1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ đặc điểm môi TRƯỜNG nước, nền đáy VÙNG PHÁT TRIỂN rươi tại HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH

75 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN BÁ LINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG NƯỚC, NỀN ĐÁY VÙNG PHÁT TRIỂN RƯƠI TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH HÀ NỘI, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN BÁ LINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG NƯỚC, NỀN ĐÁY VÙNG PHÁT TRIỂN RƯƠI TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành Mã ngành : : Quản lý Tài nguyên Môi trường 52850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ VĂN HƯNG HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung đồ án thực hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Hưng Khơng chép cơng trình nghiên cứu hay báo cáo khác Mọi thông tin, tài liệu tham khảo đồ án trích dẫn rõ ràng tên tác giả ghi rõ nguồn gốc Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực đồ án Hà nội, Ngày 26 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Bá Linh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể q thầy Khoa Mơi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt thời gian hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong trình thực đồ án, nỗ lực cố gắng thân, may mắn nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, người dân cán địa phương xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PSG.TS Lê Văn Hưng – giáo viên hướng dẫn tôi, người giúp đỡ, bảo, hỗ trợ theo sát bước suốt q trình hồn thiện đồ án tơi Tôi xin chân thành cảm ơn người dân, cán địa phương xã Hồng Tiến cán Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình cung cấp cho tơi thơng tin, tài liệu để tơi hồn thành đồ án Cuối cùng, xin cảm gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, chia sẻ, động viên khích lệ tơi suốt thời gian thực đồ án, suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội Trong q trình thực đồ án, trình độ thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để báo cáo tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, Ngày 26 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Bá Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên, tài ngun mơi trường huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Các nguồn tài nguyên 1.1.3 Thực trạng môi trường 1.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế .9 1.2.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập .10 1.3 Tổng quan rươi 11 1.3.1 Đặc điểm loài rươi 11 1.3.2 Hiện trạng nghiên cứu rươi .14 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .17 2.2.3 Phương pháp điều tra lấy mẫu .18 2.2.4 Đánh giá độ lặp lại phương pháp xác định thơng số phân tích phịng thí nghiệm vị trí 23 2.3 Quá trình phân tích tiêu phịng thí nghiệm 24 2.3.1 Xác định hàm lượng ion clorua nước theo TCVN 6194:1996 24 2.3.2 Xác định hàm lượng ion clorua đất theo TCVN 8727:2012 .25 2.3.3 Xác định hàm lượng Cacbon hữu tổng số đất theo TCVN 8941:201127 2.3.4 Xác định hàm lượng Photpho tổng số đất theo TCVN 8940:2011 28 2.3.5 Xác định thành phần giới đất theo TCVN 8567:2010 30 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đánh giá trạng rươi vùng phát triển rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 36 3.2 Đánh giá đặc điểm môi trường nước vùng phát triển rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 38 3.2.1 