1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT và TIÊU THỤ lạc TRÊN địa bàn HUYỆN HIỆP hòa, TỈNH bắc GIANG

106 809 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TIÊU THỤ LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Tên sinh viên : BÙI THỊ HẢO Lớp : KTNNA Khóa : 55 Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ MINH THU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, là đề tài nghiên cứu của riêng Số liệu và kết quả nghiên cứu khóa luận này là trung thực và chưa hề được sư dụng để bảo vệ cho một đề tài tốt nghiệp nào Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và mọi sự trích dẫn khóa luận này đã được ghi ro nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Bùi Thị Hảo i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập số liệu đến nay, đề tài “Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” đã hoàn thành Để có kết quả vậy, đã nhận được sư giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo và các cán bộ công nhân viên Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã giảng dạy và giúp đỡ suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Minh Thu – giảng viên Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, người đã định hướng nghiên cứu, tận tình chỉ bảo và hết lòng giúp đỡ suốt quá trình thưc hiện đề tài Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới tập thể cán bộ nhân viên Phòng Nông Nghiệp huyện Hiệp Hòa, Phòng Thống Kê huyện Hiệp Hòa và cán bộ, nhân dân xã Danh Thắng, Bắc Lý, Hoàng Thanh đã nhiệt tình cung cấp cho những số liệu cần thiết và những kiến thức thưc tế phục vụ cho nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã ở bên động viên, khích lệ suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tại trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Bùi Thị Hảo ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Lạc là một sản phẩm của ngành trồng trọt với nhiều giá trị dinh dưỡng cao với hàm lượng protein cao Cây lạc được nhiều địa phương quan tâm, đầu tư phát triển, đó huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang là một điển hình Huyện Hiệp Hòa có điều kiện đất đai, địa hình và khí hậu thuận lợi cho lạc phát triển Tuy nhiên, quá trình sản xuất và tiêu thụ lạc còn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” Với mục tiêu hệ thống hóa sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản, khóa luận trình bày các khái niệm về tăng trưởng và phát triển, sản xuất, tiêu thụ, phát triển sản xuất, phát triển tiêu thụ Bên cạnh đó, khóa luận còn nêu các đặc điểm và giá trị kinh tế của lạc, nêu các nội dung chính để phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất lạc ở một số nước thế giới Trung Quốc, Ấn Độ… và các địa phương nước để rút bài học kinh nghiệm phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc Khóa luận sư dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp tiếp cận, phương pháp chọn điểm; phương pháp thu thập, phân tích, xư lý số liệu và hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu để phục vụ tìm kiếm và thể hiện kết quả nghiên cứu Qua tìm hiểu tình hình thực tế và thu thập tài liệu liên quan, khóa luận đã trình bày một số kết quả nghiên cứu sau: Về phát triển sản xuất lạc địa bàn huyên Hiệp Hòa: quy mô sản xuất lạc còn mang tính lẻ tẻ, chưa quy hoạch vùng sản xuất tập trung Các giống lạc được sư dụng phổ biến địa bàn huyện là MĐ7, L14 và L23 Diện tích sản xuất lạc có xu hướng giảm ở vụ xuân và tăng dần ở vụ thu và vụ đông, mặc dù suất lạc ở vụ thu và vụ đông thấp vụ xuâ giá bán lại cao nên người dân có xu hướng chuyển đổi Hoạt động sản xuất iii lạc vẫn dựa kinh nghiệm sản xuất của địa phương và chưa được đầu tư thâm canh ở mức cao Về phát triển tiêu thụ địa bàn huyện Hiệp Hòa: thị trường tiêu thụ lạc địa bàn huyện còn nhỏ lẻ, chủ yếu tiêu thụ tại nhà và đại lý thu mua Giá sản phẩm lạc còn thấp và không ổn định, người dân thường xuyên bị thương lái ép giá Về hoạt động liên kết sản xuất và tiêu thụ lạc địa bàn huyện vẫn chưa phổ biến, mới có một xã thực hiện hoạt động này và với quy mô vẫn còn nhỏ Các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ lạc: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc, nhiên mỗi yếu tố ảnh hưởng ở mức độ nhất định Các yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đó là giống lạc, kỹ thuật và công nghệ, vốn sản xuất, thị trường tiêu thụ, giá sản phẩm và các yếu tố khác chủ trương chính sách của địa phương, lợi thế sản xuất của vùng… Từ thực tiễn phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc, khóa luận đưa các giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc địa bàn huyện những năm tới Giải pháp quy hoạch: quy hoạch thành vùng sản xuất lạc tập trung để thuận tiện việc chăm sóc và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm giảm chi phí lao động và tăng hiệu quả sản xuất Giải pháp về giống: hình thành trung tâp nghiên cứu và cung cấp giống lạc đảm bảo chất lượng địa bàn huyện để cung cấp giống sản xuất cho người dân Ngoài ra, tích cực nghiên cứu, trồng thư nghiệm các giống lạc có suất chất lượng cao ở các vùng địa bàn huyện nhằm tìm các giống mới có hiệu quả sản xuất cao Giải pháp về kỹ thuật và công nghệ: tổ chức tập huấn về kỹ thuật sản xuất cho người dân để gia tăng hiệu quả sản xuất Khuyến khích người dân áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm đem lại hiệu quả sản xuất cao Giải pháp về vốn: khuyến khích người dân tính toán chi phí sản xuất hợp lý để giảm tình trạng lãng phí vốn sản xuất mà hiệu quả lại không cao Hỗ trợ vỗn cho những hộ nghèo để khuyến khích họ sản xuất lạc, cải thiện iv cuộc sống Giải pháp về tiêu thụ: lựa chọn thị trường tiêu thụ hợp lý, chọn thời điểm tiêu thụ cho đạt được lợi nhuận cao Khuyến khích các địa phương tiêu thụ lạc theo hợp đồng liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ Giải pháp về chính sách đầu tư hỗ trợ của chính quyền để phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc: đầu tư sở hạ tầng giao thông, thủy lợi để tiện lợi cho việc sản xuất nông nghiệp nói chung Có chính sách hỗ trợ về giống, vật tư và vốn cho các hộ sản xuất lạc để đẩy mạnh hoạt động sản xuất lạc Cuối cùng khóa luận tóm tắt toàn bộ nội dung đã đạt được, giúp cho người đọc có thể nắm bắt được nội dung chính và kết quả của bài khóa luận v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH .xii xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu FAO Tổ chức nông lương thế giới của Liên hợp quốc GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất IC .1 Chi phí trung gian Lao động LĐNN .1 Lao động nông nghiệp .1 Pr .1 Lợi nhuận QM Quy mô SL .1 Sản lượng vi St Số thứ tư TĐPT Tốc độ phát triển .1 TMDV .1 Thương mại dịch vu TTCN Tiểu thủ công nghiệp .1 VA Giá trị gia tăng PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Muc tiêu nghiên cứu 1.2.1 Muc tiêu chung .4 1.2.2 Muc tiêu cu thể .4 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TIÊU THỤ NÔNG SẢN .6 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất tiêu thu nông sản 2.1.1 Một số khái niệm bản 2.1.2 Đặc điểm giá trị kinh tế của lạc 2.1.3 Nội dung phát triển sản xuất tiêu thu lạc 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất tiêu thu lạc .20 2.2 Cơ sở thưc tiễn sản xuất tiêu thu nông sản 23 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thu lạc thế giới .23 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thu lạc Việt Nam .25 2.2.3 Một số chủ trương, chính sách có liên