1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN sản XUẤT và TIÊU THỤ sản PHẨM NGÀNH TRỒNG TRỌT ở THỊ TRẤN THANH nê, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH

134 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở THỊ TRẤN THANH NÊ, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN *** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở THỊ TRẤN THANH NÊ, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH Tên sinh viên : Nguyễn Thị Cẩm Nhung Ngành : Quản lý kinh tế Lớp : K57 - QLKTA Niên khoá : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Tuấn Sơn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoạn khóa luận: “Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt” công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS TS Nguyễn Tuấn Sơn Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khách quan, trung thực Các tài liệu tham khảo nguồn trích dẫn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày……tháng… năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Nhung ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô, cán nhân viên nhà trường giúp đỡ nhiệt tình Với kiến thức học trường với định hướng thầy cô tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến cá nhân tập thể giúp đỡ tơi suất q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp: Khoa Kinh tế PTNT, Bộ môn Kế hoạch Đầu tư giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn giúp tơi tận tình chu đáo chun mơn q trình thực để có kết khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán nhân viên, UBNN, Ban thống kê, Ban địa cán nhân viên xã, chủ nhiệm HTX người dân xã nhiệt tình cung cấp cho tơi số liệu cần thiết kiến thức phục vụ cho đề tài Tơi xin gửi tới gia đình lời cảm ơn sâu sắc nhất, nơi cho động lực phấn đấu, cảm ơn bạn bè giúp tơi q trình học tập nhiều giúp đỡ quý báu khác Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày……tháng… năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Nhung iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt việc đưa loại trồng vật nuôi mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất nông nghiệp Nhà nước cấp quyền quan tâm Ở thị trấn Thanh Nê nay, sản phẩm nông sản, đặc biệt bí dưa chuột coi loại sản phẩm khơng có giá trị kinh tế cao mà góp phần tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Chính mà việc đầu tư để phát triển nghề trồng bí xanh dưa chuột thành nghề cấu nơng nghiệp Thanh Nê cấp quyền nhân dân địa phương chung tay xây dựng Tuy nhiên để có quy mơ tồn diện, cụ thể việc phát triển nghề trồng dưa chuột bí xanh theo mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ khơng phải việc dễ dàng bên điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội mang lại, có khó khăn thực trạng cần nhìn nhận thẳng thắng kịp thời khắc phục Nghiên cứu tập trung phân tích liên kết sản xuất tiêu thụ ớt lúa hộ dân thị trấn Thanh Nê, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển mở rộng mạng lưới tiêu thụ nông sản bền vững dài hạn Để làm tảng cho nghiên cứu mình, nghiên cứu tiến hành sở lý luận nghiên cứu trước sở thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ triển khai số nước Trung Quốc, Thái Lan Trong trình tiến hành, đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu kết hợp với phương pháp thu thập số liệu để tiếp cận giải vấn đề nghiên