Kết phân tích mẫu lặp 38 3.2.3 Kết phân tích Cl- nước 40 3.3 Đánh giá đặc điểm môi trường đáy vùng phát triển rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 41 3.3.1 Kết phân tích mẫu lặp 41 3.3.2 Kết đo pH .42 3.3.3 Kết phân tích Cl- đất 45 3.3.4 Kết phân tích hàm lượng cacbon hữu tổng số (%) 46 3.3.5 Kết phân tích hàm lượng Photpho tổng số P2O5 (%) .47 3.3.6 Kết phân tích Thành phần giới 49 3.4 Mối liên hệ đặc điểm môi trường nước, đáy trạng rươi vùng phát triển rươi 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 Kết luận 53 Kiến nghị 53 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT TCVN Bộ Tài nguyên Môi trường Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam BVTV Bảo vệ thực vật TB Trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cách thức lấy mẫu, dụng cụ thiết bị lấy mẫu 18 Bảng 2.2 Tọa độ vị trí điểm lấy mẫu 19 Bảng 2.3 Kỹ thuật bảo quản mẫu nước 21 Bảng 2.4 Phương pháp đánh giá tiêu môi trường nước đất 22 Bảng 2.5 Độ lặp tối đa chấp nhận nồng độ khác ( theo AOAC ) .24 Bảng 2.6 Bảng xây dựng đường chuẩn Tổng P phương pháp đo màu 29 Bảng 3.1 Tổng hợp kết phiếu điều tra, khảo sát người dân 36 Bảng 3.2 Kết phân tích độ lặp mẫu nước 38 Bảng 3.3 Kết phân tích độ lặp mẫu đất 38 Bảng 3.4 Kết đo pH nước vùng có rươi khơng cịn rươi .39 Bảng 3.5 Kết đo pH nước sông .39 Bảng 3.6 Kết phân tích Cl- nước vùng có rươi khơng cịn rươi (mg/l) 40 Bảng 3.7 Kết phân tích Cl- nước sơng (mg/l) 40 Bảng 3.8 Kết đo pH đất 42 Bảng 3.9 Giá trị thị pH nhóm đất Việt Nam 43 Bảng 3.10 Đánh giá chất lượng đất thông qua tiêu pHH2O .44 Bảng 3.11 Đánh giá chất lượng đất thông qua tiêu pHKC 44 Bảng 3.12 Kết phân tích hàm lượng Cl- đất (%) 45 Bảng 3.13 Đánh giá độ mặn đất thông qua tiêu Cl- 45 Bảng 3.14 Kết phân tích hàm lượng cacbon hữu tổng số (%) đất 46 Bảng 3.15 Giá trị thị hàm lượng cacbon hữu tổng số (%) nhóm đất Việt Nam 46 Bảng 3.16 Đánh giá chất lượng đất thông qua hàm lượng cacbon hữu (%) .47 Bảng 3.17 Kết phân tích hàm lượng Photpho tổng số P2O5 (%) đất 48 Bảng 3.18 Giá trị thị hàm lượng P 2O5 tổng số (%) nhóm đất Việt Nam .48 Bảng 3.19 Đánh giá chất lượng đất thông qua tiêu Photpho tổng số P2O5 49 Bảng 3.20 Kết phân tích thành phần giới (%) 49 Bảng 3.21 Kết phân tích mơi trường đất 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Hình 1.2 Hình thái rươi Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu Hình 2.2 Phương trình đường chuẩn Tổng P Hình 3.1 Phân loại đất theo thành phần giới Mỹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rươi (Tylorrhynchus heterocheatus Quatrefages) loài động vật không xương sống thuộc lớp giun nhiều tơ (Polychaeta), sinh sống chủ yếu vùng nước lợ Rươi phân bố Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia Ở nước ta, chúng thường xuất nhiều tỉnh đồng Hải Phịng, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Nghệ An, Khánh Hịa, Cơn Đảo,… Theo kinh nghiệm dân gian, rươi xuất vào thời vụ định năm, xuất chúng thường gắn liền với hoạt động sinh sản liên quan đến yếu tố thủy triều, thời tiết,… độ mặn yếu tố đặc trưng liên quan trực tiếp đến vùng phát triển rươi Ở Việt Nam vào năm trở lại có số đề tài nghiên cứu rươi thu số kết bước đầu, tảng cho việc nghiên cứu lồi rươi sau Rươi (Tylorrhynchus heterocheatus Quatrefages) có vai trị quan trọng hệ sinh thái, khơng đóng vai trị động vật thị mơi trường mà cịn đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao Từ lâu, rươi biết đến ăn đặc