quan tới sản xuất tiêu thu nông sản của Việt Nam .26 2.2.4 Các nghiên cứu có liên quan 27 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tư nhiên 29 vii 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 40 3.2.2 Phương pháp chọn điểm 40 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 40 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 42 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu .42 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TIÊU THỤ LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG 45 4.1 Phát triển sản xuất lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa 45 4.1.1 Quy hoạch vùng sản xuất lạc địa bàn huyện 45 4.1.2 Giống lạc sản xuất địa bàn huyện 48 4.1.3 Diện tích, suất, sản lượng lạc qua các năm 2011 – 2013 50 4.1.4 Phương thức canh tác lạc .52 4.1.5 Đầu tư thâm canh sản xuất lạc 54 4.2 Phát triển tiêu thu lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa 59 4.2.1 Thị trường tiêu thu lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa 59 4.2.2 Giá cả sản phẩm lạc 63 4.2.3 Liên kết giữa sản xuất tiêu thu lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa 65 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất tiêu thu lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 67 4.3.1 Giống lạc .67 4.3.2 Kỹ thuật công nghệ 68 4.3.3 Vốn sản xuất 69 4.3.4 Thời vu 70 4.3.5 Thị trường tiêu thu .71 4.3.6 Các yếu tố khác .73 4.4 Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thu lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa 74 4.4.1 Định hướng phát triển sản xuất tiêu thu lạc .74 4.4.2 Những giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất tiêu thu lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang .75 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 80 viii 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 83 5.2.1 Đối với nhà nước 83 5.2.2 Đối với địa phương .84 5.2.3 Đối với người sản xuất lạc .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 ix Mở rộng thị trường tiêu thụ ngoài nước để tăng lượng lạc sản xuất ra, từ đó kích thích phát triển sản xuất lạc tại địa phương Tăng cường các hoạt động marketing xúc tiến tiêu thụ cả ở tầm vi mô và vĩ mô bằng các biện pháp quảng cáo, tuyên truyền, triển lãm giới thiệu các sản phẩm từ lạc… Từ đó kích thích tiêu thụ lạc thị trường Giải pháp về giá: giá lạc không ổn định là đặc trưng về giá của mặt hàng nông sản, thường mang tính mùa vụ Vì vậy, rất khó để điều chỉnh giá lạc ổn định Tuy nhiên, nhà nước có thể thực hiện bình ổn giá đối với mặt hàng nông sản để phần nào giảm bớt tình trạng bất ổn về giá 4.4.2.6 Giải pháp về khuyến khích đầu tư, hỗ trợ phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc Các hoạt động quy hoạch vùng tập trung sản xuất lạc được ưu tiên Các hoạt động liên quan thuê đất, mua đất, chuyển đổi đất… được huyện xem xét và phê duyệt Ngoài ra, huyện cần hỗ trợ nông dân về vốn, giống, vật tư và kỹ thuật canh tác cần thiết và ở một mức độ hợp lý Huyện cần đưa các định hướng phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc để người dân xác định được hướng sản xuất một các đúng đắn và hiệu quả Tóm lại, giữa người dân và chính quyền địa phương cần có mỗi liên kết chặt chẽ Mọi mong muốn, nhu cầu và khó khăc của người dân, chính quyền phải hiểu ro để từ đó phân tích, đánh giá và đưa các giải pháp phù hợp 79 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sản phẩm lạc ngày càng được người tiêu dùng quan tâm và sư dụng lạc có giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe Hoạt động phát triển sản xuất và tiêu thụ được nhiều địa phương quan tâm, đầu tư phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường Hiệp hòa là một huyện có lợi