cứu Hai phương pháp phân tích thống kê mơ tả phân tích so sánh kết hợp với nhóm tiêu thể kết hiệu kinh tế nhóm tiêu phản ánh kết quả, hiệu liên kết để làm rõ mối liên kết sản xuất tiêu thụ bí xanh dưa chuột Liên kết sản xuất - tiêu thụ hộ nông dân diễn đạt hiệu Từ đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất - tiêu thụ nông dân, nâng cao thu nhập, đảm bảo cho phát triển lâu dài mơ hình trồng bí xanh dưa chuột vùng Kết nghiên cứu chia làm phần: Thực trạng sản xuất - tiêu thụ nông sản thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến iv Xương, tỉnh Thái Bình Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản thị trấn Thanh Nê Định hướng giải pháp tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản địa phương thời gian tới Người sản xuất tránh khỏi rủi ro thời tiết bão số 9, số 10 năm 2013 vụ đông lạnh kéo dài năm 2015 làm giảm suất sản lượng nơng sản (dưa chuột bí xanh) thị trấn Thanh Nê Ngoài ra, thay đổi giá thất thất thường thời điểm đầu vụ vụ thu hoạch, tượng ép giá, sản lượng xảy gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lý người trồng dưa chuột bí xanh địa phương Người sản xuất thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình có tham gia vào kí kết hợp đồng với cơng ty thu dưa chuột thông qua HTX, tư thương nhiều tính tự giác chấp hành hợp đồng chưa cao Sự hạn chế trình độ học vấn, nên hiểu biết họ liên kết hạn chế, việc tham gia vào liên kết điều mẻ Tất tác nhân người sản xuất, người thu gom quan tâm đến lợi ích khơng muốn ràng buộc để phải chịu trách nhiệm Đánh giá hiệu việc tham gia liên kết thể tiêu chí so sánh hiệu kinh tế, lợi ích hưởng lợi người ký kết hợp đồng người không tham gia liên kết hay thỏa thuận miệng Qua q trình điều tra, có 62% số hộ tham gia liên kết qua hình thức hợp đồng thơng qua HTX, hình thức liên kết chủ yếu thỏa thuận người sản xuất đại lý thu gom lại sản xuất tự Cơng ty TNHH Vạn Đạt bao tiêu sản phẩm nông sản bí xanh dưa chuột Thanh Nê, chưa có liên kết chặt chẽ với nhà nông Nghiên cứu cung cấp giải pháp cụ thể để tăng cường liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm bí xanh dưa chuột cần phối hợp từ nhiều phía, đặc biệt cần phát triển mối liên kết bốn nhà Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nơng Và mở rộng, phát triển mơ hình trồng bí xanh dưa chuột địa phương giải pháp cốt lõi v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức Nông lương giới SL Sản lượng CC Cơ cấu BQ Bình quân NN Nơng nghiệp IC Chi phí trung gian GO Giá trị sản xuất VA Giá trị tăng thêm MI Thu nhập hỗn hợp KHKT Khoa học kỹ thuật UBND Uỷ ban nhân dân ĐVT Đơn vị tính TNNHH Trách nhiệm hữu hạng HTX Hợp tác xã vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế ổn định trị- xã hội Việt Nam nói chung địa phương nói riêng Tính địa bàn nước, đến năm 2013, có gần 70% dân số sống khu vực nông thôn 50% số lao động nông thôn lao động nơng nghiệp Trong đó, ngành trồng trọt ngành sản xuất chủ yếu sản xuất nông nghiệp Ở nước ta hàng năm ngành trồng trọt chiếm tới 75% giá trị sản lượng nông nghiệp với việc ngành sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm cho người Đặc biệt, phát triển ngành trồng trọt nâng cao mức sản xuất mức sản xuất tiêu dùng lương thực thực phẩm bình bình quân đầu người, tạo sở phát triển nhanh nơng nghiệp tồn diện.Với ý nghĩa to lớn mặt phát