Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu của các hộ nông dân xã thạch tượng, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

109 80 2
Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu của các hộ nông dân xã thạch tượng, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Trang i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trường Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội hết long giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo CN.Nguyễn Anh Đức, giảng viên mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực tập thực đề tài Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể cán hộ trồng mía nguyên liệu địa bàn xã Thạch Tượng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng11 năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Trang ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Liên kết sản xuất tiêu thụ mía ngun liệu hộ nơng dân xã Thạch Tượng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Thạch Tượng xã nghèo huyện miền núi Thạch Thành với 99,5% người dân tộc Mường chủ yếu làm nông nghiệp theo tập quán canh tác lạc hậu, đời sống thấp Với tổng diện tích đất tự nhiên 3796,98 phần lớn người dân sử dụng chưa có hiệu dẫn đến lãng phí tài ngun đất mà sống người dân nghèo khổ Với mục đích cải thiện đời sống cho người dân, ban đạo xã cơng ty TNHH đường mía Việt Nam – Đài Loan đưa mía vào sản xuất xã tạo dựng nên mối liên kết sản xuất - tiêu thụ hộ nông dân cơng ty Hiện mía trở thành trồng chủ đạo, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân xã Thạch Tượng, nhiên tình trạng liên kết sản xuất tiêu thụ mía nguyên liệu hộ nơng dân cơng ty TNHH mía đường Việt Nam – Đài Loan chưa hiệu nhận thức người dân Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài: “Liên kết sản xuất tiêu thụ mía nguyên liệu hộ nông dân xã Thạch Tượng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ mía ngun liệu từ đề xuất giải pháp tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ mía Phương pháp sử dụng đề tài thống kê mơ tả phân tích so sánh, thống kê mơ tả sử dụng để mơ tả tình hình sử dụng đất trồng mía nguyên liệu, kết sản xuất kinh doanh Phân tích so sánh sử dụng để đánh giá hiệu kinh tế hộ tham gia liên kết khơng tham gia liên kết Có hai hình thức liên kết chủ yếu liên kết ngang người sản xuất với liên kết dọc người sản xuất tác nhân khác 100% hộ tham gia liên kết ngang thơng qua việc mua giống mía; 90% hộ tham gia liên kết dọc thông qua việc liên kết với doanh nghiệp cung ứng đầu vào, iii tiến khoa học kỹ thuật bao tiêu sản phẩm Năng suất mía bình qn tồn xã đạt khoảng 54 tấn/ha Trong sản xuất mía nguyên liệu, chi phí lao động ln chiếm tỷ lệ lớn (từ đến 12 triệu đồng/ha) So với trồng khác, cơng lao động trồng mía cao hơn, với 1ha vào khoảng 150 cơng la động Tiếp theo chi phí phân bón chiếm 30% chi phí sản xuất mía ngun liệu Giá trị sản xuất mía nguyên liệu hộ điều tra đạt 48,30 triệu đồng/ha, thu nhập hỗn hợp hộ tham gia liên kết đạt 9,38 triệu đồng/ha Đối với hộ nơng dân sản xuất mía nguyên liệu xã Thạch Tượng có nhiều khó khăn, khó khăn lớn vốn trình độ người dân Ngồi vấn đề khó khăn doanh nghiệp liên kết chưa thực tốt vấn đề làm đường lại phục vụ cho việc vận chuyển mía nguyên liệu doanh nghiệp vấn đề ảnh hưởng từ thời tết đề cập Do chủ yếu sản xuất đất đồi, lại đầu tư nên kết sản xuất không đem lại hiệu cao Đa số hộ trồng theo kinh nghiệm tập huấn từ cán kỹ thuật doanh nghiệp, với hộ có kinh nghiệm lâu năm kết sản xuất cao hộ lại Để nâng cao hiệu liên kết sản xuất tiêu thụ mía nguyên liệu hộ nông dân xã Thạch