thế việc tổ chức sản xuất lạc Huyện có tiềm lớn tổ chức sản xuất lạc có điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, địa hình phù hợp cho lạc phát triển Hơn nữa, nơi đã có truyền thống sản xuất lạc từ lâu đời nên người dân có kinh nghiệm sản xuất Đây là những điều kiện vô cùng thuận lợi để huyện đẩy mạnh phát triển sản xuất lạc Tuy nhiên việc phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Đề tài tiến hành nghiên cứu, đánh giá tình hình phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đã thu được một số kết quả sau: Thứ nhất, hệ thống hóa được sở lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản Trình bày các khái niệm về tăng trưởng, phát triển, sản xuất, tiêu thụ, phát triển sản xuất, phát triển tiêu thụ và nêu được đặc điểm, giá trị của lạc Nêu các nội dung phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc để hoàn thành hệ thống lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc Thứ hai là tìm hiểu tình hình thực tiễn sản xuất và tiêu thụ lạc tại một số nước thế giới Trung Quốc, Ấn Độ, … Từ đó có những thông tin về sản xuất và tiêu thụ lạc của các nước, so sánh với thực tiễn Việt Nam để rút bài học kinh nghiệm Việt Nam có lợi thế về khí hậu, đất đai để phát triển sản xuất lạc hoạt động sản xuất lạc vẫn chưa đạt hiệu quả cao Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung là vùng trồng lạc lớn nhất cả nước và là vùng cung cấp lạc xuất khẩu chủ yếu của cả nước Thứ ba là phân tích các điều kiện tự nhiên kinh tế văn hóa xã hội của huyện Hiệp Hòa Trình bày về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đất đai, địa 80 hình, khí hậu, sở hạ tầng, dân số, lao động và tình hình sản xuất kinh doanh của huyện có ảnh hưởng tới phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc Thứ tư là hệ thống các phương pháp nghiên cứu: phương pháp tiếp cận, phương pháp chọn điểm; phương pháp thu thập, phân tích, xư lý số liệu và hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu để phục vụ tìm kiếm và thể hiện kết quả nghiên cứu Thứ năm là đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa với các nội dung sau: Về thưc trạng phát triển sản xuất lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa Quy hoạch vùng sản xuất lạc: quy mô sản xuất lạc địa bàn huyện còn nhỏ và mang tính lẻ tẻ, chưa quy hoạch được vùng chuyên canh sản xuất lạc Giống lạc: các giống lạc được trồng phổ biến địa bàn huyện là MĐ7, L14, L23 Trong đó, giống L14 là giống có suất cao và được trồng với diện tích lớn nhất toàn huyện Ngoài có một số giống được đưa vào trồng thư nghiệm để kiểm tra tính thích nghi và hiệu quả Năng suất và sản lượng lạc: diện tích sản xuất lạc tăng suất và sản lượng lạc có hướng giảm, năm 2012 suất đạt 21,1 tạ/ha, đến năm 2013 giảm xuống còn 19,5 tạ/ha Người dân chuyển dần từ sản xuất lạc vụ xuân sang sản xuất lạc vụ thu và vụ đông Năng suất của vụ thu và vụ đông thấp vụ xuân hiệu quả kinh tế cao Điều đó giải thích lý diện tích lạc tăng suất và sản lượng lạc giảm Phương thức canh tác: người sản xuất lạc địa bàn vẫn canh tác theo thói quen sản xuất cũ mà chưa được tập huấn theo phương thức canh tác hiện đại Đầu tư thâm canh: thực trạng đầu tư thâm canh của người sản xuất địa bàn huyện còn hạn chế Do quy mô sản xuất nhỏ, chưa quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất nên việc chưa đầu tư thâm canh vẫn dừng lại ở mức thấp Phát triển tiêu thụ địa bàn huyện Hiệp Hòa Thị trường tiêu thụ lạc địa bàn huyện: thị trường tiêu thụ lạc địa bàn huyện còn nhỏ lẻ, chủ yếu tiêu thụ tại nhà và đại lý thu mua lạc, ngoài còn có các công ty trực tiếp về thu mua Kênh tiêu thụ sản phẩm lạc dài, 81 nhiều kênh trung gian làm cho người sản xuất bị thua thiệt nhiều về giá Giá sản phẩm lạc: giá lạc còn thấp và chưa ổn định Hơn nữa, người dân còn bị tư thương ép giá nhiều khiến cho sản xuất lạc kém hiệu quả Liên kết sản xuất và tiêu thụ lạc địa bàn huyện: hình thức liên kết mới chỉ xuất hiện ở địa bàn xã Danh Thắng, nơi có diện tích trồng lạc lớn nhất huyện Trong thời gian tới, hình thức liên kết này được khuyến khích mở rộng các xã khác nhằm tăng hiệu quả sản xuất lạc lên Các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ lạc Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc, nhiên mỗi yếu tố ảnh hưởng ở mức độ nhất định Các yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đó là giống lạc, kỹ thuật và công nghệ, vốn sản xuất, thị trường tiêu thụ, giá sản phẩm và các yếu tố khác chủ trương chính sách của địa phương, lợi thế sản xuất của vùng… Thứ sáu là đưa các giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc địa bàn huyện những năm tới Giải pháp quy hoạch: quy hoạch thành vùng sản xuất lạc tập trung để thuận tiện việc chăm sóc và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm giảm chi phí lao động và tăng hiệu quả sản xuất Giải pháp về giống: hình thành trung tâp nghiên cứu và cung cấp giống lạc đảm bảo chất lượng địa bàn huyện để cung cấp giống sản xuất cho người dân Ngoài ra, tích cực nghiên cứu, trồng thư nghiệm các giống lạc có suất chất lượng cao ở các vùng địa bàn huyện nhằm tìm các giống mới có hiệu quả sản xuất cao Giải pháp về kỹ thuật và công nghệ: tổ chức tập huấn về kỹ thuật sản xuất cho người dân để gia tăng hiệu quả sản xuất Khuyến khích người dân áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm đem lại hiệu quả sản xuất cao Giải pháp về vốn: khuyến khích người dân tính toán chi phí sản xuất hợp lý để giảm tình trạng lãng phí vốn sản xuất mà hiệu quả lại không cao Hỗ trợ vỗn cho những hộ nghèo để khuyến khích họ sản xuất lạc, cải thiện cuộc sống Giải pháp về tiêu thụ: lựa chọn thị trường tiêu thụ hợp lý, chọn thời 82 điểm tiêu thụ cho đạt được lợi nhuận cao Khuyến khích các địa phương tiêu thụ lạc theo hợp đồng liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ Giải pháp về chính sách đầu tư hỗ trợ của chính quyền để phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc: đầu tư sở hạ tầng giao thông, thủy lợi để tiện lợi cho việc sản xuất nông nghiệp nói chung Có chính sách hỗ trợ về giống, vật tư và vốn cho các hộ sản xuất lạc để đẩy mạnh hoạt động sản xuất lạc 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nông nghiệp mất dần vị thế, vì vậy nhà nước cần quan tâm nhiều nữa tới sản xuất nông nghiệp Nhà nước cần có chính sách quan tâm tới các vấn đề khuyến khích ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; tập trung nghiên cứu, lai tạo các giống mới; chính sách dồn điền đổi thưa, quy hoạch sư dụng đất nông nghiệp một cách có hiệu quả; chính sách thuế quan và chính sách mở cưa đối với các mặt hàng nông sản để khuyến khích hoạt động xuất khẩu nông sản Lạc là một mặt hàng nông sản có giá trị dinh dưỡng cao thị trường nước, sản phẩm từ lạc vẫn chưa thực sự phổ biến Nhà nước cần có chính sách khuyến khích sản xuất và tiêu thụ lạc, mở rộng cả thị trường tiêu thụ lạc ngoài nước Có vậy mới kích thích người dân tăng sản xuất lạc và sản xuất một cách có hiệu quả, không mang tính tự phát hiện 83 5.2.2 Đối với địa phương Xác định lạc là trồng thế mạnh của huyện và sản xuất lạc theo hướng sản xuất hàng hóa thì chính quyền địa phương cần có sự quan tâm nữa tới hoạt động sản xuất lạc Chính quyền địa phương có thể hỗ trợ người dân về giống, vật tư, kỹ thuật khâu sản xuất lạc Chủ động nguồn giống tốt cung cấp cho người dân sản xuất lạc đúng vụ, đúng thời điểm hoặc hình thành trung tâm nghiên cứu và cung cấp giống trồng tại địa bàn huyện để người dân chủ động