sản ngon bổ dưỡng người dân vùng đồng Bắc Bộ Hiện nay, nguồn lợi rươi tự nhiên trở nên khan thay đổi yếu tố môi trường tác động sản xuất nông nghiệp Đồng thời, nhu cầu sử dụng ngày cao, việc bảo vệ khai thác chưa trọng nguyên nhân gây suy giảm sản lượng rươi tự nhiên Gần đây, vùng ven biển nói chung Thái Bình nói riêng, người dân biết vận dụng việc thu giống tự nhiên đưa vào đầm lớn để khai thác, bổ sung phân bón nhằm tạo điều kiện cho rươi sinh trưởng phát triển tạo nên sản lượng suất thu hoạch cao Nếu có nguồn rươi giống chủ động từ sản xuất nhân tạo, nghề ni rươi có bước tiến lớn, mang lại hiệu cao hơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất tới việc xây dựng quy trình sản xuất giống rươi nhân tạo Chính vậy, em lựa chọn đề tài “Đánh giá đặc điểm môi trường nước, đáy vùng phát triển rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” đồng lúa phía đê bổ sung lượng lớn chất hữu Bênh cạnh đó, hệ thống đê khép kín góp phần làm cho khả tích tụ dinh dưỡng đất vùng khơng cịn rươi cao hơn, đồng thời vùng có rươi thường xuyên chịu ảnh hưởng thủy triều, hàm lượng mùn chất hữu thường xun bị rửa trơi Xét tính chất vật lý, đất vùng khơng có rươi chứa tỷ lệ sét cao hẳn vùng có rươi thuộc nhóm đất thịt nặng pha sét Theo Trần Thế Đặng (2007)[5], đất thịt mang tính chất trung gian đất cát đất sét Tùy theo tỷ lệ cát sét đất thịt mà thiên hướng có tỷ lệ lớn Đất thịt trung bình có chế độ nước, nhiệt, khơng khí điều hịa thuận lợi cho q trình lý hóa xảy đất Như vậy, đất vùng khơng có rươi mang tính chất thiên đất sét nhiều Cụ thể, đất vùng thoáng khí hơn, q trình phân giải chất hữu chậm, nên tích lũy mùn nhiều Đồng thời, chứa nhiều keo sét nên khả hấp thu giữ nước, phân bón tốt hơn, bị rửa trơi Kết phân tích hồn tồn phù hợp với kết luận trên, cụ thể, hàm lượng mùn chất hữu vùng khơng có rươi cao vùng có rươi 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài “Đánh giá đặc điểm môi trường nước, đáy vùng phát triển rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình”, em đưa số kết luận bước đầu sau: Sau gần 30 năm vào quy hoạch, nghề khai thác rươi kết hợp canh tác lúa vụ mùa xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương ngày phát triển với diện tích lên đến 65 Với sản lượng 88 rươi cho giá trị lên đến 40 tỷ đồng (năm 2017), rươi trở thành nguồn lợi kinh tế cao cần trọng địa phương Môi trường nước vùng phát triển rươi trung tính với giá trị pH 7,50, hàm lượng Cl- nước mức 22,72 (mg/l) thấp so với QCVN Nền đáy vùng rươi thuộc nhóm đất thịt trung bình, xét độ chua đất có tính trung tính (pH H2O = 6,41, pHKCl = 5,74), đất thuộc nhóm khơng mặn với hàm lượng Cl - (%) mức thấp đạt 0,0187 (%) Bên cạnh đó, đáy vùng thuộc nhóm mùn trung bình giàu lân với hàm lượng cacbon tổng số đạt 1,66% hàm lượng Photpho tổng số P 2O5 (%) đạt 0,1861 (%) Kết phân tích thơng số mơi trường nước đáy hai vùng có rươi khơng cịn rươi có khác biệt khơng q lớn Đặc điểm môi trường nước đáy hai vùng giống Kiến nghị Do điều kiện thời gian có hạn phạm vi kiến thức hạn hẹp, thiết bị lấy mẫu thơ sơ, đơn giản dẫn đến tính xác cịn chưa cao Từ đây, xin đưa số kiến nghị để đồ án hoàn thiện hơn: - Đồ án tiến hành khu vực nhỏ, cụ thể xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Vì vậy, chưa đưa kết luận tổng quát cho vùng phát triển rươi toàn huyện Kiến Xương - Cần tiếp tục quan trắc đánh giá chất lượng môi trường nước đáy vùng phát triển rươi, mở rộng phạm vi nghiên