triển kinh tế, ngành trồng trọt nước ta trọng năm qua, hàng loạt sản phẩm nông sản vươn lên, khẳng định vị quốc tế Tuy nhiên, tham gia Việt Nam tổ chức thương mại giới WTO, TPP… việc cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp ngày trở nên gay gắt đòi hỏi cần nâng cao chun mơn hóa mặt Điều đó, đòi hỏi Nhà nước sở sản xuất kinh doanh trồng trọt phải có đáng giá sâu sắc, tồn diện nhìn xác trạng ngành trồng trọt Đồng thời đề giải pháp, chiến lược phát huy lợi thể, khắc phục hạn chế thách thức, khó khăn, đưa tồn ngành chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa nâng cao cạnh tranh hội nhập kinh tế Thanh Nê thị trấn trung tâm huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình, nơi mà nông nghiệp coi mạnh để phát triển Với điều kiện địa lý, Kiến Xương với Nam Định huyện tỉnh Thái Bình địa đình phẳng thuận lợi khí hậu đất đai nên có nhiều thuận lợi việc giao thương tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt với ngành nông nghiệp Tuy nhiên, giống số địa phương tỉnh có quan tâm quan ngành địa sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt địa phương nhiều vấn đề đặt như: Sản xuất chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật, tổ chức mạng tiêu thụ nhiều bất hợp lý, sở kỹ thuật phục vụ bảo quản nơng sản thiếu chất lượng, đầu sản phẩm chưa vào hệ thống phụ thuộc tính mùa vụ, phụ thuộc vào thời tiết, kiến thức kỹ thuật sản suất tiêu thụ sản phẩm yếu Quy mơ sản xuất với diện tích bé, sản xuất manh mún hộ chủ thể, khơng có nhiều liên kết tham gia Thêm vào rủi ro sản xuất tiêu thụ dẫn đến chất lượng sản phẩm ngành trồng trọt huyện chưa ổn định Điều chưa khuyến khích nông dân mạnh dạn đầu tư sản xuất, làm ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt địa phương Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt Thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình thời gian qua, đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất tiêu thụ ngành trồng trọt góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa phương thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt; Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt xã giai đoạn 2013-2015; Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt, góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa phương đến năm 2020 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nàynhằm trả lời câu hỏi sau liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình thời gian tới: Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt địa bàn địa phương diễn nào? - Tình hình sản xuất sản phẩm ngành trồng trọt xã? - Tình hình tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt xã, giá tiêu thụ? - Mối quan hệ vai trò tác nhân liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm? Những yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt địa phương? Những thuận lợi, khó khăn q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt địa phương gì? Các giải pháp cần đề xuất nhằm phát triển sản xuất tiêu thụsản phẩm ngành trồng trọt địa phương thời gian tới? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt Đối tượng khảo sát hộ nông dân sản xuất sản phẩm ngành trồng trọt, sở thu mua chế biến, đơn vị có liên kết/hợp tác với hộ nơng dân sản xuất tiêu thụ sản phẩm trồng trọt, sở bán lẻ nông sản.