Tượng, trước tiên phải giải hài hòa lợi ích người trồng mía với doanh nghiệp thu mua, thực ký kết hợp đồng theo quy định pháp luật Ngoài việc doanh nghiệp thực hỗ trợ đầu tư nguồn vốn, phân bón, thuốc BVTV doanh nghiệp nên đầu tư vào sở hạn tầng làm đường để không ảnh hưởng đến việc thu mua mía người dân Doanh nghiệp cần tăng cường hỗ trợ tiến khoa học kỹ thuật cho người dân Bên cạnh quan nhà nước phải góp phần khơng nhỏ thực nhiệm vụ làm trung gian giải vấn đề xảy doanh nghiệp người dân triển khai có hiệu sách nhằm phát triển mối liên kết sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp hộ nông dân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ mía ngun liệu hộ nơng dân xã Thạch Tượng cơng ty mía đường Việt Đài, Thanh Hóa Đối tượng điều tra hộ nơng dân trồng mía thuộc vùng ngun liệu cơng ty mía đường Việt Đài, Thanh Hóa .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất mía đường Việt Nam từ năm 2000 đến 2009 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Tổng hợp so sánh số tiêu chủ yếu đạt năm 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Các vùng sản xuất mía Việt Nam Error: Reference source not found Bảng 3.1: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng .Error: Reference source not found Bảng 4.1: Sản lượng mía nguyên liệu địa bàn xã Thạch Tượng từ 20122014 Error: Reference source not found Bảng 4.2: Diện tích mía nguyên liệu địa bàn xã Thạch Tượng vụ mía từ 2012-2014 Error: Reference source not found Bảng 4.3: Năng suất mía nguyên liệu địa bàn xã Thạch Tượng từ 20122014 Error: Reference source not found Bảng 4.4: Thông tin hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.5: Các hình thức liên kết sản xuât tiêu thụ mía nguyên liệu Error: Reference source not found Bảng 4.6: Các phương thức liên kết sản xuất tiêu thụ mía nguyên liệu xã Thạch Tượng .Error: Reference source not found Bảng 4.7: Sản lượng mía ngun liệu thu mua theo hình thức tự 2012-2014 Error: Reference source not found Bảng 4.8: Số hộ ký hợp đồng trồng mía ngun liệu cho cơng ty TNHH mía đường Việt – Đài từ 2012-2014 Error: Reference source not found Bảng 4.9: Diện tích mía nguyên liệu thông qua ký hợp đồng từ 2012-2014 Error: Reference source not found vi Bảng 4.10: Sản lượng thu mua công ty từ 2012-1014 Error: Reference source not found Bảng 4.11: Kết liên kết cung ứng đầu vào .Error: Reference source not found Bảng 4.12: Cơ cấu giống mía xã Thạch Tượng vụ mía 2013-2104 Error: Reference source not found Bảng 4.13: Kết hiệu sản xuất mía nguyên liệu hộ theo giống mía xã Thạch Tượng vụ mía 2013-2014(trung bình 1ha) Error: Reference source not found Bảng 4.14: Bảng liên kết tiêu thụ mía nguyên liệu .Error: Reference source not found Bảng 4.15: Kết liên kết tiêu thụ mía nguyên liệu Error: Reference source not found Bảng 4.16: Hiệu sản xuất mía nguyên liệu xã Thạch Tượng Error: Reference source not found Bảng 4.17: Đánh giá kết sản xuất mía nguyên liệu sau hộ tham gia liên kết (%) Error: Reference source not found Bảng 4.18: Lợi ích nhà nông tham gia liên kết Error: Reference source not found vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Các hình thức, khâu chế liên kết tác nhân Error: Reference source not found Sơ đồ 4.1: Liên kết nông dân nông dân tiêu thụ.Error: Reference source not found Sơ đồ 4.2: Các hoạt động mối liên kết hộ nông dân doanh nghiệp Error: Reference source not found Sơ đồ 4.3 Về giá mía nguyên liệu từ năm 2008-2014 Error: Reference source not found viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật KHCN : Khoa học công nghệ HTX : Hợp