việc lựa chọn giống để sản xuất Trong sản xuất cần tập trung phát triển, mở rộng các mô hình đã được thư nghiệm hiệu quả Tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao công nghệ để tăng suất, chất lượng sản phẩm lạc 5.2.3 Đối với người sản xuất lạc Người sản xuất lạc trước hết phải hiểu ro quy trình và kỹ thuật sản xuất lạc để ứng dụng sản xuất một cách hiệu quả Người sản xuất phải mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, liên doanh liên kết sản xuất tiêu thụ lạc Hơn nữa, người dân cần nhiệt tình tiếp thu các kỹ thuật sản xuất mới, các giống mới có suất cao và đầu tư các công nghệ sản xuất hiện đại để tăng suất lạc và giảm chi phí lao động 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Giáo trình Chính sách Nông Nghiệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hạt, 2012, Tìm hiểu tình hình sản xuất lạc của các hộ nông dân địa bàn huyên Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Thị Hoa, 2009, Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trương Thị Linh Ngọc, 2012, Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lạc mới (L26) của hộ nông dân địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Tuấn Sơn, Phát triển sản xuất và tiêu thụ vải quả ở tính Hải Dương, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 134 năm 2009 Nguyễn Công Tiệp, 2012, Phát triển sản xuất và tiêu thụ bưởi diễn ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Báo cáo tổng hợp (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Hiệp Hòa thời kỳ 2008 – 2020 10 Niên giám thống kê huyện Hiệp Hòa năm 2011, 2012, 2013 11 Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Hiệp Hòa năm 2011, 2012, 2013 85 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT LẠC I THÔNG TIN CHUNG Họ và tên chủ hộ: ………………………………………………………………… Tuổi: …………………………… Giới tính …………………………………… Dân tộc: ………………………… Tôn giáo: …………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Trình độ: Không biết chữ Cấp III Cấp I Cấp II Trung cấp, cao đẳng, đại học Nghề nghiệp chính: …………… Nghề nghiệp phụ: ……………………… Phân loại hộ: Nghèo Trung bình Khá Tổng số nhân khẩu: ………… người Trong đó: Nhân khẩu độ tuổi lao động: ………… người Nhân khẩu ngoài độ tuổi lao động: ……… người 86 Giàu Thu nhập chính của hộ Stt Các hoạt động Mức độ (theo thứ tự là quan trọng nhất) Trồng trọt Trồng lạc Chăn nuôi Làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Ghi chú 10 Diện tích đất đai Loại đất Diện (m2) tích Chất đất lượng Nguồn gốc Mục đích sư dụng Đất thổ cư Đất canh tác Đất vườn nhà Đất vườn đồi Đất khác Chất lượng đất: 1: Tốt; 2: Trung bình; 3: Xấu Nguồn gốc: 1: Được giao; 2: Thuê; 3: Mượn; 4: Khác Mục đích sư dụng: 1: Làm nhà; 2: Cây hàng năm; 3: Cây lâu năm 4: Dịch vụ; 5: Khác 87 II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC CỦA HỘ Ông (bà) trồng lạc từ năm nào? ………………… Diện tích đất trồng lạc của hộ (m2): ………………… Trong đó: Đất được giao (m2):………………… Đất thuê (m2): …………………… Đất khác (m2): …………………… Loại đất trồng lạc chủ yếu: ……………………………………………………… Vốn cho sản xuất lạc Vốn vay Vốn tự có Vốn khác Nguồn cung cấp giống Tự cấp Đi mua Được hỗ trợ Khác Quy mô diện tích và suất của các giống lạc Giống lạc Diện tích Năng suất (m2) (tạ/sào/vụ) Sản lượng Giá bán Tổng thu (tạ) (đồng/kg) (triệu đồng) L14 MĐ7 L23 Chi phí, thu nhập cho sào lạc 88 7a Chi phí Stt Khoản mục I Giai đoạn trồng Giống Phân chuồng Đạm Lân Kali Thuốc bảo vệ thực vật Thủy lợi Công lao động Chi khác II Giai đoạn chăm sóc Phân bón Thuốc bảo vệ thực vật Thủy lợi Công lao động III Giai đoạn thu hoạch Vật tư Công lao động Đơn vị Khối lượng Giá (đ/đơn vị) Tổng chi phí sản xuất sào: ………………… đồng 89 7b Thu nhập Stt Chỉ tiêu Theo vụ mùa Vụ xuân Năng suất ( tạ/sào) Giá bán ( 1000 