Đồng thời quan quản lý nhà nước, quan khuyến nông, nhà khoa học 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi không gian Đề tài thực không gian Thị trấn Thanh Nê,huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, bao gồm hộ nông dân sản xuất sản phẩm ngành trồng trọt, tác nhân thu gom sản phẩm Gia đình có Tổng Số DT mảnh (m2) Th thêm Tổng Số DT mảnh (m2) Cho thuê Tổng Số DT mảnh (m2) Đất để trồng ngắn ngày C.1b Đối với đất thuê, chủ sở hữu? (cá nhân hay tổ chức,nếu tổ chức loại nào: DN, HTX, nhà nước?) C.1c Nếu có thuê đất, thời hạn thuê đất năm? C.1d Giá thuê đất bao nhiêu? _ 000đ/ sào (1 sào = 360m2) C.1e Ông/ Bà có biết chủ trương/ sách Có Không quản lý, quy hoạch, sử dụng đất địa phương? C.1f Nếu có ảnh hưởng đến định SX LK nông sản hộ? C.1g Đánh giá Ông/ Bà điều kiện đất đai hộ có thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn không? 113 C2 Yếu tố sở hạ tầng nông thôn C.2a Hệ thống kênh mương nội đồng Có Khơng kiên cố hóa C.2b Có chủ động tưới tiêu phục vụ Có Khơng SX NN C.2c Đường giao thông nội đồng Đường Bê tông đất C.2d Đường giao thôngdễ dàng thuận tiện Đã đáp Chưa đáp cho việc vận chuyển hàng hóa/ nơng ứng sản? C.2e Điện phục vụ sản xuất NN(chú ý với hộ có ao, đầm ni thủy sản) ứng Đã có Chưa có điện điện đến tận đến tận nơi SX nơi SX C3 Yếu tố lao động C.3a1 Hộ có phải thuê thêm lao động Có Khơng khơng? C.3a2 Nếu có, th thêm (người) người? C.3b Thuê theo hình thức nào? Thuê thường xuyên theo vụ C.3c1 Nếu th lao động, Ơng/ Bà có Có Th có cơng việc Khơng thuê kèm phương tiện sản xuất không? (máy cày, máy gặt đập, ….)? C.3c2 Nếu có, loại nào? C.3d Hộ có đổi cơng với hộ khác khơng? C.3e Hiện lao động địa phương có Có Khơng Có Khơng dễ dàng th khơng? (có bị thiếu lao động trẻ chuyển khỏi khu vực nông thôn) C4 Yếu tố vốn Nguồn vốn Số lượng (tr Thời hạn vay (tháng) 114 Lãi suất (%/ tháng) Thủ tục điều kiện vay (*) Đồng) Vốn tự có Vốn vay 2.1 NH Chính sách 2.2 NH Thương mại 2.3 Tổ chức tín dụng khác 2.4 Tổ/ Nhóm SX (HTX) 2.5 Cửa hàng vật tư (mua chịu đầu vào) 2.6 Cá nhân (người thân, bạn bè, hàng xóm) 2.7 Khác * Thủ tục điều kiện vay nào? (Có dễ dàng không?Số lượng vay lần nào?Nếu cần vay tiếp, vay khơng?) C.4a Trong vòng năm trở lại Ơng/ Bà 1Có 0Khơng có vay vốn phục vụ SX không C.4b Vốn vay chiếm % tổng số vốn Ông/ Bà sử dụng SX? (%) C.4c1 Ông/ bà có gặp phải khó khăn Có Không vay vốn SX từ Ngân hàng không? Khơng có tài sản giá trị để chấp Lượng tiền vay không đáp ứng nhu Có Có Khơng Khơng cầu SX Thủ tục để vay vốn khó khăn Chưa có sách hỗ trợ nơng dân vay vốn Có Có Khơng Khơng Có Không để SX 5a Vấn đề khác 5b Nêu cụ thể? C5 Yếu tố dịch vụ đầu vào C.5a Xin ơng (bà) vui lòng cho biết gia đình mua loại đầu vào sau đâu? Xem lại A.5(Lưu ý chọn nhiều phương án loại đầu vào) 115 Yếu tố đầu vào Địa điểm mua Phương Mức độ thức thường muaa xuyênb Sự sẵn có c Chất lượng muad Các cửa hàng, đại lý gần Giống trồng Phân bón Thuốc nhà (trong xã) Các cửa hàng, đại lý xa nhà (ngoài xã) Các công ty/Nhà máy Trung tâm khuyến nông Nơi khác Các cửa hàng, đại lý gần nhà (trong xã) Các cửa hàng, đại lý xa nhà (ngồi xã) Các cơng ty/Nhà máy Trung tâm khuyến nông Nơi khác Các cửa hàng, đại lý gần nhà (trong xã) Các cửa hàng, đại lý xa nhà (ngồi xã) Các cơng ty/Nhà máy Trung tâm khuyến nông Nơi khác a Code: Phương thức mua: 1= Trả ngay; 2= Mua chịu có lãi suất; 3= Mua chịu trừ sâu khơng có