tác xã LK : Liên kết PTNT : Phát triển nông thôn SX : Sản xuất TBKH : Tiến khoa học TBKT : Tiến kỹ thuật TBKH-KT : Tiến khoa học kỹ thuật UBND : Ủy ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Mặc dù nhận thức tầm quan trọng nông nghiệp trước nhà nước quan tâm để phát triển ngành công nghiệp nặng nên quên ngành nông nghiệp khiến cho sau năm đổi ngành nông nghiệp nước ta nông nghiệp lạc hậu điều thể rõ rệt sau: tình trạng đất đai manh mún kéo theo sản xuất quy mô nhỏ, phân tán tạo nên rào cản bước tiến ngành nông nghiệp, đặc biệt đưa giới hóa, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất;sản xuất cách tự phát dân hành động riêng lẻ bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương; tự phát nông dân lãnh đạo cấp sở (nhóm sản xuất ngun liệu nơng nghiệp) thường chưa kịp thời, chưa sâu sát với chủ trương Trung ương, tỉnh nhà doanh nghiệp (nhóm dịch vụ đầu ra) Từ năm 2000, để đạo phát triển nơng nghiệp, Chính phủ ban hành Nghị số 09/2000/NQ-CP, ngày 15/6/2000 "Một số sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp"; theo ngành nơng nghiệp địa phương xây dựng đề án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu tạo tiền đề cho liên kết sản xuất nguyên liệu nhà máy chế biến theo hướng sản xuất hàng hoá.Đến Đại hội XI, liên kết sản xuất nông nghiệp tiếp tục Đảng nhấn mạnh Từ đạo nhà nước lãnh đạo Đảng Trong sản xuất hình thành phát triển mối liên kết (theo chiều dọc, theo chiều ngang; liên kết trực tiếp, liên kết gián tiếp, ) nông hộ sở chế biến; doanh nghiệp chế biến nơng sản Nhà nước đóng vai trò nòng cốt, trung tâm Hình thức liên kết thơng qua hợp đồng ngày phát triển trở thành phổ biến số trồng, bước đáp ứng yếu tố đầu vào sản xuất (vốn, giống, vật tư, đất đai, lao động ) đầu sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Minh Nguyệt (2006) “Kinh tế hợp tác nông nghiệp”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, HN, năm 2001 Hiệp hội mía đường Lam Sơn (2007), “Mơ hình hợp tác đa thành phần Doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chủ đạo”, nhà xuất chị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Hiếu (2005), “ Liên kết kinh tế hộ nông dân với doanh nghiệp Nhà nước”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Bộ giáo dục đào tạo – học viện trị quốc gia hồ Chí Minh Hội đồng Bộ trưởng, nghị số 38/HĐBT ngày 10/4/1989 “Liên kết kinh tế sản xuất lưu thông, dịch vụ” Nguyễn Thị Bích Hồng (2008), “Lợi ích mối liên kết tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng”, Nội san kinh tế số tháng năm 2008, Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Xuân Thắng (2008), “Giải pháp nâng cao hiệu thâm canh mía đồi nguyên liệu địa bàn huyện Thạch Thành , tỉnh Thanh Hóa”, 86 luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg thủ tướng phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 10 Vũ Minh Trai (1993) “ Phát triển hoàn thiện liên kết kinh tế doanh nghiệp công nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước ta nay” 11 Ngô Thị Thủy(2004) “ Liên kết kinh tế thông qua hợp đồng người sản xuất mía ngun liệu cơng ty mía đường Hòa Bình” 12 Nguyễn Thị Bích Hồng(2008) với “ Lợi ích mối liên kết tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng” 13 Lê Huy Du (2009) “ Báo cáo tổng hợp, phân tích mơ hình thành công liên kết tiêu thụ nông sản theo hợp đồng phân tích lựa chọn sách thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng thời gian tới” 87 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Đề tài: “Liên kết sản xuất tiêu thụ mía nguyên liệu hộ nông dân xã Thạch