cứu, phân tích tiêu khác nhiệt đô, chế độ thủy triều,…nhằm điều tra mối liên hệ đặc điểm môi trường sinh thái trạng rươi địa phương 53 - Mở rộng phạm vi nghiên cứu vùng phát triển rươi tồn huyện Kiến Xương để có đánh giá chuyên sâu - Các quan ban ngành, cấp quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi việc việc quy hoạch đầu tư khai thác phát triển vùng rươi nhằm mở rộng diện tích phát triển nguồn lợi rươi, góp phần nâng cao đời sống kinh tế người dân - Chính quyền địa phương cần trọng đến công tác bảo vệ mơi trường, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động khai thác vùng ven bờ, trọng công tác quản lý nguồn thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, đặc biệt thực trạng sử dụng hóa chất nông nghiệp địa phương nhằm làm giảm tác động tiêu cực đến mơi trường sống rươi, góp phần bảo tồn nguồn lợi rươi - Các quan có thẩm quyền nhà khoa học, nghiên cứu hỗ trợ người dân kiến thức kinh nghiệm khai thác rươi, nhằm bảo tồn phát triển nguồn lợi rươi cách bền vững 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND huyện Kiến Xương (2018), “Lập kế hoạch sử dụng đất năm 2018 huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình”, Thái Bình Phạm Đình Trọng (1999), “Về số đặc điểm sinh học mùa vụ sinh sản loài rươi (Tylorrhynchus heterochaetus (Quatrefages) - Polychaeta) vùng ven biển miền Bắc nước ta”, Tài nguyên môi trường biển, Nhà XBKH&KT vi.wikipedia.org Phạm Đình Trọng (2017), “Nghiên cứu bảo tồn nguồn lợi Rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) phát triển nghề khai thác rươi dựa vào cộng đồng vùng nước lợ thuộc tỉnh Hải Dương”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Sinh thái Môi trường Nhiệt đới Trần Thế Đặng (2007), “Vật lý Đất”, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quang Chương (2009), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí sinh học 31, số 3, tr 22 – 28 TCVN 6663-6:2008: Chất lượng nước – Lấy mẫu - - Hướng dẫn lấy mẫu sông suối TCVN 7538-2:2005 (ISO 10381-2:2002): Chất lượng đất - Lấy mẫu - - Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu TCVN 6663-3:2008 ( ISO 5667-3:2003) – Chất lượng nước – Lấy mẫu – 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu 10 TCVN 6647:2007 (ISO 11464:2006): Chất lượng đất – xử lí sơ mẫu để phân tích lí – hóa 11 TCVN 7374 – 2004: Chất lượng đất – Giá trị thị Hàm lượng Photpho tổng số đất Việt Nam 12 TCVN 7376 – 2004: Chất lượng đất – Giá trị thị Hàm lượng Cacbon hữu tổng số đất Việt Nam 13 TCVN 7377 – 2004: Chất lượng đất – Giá trị thị pH đất Việt Nam 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Xác định hệ số khô kiệt (k) đất Xác định hệ số khô kiệt (k) đất theo TCVN 6648:2000 a) Nghiền dây mẫu: Mẫu đất sau phơi khô nghiền cho qua dây cỡ 2mm Sau chia đơi lượng đất, nửa đem xác định hệ số khô kiệt, nửa tiếp tục nghiền cho qua dây 1mm Tiến hành làm thí nghiệm với mẫu đất qua dây 1mm b) Cách tiến hành - Cân khối lượng cốc: M0 - Cân khối lượng cốc + đất khơ khơng khí: M1 - Sau tiến hành sấy cốc + đất khơ khơng khí (100 – 105 0C) đến khối lượng khơng đổi Đất cốc sau sấy gọi đất khô kiệt - Tiến hành cân khối lượng cốc + khối lượng đất khơ kiệt: M2 c) Tính kết k= Trong đó: k: Hệ số khơ kiệt; M0: Khối lượng cốc; M1: Khối lượng cốc + đất khô khơng khí; M2: Khối lượng cốc + đất khơ kiệt Kết tính tốn hệ số khơ kiệt đất STT Đất vùng có rươi Đất vùng khơng có rươi MĐ1-1 1.385 MĐ2-1 1.320 MĐ1-2 1.261 MĐ2-2 1.276 MĐ1-3 