lãi suất b Mức độ thường xuyên: 1= Thường xuyên; 2= Thỉnh thoảng; 3= Rất c Sự sẵn có SP: 1= Có thường xuyên với số lượng nhiều; 2= Có thường xun với số lượng ít; 3= Khơng có thường xun d Chất lượng mua: 1= Chất lượng tốt; 2= Bình thường; 3= Chấp nhận được; 4= Chất lượng khơng tốt C.5b1Ơng/ Bà dàng tiếp cận dịch vụ vật tư nông nghiệp hay không? (ví dụ 116 Có Khơng thiếu vốn, giá đầu vào tăng cao, thông tin sản phẩm không đầy đủ…) C.5b2 Những khó khăn mà Ơng/ Bà gặp phải tiếp cận dịch vụ vật tư NN? Phần D: Sản xuất nông nghiệp hộ D.1 Quy mô GTSX nông nghiệp hộ năm 2015 (chỉ hỏi cho loại nơng sản có sản phẩm đem bán) Loại sản phẩm A Quy mô Số vụ Sản KL Giá bán Thành sản xuất (lứa)/ lượng/ bán bình quân tiền (000 (m2, con) năm vụ (kg) (kg) (000đ/kg) đồng) Trồng trọt Lúa Khoai _ D.2 Thông tin hoạt động làm gia tăng giá trị nông sản D.2a Sản phẩm ngành trồng trọt D.2a1 Khi thu hoạch SP, Ơng/ Bà có thường Có Khơng sơ chế/ phân loại/ chế biến trước đem bán khơng? D.2a2 Nếu có, loại nơng sản nào? Cách sơ chế/ phân loại/ chế biến cụ thể nào? (ví dụ với lúa phơi khơ, xây xát, đánh bóng hạt gạo; với rau phân loại, làm sạch, đóng gói…) 117 D.2a3 Ơng/ Bà có quan tâm đến chứng nhận Có Khơng tiêu chuẩn “Thực hành nông nghiệp tốt” (VietGAP) không? D.2a4 Nếu có Ơng/ Bà thực theo tiêu chuẩn VietGAP chưa? Bắt đầu thực từ năm nào? Cụ thể sản phẩm nông sản nào? 118 E Phân phối sản xuất tiêu thụ sản phẩm E.1 Ai người mua SP1 SP2 SP3 nơng sản hàng hóa chủ yếu hộ? ………… ………… ………… Ước tính tỷ lệ % người mua Cơng ty Người cung cấp dịch vụ đầu vào Tư thương Người chế biến nông sản Lò mổ/ Người giết mổ Siêu thị Hợp tác xã Nhà hàng Khác (cụ thể) E.2 Tại ông/bà bán cho người trên? (Chọn phương án thích hợp) Giá cao 1 Quen người bán 1 Chất lượng chấp nhận 1 Trả tiền mặt 1 Theo hợp đồng 1 Cần phải bán nhanh 1 Có thể mặc giá 1 Khác (cụ thể) 1 E.3 Ơng/bà thường bán loại nơng sản đâu? (Chọn phương án thích hợp) Tại ruộng 1 Tại nhà 1 Chợ 1 Điểm trung gian 1 Đến tận nơi nhận người mua 1 Khác (cụ thể) 1 E.4 Giá bán ông/bà so với như người khác nào? nhau cao cao cao hơn thấp thấp thấp hơn 119 Không Không Không biết biết E.5 Nếu thấp hơn, sao? (Chọn phương án thích hợp) Chất lượng thấp Không đáp ứng yêu cầu người mua Vì cần phải bán nhanh Quyết định người mua khác (cụ thể) biết 1 1 0 0 F Liên kết hộ nông dân sản xuất tiêu thụ nơng sản F.1 Ơng/bà có hợp tác với nhà khác Có Khơng việc SX, thu hoạch bán nơng sản khơng? F.2 Nếu có, hợp tác nào? Đổi công sản xuất (Chọn phương án thích hợp) Đổi/vay đầu vào Đổi cơng thu hoạch Dùng chung phương tiện Vay/cho vay tiền Bán nông sản mặc giá Khác (cụ thể) 120 1 1 G Liên kết hộ nông dân tác nhân khác G.1 Tên nơng sản có liên kết G.2 Các bên tham gia vai trò DN Thương lái Ngân hàng Cán NN xã Viện NC, Trường Chính quyền địa phương Cho vay vốn Cung cấp đầu vào Tư vấn kỹ thuật Tiêu thụ sản phẩm Thông tin thị trường Giúp giải tranh chấp liên kết Tư vấn liên kết Tổ chức liên kết ND với đối tác khác Tần suất liên lạc 10 Xếp hạng vai trò Code trả lời 1-8: 1= có, 0= khơng, 9: = thường xuyên, = lần/ tháng, = lần/ tháng, = lần/ năm; 10: = Rất quan trọng; = quan trọng, = bình thường, = khơng cần thiết G.4 Lý tham gia liên Chắc chắn có người tiêu thụ đầu cho SP kết (có thể chọn nhiều phương án): Tiếp cận dịch vụ đầu vào có chất lượng tốt Trả tiền mua SP thời gian Giá SP hợp