Tượng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Ngày điều tra: … / … / 2014 Số phiếu: Địa chỉ: A Thông tin chung hộ Họ tên người vấn: Ơng/ Bà có phải chủ hộ khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu khơng phải chủ hộ xin Ơng/ Bà vui lòng cho biết thơng tin chủ hộ: Tuổi chủ hộ: ………… (năm) Giới tính chủ hộ: [ ] Nam [ ] Nữ Số năm học thực tế chủ hộ? ……… (năm) Trình độ chun mơn chủ hộ? [ ] Sơ cấp [ ] Trung cấp [ ] Đại học [ ] Khác (ghi rõ): Lĩnh vực đào tạo? [ ] Trồng trọt [ ] Chăn nuôi [ ] Thú y [ ] Kinh tế [ ] Khác: Tình hình nhâu lao động hộ Chỉ tiêu Nam Tổng số nhân hộ năm 2013 Tổng số lao động hộ (chỉ tính người Nữ có nhà, lao động chính) Số năm kinh nghiệm trồng mía hộ? …… (năm) (Từ năm: ………) 88 Các nguồn thu nhập hộ năm 2013? Nguồn thu nhập Thu nhập (tr Đồng/ Số tháng, mùa vụ/ năm tháng, mùa vụ) (tháng, mùa vụ) Nông nghiệp 1.1 Trồng trọt 1.2 Chăn nuôi 1.3 Nuôi trồng thủy sản 1.4 Kinh doanh SP NN Lương Kinh doanh, bn bán ngồi NN Đi làm th Được tặng/ cho/ biếu Khác: Khác: B Thông tin liên quan đến sản xuất tiêu thụ mía hộ 10 Ơng/ Bà có hiểu biết vấn đề liên kết sản xuất tiêu thụ mía khơng? [ ] Không hiểu biết [ ] Biết không hiểu [ ] Hiểu rõ 11 Hiện nay, Ông/ Bà có tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ mía với ai/tổ chức khơng? [ ] Có [ ] Khơng 12 Trong q trình hoạt động sản xuất mía ngun liệu, Ơng/ Bà có phải vay vốn từ bên ngồi khơng? [ ] Có [ ] Khơng 13 Nếu có vay vốn bên ngồi, Ơng/ Bà vay cách nào? Đơn vị ĐVT Vay, mượn (không phải trả lãi) từ Tr.đ họ hàng, người thân gia đình Vay (có trả lãi) từ hàng xóm, láng Tr.đ giềng Vay ngân hàng, quỹ tín dụng Từ nguồn khác (đề nghị ghi rõ) Tổng lượng vay Tr.đ Tr.đ Tr.đ 89 Số Lãi suất lượng (%/tháng) Phí Thời hạn GD vay (tháng) 14.Lượng vốn mà Ơng/ Bà vay để sản xuất kinh doanh mía ngun liệu có đủ đáp ứng nhu cầu khơng? [ ]Có [ ] Khơng 15 Nếu khơng, lý hộ gia đình lại khơng thể vay đủ vốn? [ ] Do khơng có tài sản chấp [ ] Do lãi suất vay cao [ ] Do khơng biết vay đâu (khơng có thơng tin nguồn vay) [ ] Do thủ tục vay ngân hàng phức tạp, hộ tiếp cận [ ] Lý khác (ghi rõ): 16 Tình hình đất đai hộ: Chỉ tiêu Tổng Được số chia (m2) (m2) Thuê hay mua Diện Giá thuê tích (m2) (đ/m2/năm) Cho thuê Diện Giá thuê tích (đ/m2/năm) (m2) Đất thổ cư Đất hàng năm - Đất trồng rau - Đất trồng hoa - Đất trồng mía Đất trồng lâu năm (nếu có) Chuồng trại CN Mặt nước NTTS 17 Trong trình sản xuất Ơng/ Bà có sử dụng dịch vụ nơng nghiệp (th máy móc trang thiết bị…) khơng? [ ] Có [ ] Khơng Cụ gì? 90 Đối tượng cho thuê dịch vụ Người thân Công ty Hợp tác xã Trung tâm khuyến nông Số lượng (cái) Chi phí (tính cho năm) Khác……………………… 18 Ơng/ Bà có sử dụng tiến kỹ thuật (giống mới, kỹ thuật chăm sóc…) sản xuất mía ngun liệu khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, cụ thể nào? 19 Ông/ Bà mua giống, thuốc trừ sâu phân bón đâu? Yếu tố đầu vào Khối Địa điểm mua lượng (kg) Các cửa hàng, đại lý gần nhà (làng, xã) Các cửa hàng, đại lý xa Giống mía nhà Các cơng ty/Nhà máy Trung tâm khuyến nông Địa điểm khác: ………… Phân bón Các cửa hàng, đại lý gần nhà (làng, xã) Các cửa hàng, đại lý xa nhà Các công ty Trung tâm khuyến nông Địa điểm 91 Giá (ngh.