thấy: giá trị sản phẩm tính trên một đồng chi phí bình quân chung là 1,210 lần, có nghĩa là bỏ ra một đồng chi phí sản xuất sẽ tạo ra 1,210 đồng giá trị sản phẩm. Chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp trên một đồng chi phí trung gian với hộ chăn nuôi quy mô lớn là 1,231lần, có nghĩa là bỏ ra 1 đồng chi phí sản xuất sẽ thu về được 1,231 đồng thu nhập hỗn hợp. Chỉ tiêu này là cao nhất ở hộ quy mô lớn, sau đó đến hộ quy mô vừa và thấp nhất ở hộ quy mô nhỏ
Bảng 2.11 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra theo quy mô chăn nuôi (tính bình quân cho 100 kg thịt hơi)
Chỉ tiêu ĐVT Quy mô chăn nuôi
Nhỏ Vừa Lớn