lý, ổn định Tiếp cận nguồn tín dụng để mua đầu vào (hoặc mua chịu đầu vào từ chủ HĐ) Tiếp cận với dịch vụ thú y, BVTV Ổn định giá đầu cho sản phẩm Tiếp cận với kỹ thuật trồng trọt/chăn nuôi Khác (cụ thể) 121 G.5 Mô tả thỏa thuận/hợp đồng liên kết Điều khoản Giá Chất lượng Số lượng Thời điểm giao G.5a Cách xác định G.5b Xử phạt vi phạm G.5b1 Nông dân G.5b2 Doanh nghiệp G.5c Phương thức toán mua SP Thanh tốn vào đầu vụ phần, sau toán đủ nhận hết sản phẩm Thanh toán vào cuối vụ lần nhận đủ SP Thanh toán vào cuối vụ nhiều lần Nợ tiền sản phẩm đến tiêu thụ xong hết SP Khác (cụ thể) G.5d1 Ông/ Bà phá vỡ hợp đồng/ Có Khơng thỏa thuận thực liên kết với DN? G.5d2 Nếu có, lý sao? (để người vấn tự trả lời, khơng tự trả lời đưa gợi ý) G.6 Mâu thuẫn phát sinh LK G.6a Có phát sinh mâu thuẫn liên kết? G.6b Nếu có mâu thuẫn nào? G.6c Nếu có, tần suất phát sinh mâu thuẫn 122 Có Khơng G.6d Nếu có, thời điểm phát sinh mâu thuẫn gần nhất? G.6e Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn liên kết/hợp đồng SX? DN không thu mua SP theo số lượng cam kết Giá thu mua DN thấp nhiều giá thị trường DN không thực hỗ trợ cho nông dân DN thực thu mua nông sản lần lần sau không làm Khác (cụ thể) Nhờ quyền địa phương can G.6f Cách giải mâu thuẫn thiệp Đơn phương chấm dứt thỏa thuận/ hợp đồng với DN Khơng có cách giải Khác (cụ thể) G.6g Thiệt hại hộ nào? G.6h Theo kinh nghiệm ông, lợi ích liên kết/hợp đồng SX/tiêu thụ SP gì? Chắc chắn có người mua sản phẩm Chắc chắn cung cấp dịch vụ đầu vào có chất Có Có Khơng Khơng lượng tốt Thanh toán tiền bán sản phảm hạn Giá sản phẩm hợp lý Mua chịu đầu vào Tiếp cận dịch vụ thú y/BVTV Tiếp cận dịch vụ kỹ thuật TT/CN Nâng cao chất lượng SP sản xuất Ổn định giá bán SP 10 Giảm chi phí tiêu thụ sản phẩm Có Có Có Có Có Có Có Có Không Không Không Không Không Khơng Khơng Khơng 123 G.7a Ơng bà tham dự họp có Có Khơng G.8a Ơng bà tham dự lớp tập huấn Có Khơng sản xuất nơng sản liên kết G.8b Nếu có, dự tập huấn? Chủ hộ đại diện DN, Viện nghiên cứu, quyền địa phương? G.7b Nếu có, nội dung họp vấn đề gì? Người khác G.8c Nội dung tập huấn gì? H Ý kiến hộ gia đình liên kết/hợp đồng SX tiêu thụ nông sản H.1a Đánh giá Ông/ Bà hỗ trợ cán nông nghiệp địa phương (thú y viên, khuyến nông viên, cán nông nghiệp huyện) SX tiêu thụ nông sản phẩm? □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Kém □ Rất H.1b Vì sao? H.1c Hỗ trợ vấn đề cụ thể? H.2 Ơng/ Bà có kiến nghị với quyền địa phương để hỗ trợ nông dân tốt SX tiêu thụ nơng sản hàng hóa? 124 H.3a Các doanh nghiệp (thu mua, chế biến, dịch vụ vật tư, ngân hàng, ) phối hợp với nông dân SX tiêu thụ nông sản phẩm □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Kém □ Rất H.3b Vì sao? H.3c Phối hợp nội dung cụ thể: H.4 Ơng/bà có kiến nghị với doanh nghiệp để phối hợp tốt với nông dân tốt SX tiêu thụ nông sản phẩm H.5a Các quan nghiên cứu (Trường đại học/ Viện nghiên cứu) phối hợp với ông/bà SX tiêu thụ nông sản phẩm □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Kém □ Rất H.5b Lý sao? H.5c Phối hợp nội dung cụ thể: H.7 Ơng/bà có kiến nghị với trường/viện nghiên cứu để phối hợp tốt với nông dân tốt SX tiêu thụ nông sản phẩm 125 H.8a Phương hướng hộ thời gian tới [ ] Ngừng liên kết [ ] Mở rộng quy mô [ ] Giữ ngun quy mơ H.8b Vì sao? H.9a Nếu có DN đề nghị tham gia sản xuất theo chuỗi SP, Ông/ Bà có đồng ý tham gia? [ ] Có [ ] Khơng H.9b Nếu có, Ơng/ Bà có đề nghị tham gia liên kết [ ] = Hỗ trợ đầu sản phẩm [ ] = Hỗ trợ đầu vào (phân bón, thuốc, giống…) [ ] = Hỗ trợ tiến kỹ thuật [ ] = Hỗ trợ tín dụng [ ] 99 = Khác (ghi rõ) H.10 Vai trò quyền địa phương liên kết sản xuất? H.11 Ông/ Bà nghe “liên kết nhà”? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, Ơng/ Bà cho biết lợi ích liên kết nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm? 126 H.12 Xin ông bà cho biết khó khăn sản xuất nông nghiệp hộ? Xin cảm ơn ông/bà! 127 ... KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN *** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở THỊ TRẤN THANH NÊ, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH Tên sinh... sau liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình thời gian tới: Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt địa bàn địa... trồng trọt địa phương Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành trồng trọt thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 1.2

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. David Colman & Tre Vor Young (1994). Nguyên lý kinh tế nông nghiệp (Lò Ngọc Trung, Trần Trung Tá dịch), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: David Colman & Tre Vor Young (1994). "Nguyên lý kinh tế nông nghiệp
Tác giả: David Colman & Tre Vor Young
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1994
2. Mailoeml Gillis. Kinh tế học của sự phát triển, tập II, Viện nghiên cứu kinh tế trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mailoeml Gillis
6. Nguyễn Nguyên Cự - Hoàng Ngọc Bích (2004), Giáo trình Marketing Nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Nguyên Cự - Hoàng Ngọc Bích (2004), "Giáo trình Marketing Nôngnghiệp
Tác giả: Nguyễn Nguyên Cự - Hoàng Ngọc Bích
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2004
9. Lưu Đức Hải (2001), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Đức Hải (2001), "Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải
Nhà XB: NXB Đạihọc quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
11. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo "tình hình kinh tế - xã hội
12. Báo các của HTX dịch vụ nông nghiệp thị Trấn Thanh Nê 13. Phòng thống kê xã UBND thị trấn Thanh Nế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo các của HTX dịch vụ nông nghiệp thị Trấn Thanh Nê"13
15. Báo cáo: Ngành rau của Thái Lan và kinh nghiệm cho Việt Nam.http://webcache.googleusercontent.com/search Link
3. Lê Văn Bảnh, Đề án giải pháp sản xuất và tiêu thụ lúa gạo thông qua liên kết vùng và sự tham gia của 4 nhà, tháng 4 năm 2010 Khác
4. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà và các cộng sự (2005). Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
5. Nguyễn Thị Tân Lộc, Đỗ Kim Chung (2015). Giải pháp phát triển rau tiêu thụ qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội Khác
7. Nguyễn Đình Diệu (2002), Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ Khác
8. Vũ Đức Hạnh (2009). Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh Bình Khác
10. Nguyên Công Thanh (2013). Nghiên cứu về sản xuất và tiêu thụ lúa gạo của nông dân đồng bằng Sông Cửu Long Khác
14. Báo cáo tính hình sản xuất lương thực của Việt Nam của Viện Lương Thực Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w