đ/kg) Phương Mức độ thức thường mua xuyên khác: Các cửa hàng, đại lý gần nhà (làng, xã) Các cửa hàng, đại lý xa Thuốc trừ sâu nhà Các công ty Trung tâm khuyến nông Địa điểm khác: ………… Đầu vào Nơi mua? (ghi rõ) khác Code: Phương thức mua: 1= Trả tiền mặt thời điểm mua; 2= Mua chịu trả tiền mặt vào cuối vụ; 3= Mua chịu trả sản phẩm vào cuối vụ; 4= Khác (ghi rõ) Mức độ thường xuyên: 1= Thường xuyên; 2= Thỉnh thoảng; 3= Rất 20 Xin Ơng/ Bà cho biết việc mua giống, phân bón thuốc trừ sâu theo ý muốn dàng khơng? Đầu vào Rất dễ Khả mua Dễ dàng Bình Tương đối dàng thường Giống mía Phân bón Thuốc trừ sâu Khác 92 khó Rất khó 21 Ơng/ Bà đánh chất lượng loại giống, phân bón thuốc trừ sâu mà mua Chất lượng Bình Tạm chấp Đầu vào Rất tốt Tốt thường nhận Khơng tốt Giống mía Phân bón Thuốc trừ sâu Khác 22 Xin Ông/ Bà cho biết thay đổi giá loại giống, phân bón thuốc trừ sâu năm 2014 so với năm 2013? Sự thay đổi giá Đầu vào Tăng nhiều Tăng Khơng tăng Giảm Giảm nhiều Giống mía Phân bón: Thuốc trừ sâu Khác 23 Ơng/ Bà ước tính chi phí sản xuất mía ngun liệu năm 2013/2014 (tính bình qn sào) (nếu hộ khơng nhớ hỏi chung cho tồn diện tích cho mảnh có diện tích lớn nhất) Khoản mục ĐVT Số lượng Tự có Đi thuê Đơn giá (ng Thành đồng/ sào) tiền (ng đồng) a Giống b Phân bón - Phân đạm (N) - Phân lân (P) - Phân Kali (K) - N-P-K tổng hợp Khác: c Thuốc trừ sâu - Loại - Loại Kg Kg/ lít 93 - Loại d Cơng lao động - Cơng chăm sóc - Cơng thu hoạch - Cơng vận chuyển e Chi phí điện/ Cơng Cơng Cơng Cơng Đồng xăng f Chi phí khác Đồng 24 Tình hình tiêu thụ sản phẩm mía nguyên liệu hộ năm 2013? - Ơng/ Bà thường bán mía ngun liệu đâu cho đối tượng nào? [ ] Bán cho người thu gom, vườn: …………… (%) [ ] Bán cho người thu gom, chợ: …………… (%) [ ] Bán cho doanh nghiệp, vườn: ……… …… (%) [ ] Bán cho doanh nghiệp, nhà máy: ……………(%) [ ] Khác (ghi rõ): ………………………………… (%) 25 Khi bán mía nguyên liệu, thường người đưa định giá? [ ] Người bán [ ] Người mua [ ] Theo giá thị trường 26 Ông/ Bà thường liên hệ với người mua cách nào? [ ] Gặp trực tiếp [ ] Gọi điện thoại [ ] Cả hai 27 Phương thức toán chủ yếu gì? [ ] Nhận tồn sau bán [ ] Nhận phần sau bán [ ] Nhận sau nhiều lần bán [ ] Khác (ghi rõ): 28 Ơng/ Bà có hài lòng với phương thức tốn khơng? [ ] Có [ ] Khơng Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… 29 Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2013 so với năm trước 94 Bán loại mía Khó khăn Tương Vẫn đối khó giữ nhiều khăn nguyên Dễ dàng Dễ dàng nhiều Loại mía………………… Loại mía………………… Loại mía………………… Loại mía………………… 30 Những vấn đề Ơng/ Bà gặp phải q trình tiêu thụ mía ngun liệu gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… 31 Kết sản xuất kinh doanh mía nguyên liệu Loại mía Diện tích Năng suất (sào) (kg/sào) Sản Giá bán Giá trị lượng (1000 (1000đ) (kg) đ/kg) Loại mía………… Loại mía………… Loại mía………… Loại mía………… Các câu sau áp dụng hộ CĨ tham gia liên kết: 32 Ơng/ Bà cho biết cụ thể hình thức liên kết gì? [ ] Liên kết tiêu thụ sản phẩm [ ] Liên kết chế biến sản phẩm [ ] Mua yếu tố đầu vào (giống, phân bón ) 95 [ ] Chuyển giao khoa học kỹ thuật [ ] Hoạt động khác (ghi rõ): 33 Đối tượng, hình thức liên kết sản xuất mía ngun liệu? Hình thức liên kết Thoả Hợp đồng (số Đối tượng liên kết thuận lượng) Thời gian liên kết Dài hạn Ngắn hạn (trên năm) miệng (dưới năm) Doanh nghiệp Nhà khoa học Hợp tác xã Thương lái/thu gom Khác 34.Khi tiêu thụ sản phẩm, Ơng/ Bà có thực cam kết bán sản phẩm cho doanh nghiệp ký kết/thỏa thuận không? [ ] Luôn thực cam kết [ ] Một số trường hợp bán cho người khác [ ] Chủ yếu bán cho người khác 35 Nếu không thực cam kết, nguyên nhân đâu? [ ] Giá thị trường cao giá ký kết/thỏa thuận hợp đồng [ ] Do doanh nghiệp cố tình ép giá [ ] Do doanh nghiệp đặt yêu cầu chất lượng cao [ ] Doanh nghiệp không thu mua hết số lượng sản phẩm cam kết [ ] Thời điểm thu mua không phù hợp [ ] Nguyên nhân khác (ghi cụ thể): 36 Trong trình tiêu thụ, doanh nghiệp có chấp hành cam kết tiêu thụ với hộ gia đình khơng? [ ] Luôn