đồng/kg) Tổng thu ( 1000 đồng) Vụ thu Vụ đông Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lạc của hộ Các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất lạc Mức độ hưởng ảnh Điều kiện tự nhiên Giống lạc Vốn sản xuất Quy mô sản xuất Kỹ thuật và công nghệ sản xuất Lao động Tiêu thụ Tình hình áp dụng kĩ thuật sản xuất lạc: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… 90 10 Trong tương lai, ông (bà) có dự định gì sản xuất nông nghiệp? - Diện tích trồng lạc: Tăng Giảm Giữ nguyên - Giống lạc: Thay đổi Giữ nguyên - Áp dụng kỹ thuật sản xuất: Mới Cũ Không đổi Giảm vụ Giữ nguyên - Cơ cấu mùa vụ: Tăng vụ III TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LẠC CỦA HỘ Mục đích trồng lạc: Dùng làm thực phẩm nhà Dùng để bán Khác Cách thức tiêu thụ: Bán buôn Bán lẻ Nơi tiêu thụ Tại nhà Tại chợ Nơi khác Sản phẩm tiêu thụ dưới hình thức nào Củ tươi Củ khô Lạc hạt Khác Tại sao? ……………………………………………………………………… Đối tượng tiêu thụ lạc Đại lý Bán lẻ tại chợ Người thu gom Phục vụ gia đình 91 Khác Khối lượng sản phẩm và giá bán Đối tượng tiêu thụ Khối lượng (tạ) Lạc tươi Lạc khô Lạc hạt Giá bán (đồng/kg) Lạc tươi Lạc khô Lạc hạt Đại lý Người thu gom Bán lẻ tại chợ Phục vụ gia đình Khác Ông (Bà) có hài lòng với phương thức bán lạc của mình hiện không? Có Không Tại sao: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Ông (Bà) có thường bị lái buôn, tư thương ép giá không? Có Không Ông (Bà) có ký kết hợp đồng tiêu thụ không? Có Không 10 Nếu có, hợp đồng được ký kết vào thời điểm nào? Trước trồng Sau thu hoạch Trong trồng Khác 92 11 Nếu chưa, ông (bà) có muốn liên kết tiêu thụ không? Tại sao: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH Ông (Bà) có được hỗ trợ gì cho sản xuất lạc không? Có Không Nếu có, hỗ trợ gì? Hỗ trợ Ai hỗ trợ Mức hỗ trợ Giống Phân bón Kỹ thuật (qua tập huấn) Hỗ trợ khác Những khó khăn sản xuất? Vốn Giống Kỹ thuật sản xuất Nhân lực Khác (nêu ro)………… Những khó khăn tiêu thụ? Khó bán Giá Khác …………………………………………………………………… 5.Theo ông (bà), để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất và tiêu thụ lạc thì bà cần hỗ trợ gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 93 ... .42 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG 45 4.1... Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tình... khó khăn Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ lạc địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Với mục tiêu hệ thống hóa sở lý luận

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
2. Giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
3. Giáo trình Chính sách Nông Nghiệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Thị Hạt, 2012, Tìm hiểu tình hình sản xuất lạc của các hộ nông dân trên địa bàn huyên Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khác
5. Phạm Thị Hoa, 2009, Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ởhuyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khác
6. Trương Thị Linh Ngọc, 2012, Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lạc mới (L26) của hộ nông dân trên địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khác
7. Nguyễn Tuấn Sơn, Phát triển sản xuất và tiêu thụ vải quả ở tính Hải Dương, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 134 năm 2009 Khác
8. Nguyễn Công Tiệp, 2012, Phát triển sản xuất và tiêu thụ bưởi diễn ở một sốtỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khác
9. Báo cáo tổng hợp (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Hiệp Hòa thời kỳ 2008 – 2020 Khác
10. Niên giám thống kê huyện Hiệp Hòa năm 2011, 2012, 2013 Khác
11. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Hiệp Hòa năm 2011, 2012, 2013 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w