1.257 MĐ2-3 1.241 MĐ1-4 1.221 MĐ2-4 1.272 MĐ1-5 1.353 MĐ2-5 1.259 Phụ lục Phiếu điều tra vấn người dân vùng xuất rươi 56 ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ***** PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Đối tượng: Người dân nơi rươi xuất Kiến Xương, Thái Bình Kính thưa ơng (bà), tơi sinh viên Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Hiện thực đề tài nghiên cứu: “Điều tra đặc điểm nguồn nước, đáy vùng phát triển rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” Tơi mong muốn tìm hiểu nhìn nhận ông (bà) tình hình khai thác rươi môi trường nước, đáy vùng khai thác rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Việc lựa chọn người trả lời hồn tồn ngẫu nhiên Tơi xin cam đoan thông tin thu phục vụ cho mục đích nghiên cứu tuyệt đối khơng sử dụng vào mục đích khác Ơng (bà) vui lịng cung cấp số thông tin cách đánh dấu (x) điền câu trả lời vào dấu chấm tương ứng Tôi xin chân thành cảm ơn! Phần I Thông tin chung Họ tên: Nam/Nữ: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Phần II Thơng tin tình hình khai thác rươi môi trường nước, đáy vùng khai thác rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Câu Gia đình Ơng (bà) có tiến hành khai thác rươi khơng?  Có  Khơng Nếu có, khoảng thời gian khai thác từ bao giờ, đến bao lâu? ……………………………………………………………………………………… 57 Câu Gia đình ơng (bà) khai thác rươi đâu?  Tại ven sông  Tại ruộng gia đình  Ý kiến khác:…………………………………………… Câu Diện tích khai thác rươi gia đình ông (bà) bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Ông (bà) cho biết rươi xuất vào khoảng thời gian năm? Chế độ nước vùng? - Thời gian rươi xuất hiện:  Từ tháng – tháng  Từ tháng – tháng  Từ tháng – tháng 11  Ý kiến khác………………………… - Chế độ nước vùng:  Theo nước thủy triều  Theo nước nguồn dâng cao Câu Khối lượng rươi khai thác vụ ông (bà) bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… Câu Số tiền bán rươi kg?  Từ 100 đến 200 nghìn đồng  Từ 200 đến 300 nghìn đồng  Từ 300 đến 400 nghìn đồng  Ý kiến khác: ……………………… Câu Tại nơi khác thác rươi ơng (bà) có tiến hành canh tác nơng nghiệp khơng?  Có  Khơng Nếu có, loại mà ơng (bà) trồng gì? ……………………………………………………………………………………… Câu Tại nơi khai thác rươi, ông (bà) sử dụng loại phân bón để phát triển trồng?  Phân bón hóa học  Phân bón hữu  Loại phân khác 58 Câu Ơng (bà) có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho canh tác nông nghiệp vùng khai thác rươi khơng?  Có  Khơng Câu 10 Theo ông (bà) môi trường nước nơi khai thác rươi có bị nhiễm khơng?  Có  Khơng Nếu có, nguyên nhân sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 11 Nền đáy nơi ông bà khai thác loại đất gì?  Đất sét  Đất phù sa  Đất đá  Loại đất khác Câu 12 Theo ông (bà) yếu tố môi trường ảnh hưởng đến xuất rươi? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 13 Ông (bà) có đề nghị việc nhân ni, khai thác rươi địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thái Bình, ngày….tháng….năm 2018 Người trả lời vấn (kí ghi rõ họ tên) 59 Phụ lục 3: Phiếu điều tra vấn người dân vùng khơng cịn rươi ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ***** PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Đối tượng: Người dân nơi rươi khơng cịn xuất Kiến Xương, Thái Bình Kính thưa ơng (bà), tơi sinh viên Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Hiện thực đề tài nghiên cứu: “Điều tra đặc điểm nguồn nước, đáy vùng phát triển rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” Tơi mong muốn tìm hiểu nhìn nhận ơng (bà) đặc điểm môi trường nước, đáy vùng rươi khơng cịn xuất huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Việc lựa chọn người trả lời hồn tồn ngẫu nhiên Tơi xin cam đoan thơng tin thu phục vụ cho mục đích nghiên cứu tuyệt đối khơng sử dụng vào mục đích khác Ơng (bà) vui lịng cung cấp số thông tin cách đánh dấu (x) điền câu trả lời vào dấu chấm tương ứng Tôi xin chân thành cảm ơn! Phần I Thông tin chung Họ tên: Nam/Nữ: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Phần II Thông tin đặc điểm môi trường nước, đáy vùng rươi khơng cịn xuất huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Câu Trước địa phương có rươi xuất hay khơng?  Có  Khơng Nếu có, cách thời gian bao lâu? ……………………………………………………………………………………… Câu Tại nơi xuất rươi trước đây, gia đình ơng (bà) có tiến hành canh tác nơng nghiệp khơng? 60  Có  Khơng Nếu có, loại mà ơng (bà) trồng gì? ……………………………………………………………………………………… Câu Gia đình ơng (bà) sử dụng loại phân bón để phát triển trồng?  Phân bón hóa học  Phân bón hữu  Loại phân khác Câu Ơng (bà) có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho canh tác nơng nghiệp khơng?  Có  Không Câu Nền đáy nơi rươi không cịn xuất loại đất gì?  Đất sét  Đất phù sa  Đất đá  Loại đất khác Câu Theo ông (bà), môi trường vùng rươi xuất trước có bị nhiễm khơng?  Có  Khơng Nếu có, ngun nhân sao? ……………………………………………………………………………………… Câu Theo ông (bà) yếu tố môi trường ảnh hưởng đến xuất rươi? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Ơng (bà) có đề nghị việc nhân nuôi, khai thác rươi địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thái Bình, ngày….tháng….năm 2018 Người trả lời vấn (kí ghi rõ họ tên) 61 62 Phụ lục 4: Bảng xử lý kết phiếu điều tra XỬ LÝ KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Xử lý kết 30 phiếu điều tra người dân vùng xuất rươi, kết thể bảng sau: ST T Nội dung điều tra Kết Khoảng thời gian khai thác rươi Khai thác từ lâu đời, bắt đầu quy hoạch khu vực khai thác 20 đến 30 năm Địa điểm khu vực khai thác rươi 100% người dân khai thác ruộng bãi ven sơng gia đình Diện tích khai thác rươi Trung bình từ đến Thời gian rươi xuất năm 100% xuất từ tháng -11 (cụ thể tháng – 10 âm lịch) Chế độ nước vùng 100% theo chế độ nước thủy triều Trung bình từ đến tạ Khối lượn rươi khai thác vụ Giá bán rươi thị trường 100% từ đồng/kg 300.000 đến 400.000 Loại mà người dân canh tác 100% trồng lúa vụ mùa Phân bón sử dụng để phát triển 100% phân chuồng hoại mục trồng 10 Người dân có sử dụng thuốc BVTV 100% không sử dụng cho trồng hay không? 11 Môi trường nước vùng khai thác 100% có bị nhiễm rươi có bị nhiễm hay không? 12 Nền đáy vùng rươi xuất thuộc Đất phù sa loại đất gì? 13 Các yếu tố mơi trường ảnh hưởng Nước, đất, thủy triều, thời tiết đến xuất rươi 14 Đề nghị việc nhân nuôi, phát Đầu tư quy hoạch, mở rộng diện tích, triển khai thác rươi địa phương cải thiện môi trường, hỗ trợ kinh nghiệm 63 Phụ lục 4: Bảng xử lý kết phiếu điều tra XỬ LÝ KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Xử lý kết 30 phiếu điều tra người dân vùng rươi không xuất hiện, kết thể bảng sau: STT Nội dung điều tra Rươi khơng cịn xuất từ 15 – 20 năm Kết Loại mà người dân canh tác 100% trồng lúa vụ mùa Phân bón sử dụng để phát triển 100% sử dụng phân bón hóa học trồng phân bón hữu Người dân có sử dụng thuốc BVTV 100% sử dụng thuốc BVTV cho trồng hay không? Nền đáy vùng khơng cịn rươi 100% đất sét thuộc loại đất gì? Mơi trường vùng có bị nhiễm 100% có bị nhiễm hay khơng? Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất Nước, đất, thủy triều, thời tiết rươi Đề nghị việc nhân nuôi, phát Hỗ trợ đầu tư quy hoạch, mở rộng triển khai thác rươi địa phương diện tích Phụ lục 5: Một số hình ảnh trình thực nghiệm 64 Hình ảnh lấy mẫu trường Phân tích Cl- nước Đo pH Phân tích Cl- nước Phân tích Cl- đất Phụ lục 5: Một số hình ảnh q trình thực nghiệm 65 Phân tích Tổng C đất Xác định Tổng P đất Hình ảnh vấn người dân Bãi rươi thuộc thôn Nam Tiến, xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương 66 ... huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình - Đánh giá đặc điểm môi trường đáy vùng phát triển rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình - Mối liên hệ đặc điểm môi trường nước, đáy trạng rươi vùng phát triển rươi. .. rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng rươi vùng phát triển rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình - Đánh giá đặc điểm môi trường nước vùng phát triển rươi huyện. .. 36 3.1 Đánh giá trạng rươi vùng phát triển rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 36 3.2 Đánh giá đặc điểm môi trường nước vùng phát triển rươi huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. UBND huyện Kiến Xương (2018), “Lập kế hoạch sử dụng đất năm 2018 huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình”, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lập kế hoạch sử dụng đất năm 2018 huyệnKiến Xương, tỉnh Thái Bình”
Tác giả: UBND huyện Kiến Xương
Năm: 2018
2. Phạm Đình Trọng (1999), “Về một số đặc điểm sinh học và mùa vụ sinh sản của loài rươi (Tylorrhynchus heterochaetus (Quatrefages) - Polychaeta) ở vùng ven biển miền Bắc nước ta”, Tài nguyên và môi trường biển, Nhà XBKH&KT.3. vi.wikipedia.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đình Trọng (1999), "“Về một số đặc điểm sinh học và mùa vụ sinh sảncủa loài rươi (Tylorrhynchus heterochaetus "(Quatrefages) - Polychaeta") ở vùngven biển miền Bắc nước ta”," Tài nguyên và môi trường biển, Nhà XBKH&KT
Tác giả: Phạm Đình Trọng
Năm: 1999
5. Trần Thế Đặng (2007), “Vật lý Đất”, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý Đất
Tác giả: Trần Thế Đặng
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2007
6. Nguyễn Quang Chương (2009), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí sinh học 31, số 3, tr 22 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sảncủa rươi (Tylorrhynchus heterochaetus "Quatrefages") ở miền Bắc Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Quang Chương
Năm: 2009
7. TCVN 6663-6:2008: Chất lượng nước – Lấy mẫu - 6 - Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối Khác
8. TCVN 7538-2:2005 (ISO 10381-2:2002): Chất lượng đất - Lấy mẫu - 2 - Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu Khác
9. TCVN 6663-3:2008 ( ISO 5667-3:2003) – Chất lượng nước – Lấy mẫu – 3:Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu Khác
10. TCVN 6647:2007 (ISO 11464:2006): Chất lượng đất – xử lí sơ bộ mẫu để phân tích lí – hóa Khác
11. TCVN 7374 – 2004: Chất lượng đất – Giá trị chỉ thị về Hàm lượng Photpho tổng số trong đất Việt Nam Khác
12. TCVN 7376 – 2004: Chất lượng đất – Giá trị chỉ thị về Hàm lượng Cacbon hữu cơ tổng số trong đất Việt Nam Khác
13. TCVN 7377 – 2004: Chất lượng đất – Giá trị chỉ thị pH trong đất Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w