thực cam kết [ ] Đa số thực cam kết [ ] Thỉnh thoảng thực [ ] Không thực 96 37 Trong thời gian tới đây, Ông/ Bà có tiếp tục (hoặc tham gia, trước chưa tham gia) liên kết không? [ ] Chắc chắn có [ ] Có thể tham gia [ ] Có thể khơng tham gia [ ] Chắc chắn không tham gia Những câu sau hỏi cho hộ CÓ tham gia liên kết 38 Ơng/ Bà có lợi ích từ việc tham gia liên kết khơng? [ ] Có [ ] Khơng 39 Nếu có, Ơng/ Bà cho biết, liên kết giúp gia đình lợi ích gì? 41 a Nếu gia đình tham gia liên kết với nhà cung ứng đầu vào, lợi ích mà ơng (bà) hưởng gì? Đầu vào Mua chịu Lợi ích hưởng từ liên kết Thuận tiện Chất lượng Hỗ trợ đảm bảo kỹ thuật mua Hỗ trợ vận chuyển Giống Phân bón Thuốc trừ sâu 41.b Nếu gia đình tham gia liên kết với doanh nghiệp/cơ sở tiêu thụ sản phẩm, lợi ích mà ơng (bà) hưởng gì? [ ] Được ứng trước phần chi đầu vào đầu ra) phí đầu vào [ ] Tiếp cận thông tin tốt [ ] Được ứng trước tồn chi phí [ ] Giá đầu ổn định đầu vào [ ] Giảm thiểu rủi ro [ ] Được ký kết bao tiêu sản phẩm [ ] Được hỗ trợ tư vấn kỹ thuật chăm sóc [ ] Tiếp cận nguồn tín dụng [ ] Tiếp cận thị trường (cả 97 40 Ông/ Bà cho biết hiệu sau liên kết so với trước tham gia liên kết? Các yếu tố đánh giá Giảm mạnh Chất lượng sản phẩm Năng suất Giá bán Doanh thu Thu nhập Hiệu sau liên kết so với trước liên kết Tăng Tăng Giảm nhẹ Khơng đổi nhẹ mạnh (lợi nhuận) 41.Ơng (bà) cho biết cụ thể giá bán, suất, chi phí doanh thu trước sau liên kết? Loại mía (Tính theo trữ đường) Giá 1000 đ/kg Yếu tố đánh giá (tính bình qn) Năng suất Doanh thu Chi phí tạ/sào 1000đ/sào 1000đ/sào Loại mía………… Loại mía………… Loại mía………… Loại mía………… Loại mía………… 42 Để việc liên kết thời gian tới có hiệu hơn, Ơng/ Bà có mong muốn gì? - Cung ứng đầu vào:……………………………………………………………… - Quá trình sản xuất:…………………………………………………………… - Quá trình tiêu thụ:……………………………………………………………… - Về đối tác:……………………………………………………………………… Dành cho hộ KHÔNG tham gia liên kết 43 Ơng/ Bà có cho tạo mối liên kết nhà nông, nhà khoa học doanh nghiệp cần thiết không? [ ] Rất cần thiết [ ] Bình thường [ ] Khơng cần thiết [ ] Ý kiến khác (ghi cụ thể): Tại sao? ……………………………………………………………………… 44 Nếu có, xin cho biết, đối tượng, hình thức liên kết mà gia đình ơng (bà) mong muốn nào? Hình thức liên kết Đối tượng liên kết Nội dung Thoả Hợp liên kết Sản Tiêu thuận đồng xuất thụ miệng Thời gian liên kết Dài hạn Ngắn hạn (trên (dưới năm) năm) Doanh nghiệp Nhà khoa học Siêu thị Thương lái/thu gom Khác 45.Nếu khơng, xin Ơng (bà) vui lòng cho biết ngun nhân không tham gia liên kết? [ ] Không rõ lợi ích việc liên kết mang lại [ ] Khơng hiểu rõ hình thức liên kết thực tế địa phương [ ] Người khác nói liên kết khơng đem lại lợi ích [ ] Trước tham gia không thấy hiệu [ ] Không đủ điều kiện tham gia liên kết [ ] Nguyên nhân khác (ghi rõ): C Đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy liên kết nâng cao hiệu liên kết 46 Ý kiến, đề xuất Ơng/ Bà để giúp cho hộ nơng dân thực đạt nhiều lợi ích hiệu cao liên kết: - Đề xuất với quan quản lý Nhà nước - Đề xuất với Hiệp hội ngành nghề - Đề xuất với doanh nghiệp, đối tác khác ... tài: Liên kết sản xuất tiêu thụ mía nguyên liệu hộ nông dân xã Thạch Tượng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ mía ngun... TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: Liên kết sản xuất tiêu thụ mía ngun liệu hộ nơng dân xã Thạch Tượng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Thạch Tượng xã nghèo huyện miền núi Thạch Thành với 99,5% người dân. .. nơng dân xã Thạch Tượng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ mía nguyên liệu địa bàn xã Thạch

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

        • Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận lý luận và thực tiễn về hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía;

        • Đánh giá thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên địa bàn xã Thạch Tượng;

        • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên địa bàn xã Thạch Tượng;

        • Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên địa bàn xã Thạch Tượng trong thời gian tới.

        • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

          • Nghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu giữa các hộ nông dân xã Thạch Tượng và công ty mía đường Việt Đài, Thanh Hóa. Đối tượng điều tra là các hộ nông dân trồng mía thuộc vùng nguyên liệu của công ty mía đường Việt Đài, Thanh Hóa.

          • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

            • 1.3.2.1 Phạm vi mặt nội dung

            • Nghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên địa bàn xã Thạch Tượng, các giải pháp tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu.

            • 1.3.2.2 Phạm vi mặt không gian

            • 1.3.2.3 Phạm vi mặt thời gian

            • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu

              • 1. Có những hình thức liên kết nào trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu? Thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên địa bàn xã Thạch Tượng như thế nào?

              • 2. Lợi ích của của việc tham gia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên địa bàn xã Thạch Tượng là gì?

              • 3. Những yếu tố nào ảnh hưởng tới liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên địa bàn xã Thạch Tượng?

              • 4. Làm thế nào để tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ giữa hộ nông dân và các tác nhân khác?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan