1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn kỹ thuật môi trường Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường nước biển ven bờ khu vực từ quảng ninh đến cửa sông thái bình.DOC

90 760 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 382,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo TRờng đại học dân lập đông đô khoa công nghệ môi trờng đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu đánh giá trạng môi trờng nớc biển ven bờ khu vực từ quảng ninh đến cửa sông thái bình Ngô Ngọc Cát Giáo viên hớng dẫn : PGS TS Giáo viên phản biện : Sinh viên thùc hiƯn : Líp : Cnmt - k3 T« Giang Sơn Hà Nội - năm 2001 Lời cảm ơn Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành gửi tới thầy PGS.TS Ngô Ngọc Cát - Phó Viện trởng Viện Địa lý , Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý đánh giá tác động môi trờng cán nghiên cứu phòng nghjên cứu Tài nguyên nớc ngầm Viện Địa lý đà tận tình giúp đỡ hoàn thành tốt đồ án Cũng này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy cô giáo khoa Công nghệ Môi trờng, thầy cô giáo môn Quản lý đánh giá tác động Môi trờng đà tận tình dạy bảo, trang bị cho em kiến thức cần thiết để tự lập công tác, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn GS.TS Nguyễn Toàn Thắng - Chủ nhiệm khoa Công nghệ Môi trờng Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2001 Sinh viên Tô Giang Sơn Mở đầu Sau nhiều năm chiến tranh, để khẳng định vị trí trớc giới Việt Nam đà bớc sang thời kỳ mới: công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Những thành tựu đạt đợc đà khẳng định hớng đắn Việt Nam đờng đổi là: Khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện thể tăng trởng GDP hàng năm Song song với gia tăng số lợng quy mô đô thị, khu công nghiệp với phát triển đa dang ngành sản xuất, văn hoá xà hội tăng trởng dân số Kết có đóng góp đáng kể khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh (hai đỉnh tam giác kinh tế trọng điểm: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) Bên cạnh mặt tích cực, thành tựu kinh tế mà khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng đà đạt đợc vấn đề môi trờng ngày trở nên nhức nhối cấp bách Do nhu cầu phát triển kinh tế nên đà thải môi trờng lợng lớn chất thải làm cho môi trờng biến đổi, đặc biệt môi trờng bớc có môi trờng nớc biển Mà nguyên nhân chủ yếu tác đônọg ngời dới nhiều hình thức khác Đứng trớc tình hìh thực trạng môi trờng nớc biển khu vực Hải Phòng Quảng Ninh, không hết mà cần phải có biện pháp tích cực đa giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng biển để trả lại cho môi trờng nớc biển khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh trạng thái cân vốn có Xuất phát từ lý trên, mục tiêu đồ án "Nghiên cứu đánh giá trạng môi trờng nớc biển ven bờ khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh" hớng vào làm sáng tỏ vấn đề trạng, nguồn gốc nguyên nhân nhiễm bẩn đề xuất biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu nhiễm bẩn Để đạt đợc mức đích nghiên cứu nhiệm vụ chủ yếu đồ án là: - Thu thập, chỉnh lý, phân tích tổng hợp tài liệu có để đánh giá trạng nhiễm bẩn môi trờng nớc biển ven bờ khu vực Hải Phòng Quảng Ninh - Đánh giá yếu tố tự nhiên - kinh tế xà hội có ảnh hởng đến nhiễm bẩn nớc biển ven bờ khu vực nghiên cứu - Xác định nguyên nhân gây nhiễm bẩn nớc biển ven bờ khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh - Dự báo xu phát triển mức độ ô nhiễm nớc biển đề xuất, tính toán số giải pháp khắc phục, giảm thiểu trạng nhiễm bẩn để bảo vệ tài nguyên nớc biển Do đó, đề tài "Nghiên cứu đánh giá trạng môi trờng nớc biển ven bờ khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh đề tài có tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn phát triển bền vững môi trờng biển Việt Nam nói chung, khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh nói riêng Đồ án tốt nghiệp: "Nghiên cứu đánh giá trạng môi trờng nớc biển ven bờ khu vực Quảng Ninh- Hải Phòng " bao gồm chơng, trang đợc bố cục nh sau: - Chơng I: Đặc điểm tự nhiên khu vực ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng - Chơng II: Đánh giá trạng môi trờng níc biĨn ven bê khu vùc Qu¶ng Ninh - H¶i Phòng - Chơng III: Nguyên nhân gây biến đối môi trờng nớc biển ven bờ khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh - Chơng IV: Đề xuất tính toán số giải pháp nhằm khắc phục giảm thiểu nhiễm bẩn Tác giả đồ án mong ý kiến đa sở khoa học bớc đầu làm sáng tỏ trạng nguyên nhân nhiễm bẩn tài nguyên nớc biển để từ có biện pháp thích hợp xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trờng Chơng I Đặc điểm tự nhiên khu vực ven biển quảng ninh - hải phòng I.1 Vị trí địa lý Hải Phòng - Quảng Ninh hai số tỉnh thuộc dải ven biển đồng sông Hồng phía Bắc Việt Nam, phân bố toạ độ địa lý: - Từ 20o15' đến 21o40' vĩ độ Bắc - Từ 106o15' đến 108o10' kinh độ Đông Đây hai đỉnh tam giác kinh tế trọng điểm (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) thuộc đồng sông Hồng Bờ biển thuộc Hải Phòng - Quảng Ninh dài 300km, từ Móng Cái dến cửa sông Thái Bình, thuộc địa phận hành huyện ven biển sau: H Hải Ninh, H Quang Hà, H Tiên Yên, H Ba Chẽ, TX Cẩm Phả, H Hoành Bồ, H Yên Hng, TX Uông Bí, TP Hạ Long (thuộc tỉnh Quảng Ninh), H Thuỷ Nguyên, TX Đồ Sơn, H Vĩnh Bảo, H Tiên LÃng, TP Hải Phòng (thuộc TP Hải Phòng) Hiện nay, quan niệm d¶i ven biĨn hay ranh giíi cđa d¶i ven biĨn cha thống nhất: Có nhà khoa học xác định theo ranh giới hành địa phơng ven biển, nh diện tích dải ven biển xác định theo cách nhỏ diện tích huyện cộng lại Có nhà khoa học xác định theo đờng đẳng sâu 50m làm ranh giới với biển đờng đẳng độ mặn làm ranh giới với đất liền Trong đồ án tốt nghiệp "Nghiên cứu đánh giá trạng môi trờng nớc biển ven bờ từ Quảng Ninh đến Hải Phòng" này, chọn theo đờng đẳng sâu 20m trở vào làm ranh giới với biển đất liền để xác định khu vực ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng I.2 Địa hình - địa mạo Khu vực ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh nhìn chung cánh phía Nam vòng cung Đông Triều có địa hình phong phú đa dạng I.2.1 Địa hình bờ biển bÃi biển I.2.1.1 Địa hình bÃi biển Dựa vào tài liệu nghiên cứu, khảo sát có liên quan đến dải ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh (Trần Văn Hng 1996), [4] vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh quan sát thấy chủ yếu kiểu bÃi biển mài mòn tÝch tơ, thĨ nh sau: - B·i biĨn mµi mòn - tích tụ đá gốc: Nguyên nhân bị chia cắt sông hình phễu nhỏ, bề mặt trơ đá gốc đợc phủ lớp trầm tích gồm có cát thô, sỏi sạn, dăm Đây sản phẩm chỗ phá huỷ sông mang tới Kiểu bÃi biển chủ yếu thấy khu vực Móng Cái, đến Tiên Yên có bề mặt sờn thoải - 3o - BÃi biĨn tÝch tơ sinh vËt : lµ b·i biĨn cã bề mặt phẳng, tích tụ trầm tích bở rời gồm hạt bùn nhỏ, sét bột, bÃi biển mà vai trò thực vật ngập mặn quan trọng việc lắng đọng cố định trầm tích bỊ mỈt B·i biĨn tÝch tơ sinh vËt tËp trung phổ biến Quảng Ninh (cửa sông Tiên Yên, vùng Cái Bầu Hà Gián) cửa sông Bạch Đằng - BÃi biển mài mòn tích tụ bùn: kiểu bÃi biển phân bố với diện tích nhỏ thấy đợc Tiên Yên đến Hà Cối vài nơi Hà Chanh, Hà Gián Loại địa hình bÃi biển bÃi biển mài mòn tích tụ bùn có biến động mạnh thay đổi theo mùa tốc độ phát triển lớn Để hình thành nên kiểu bÃi sông bồi tích dọc bờ mang vật chất đến gồm bùn, cát Trầm tích tầng mặt bùn sét, cát nhỏ hay lớp sình lầy có bề rộng nhỏ 0,5m BÃi biển kiểu có bề mặt nghiêng (nhỏ hơn30o) I.2.1.2 Địa hình bờ biển Theo nguyên tắc nguồn gốc hình thái theo công trình phân loại kiểu bờ biển Nguyễn Thế Tiệp cộng 1983 Ta thấy khu vực nghiên cứu gồm kiểu bờ biển sau [4] - Bờ biển Damati tích tụ - Bờ biển bị cắt khÝa Bê biĨn Damati tÝch tơ: lµ kiĨu bê biĨn thực chất có đờng bờ trùng với phơng cấu trúc địa chất Phân bố phổ biến bờ biển từ Móng Cái đến Đầm Hà (Quảng Ninh) Bờ biển Damati tích tụ chịu tác động biển Bờ biển cắt khía: bờ biển có dạng ca đờng bờ Thấy nhiều khu vực Quảng Ninh đến cửa Bạch Đằng Nguyên nhân tạo nên hình thái đặc trng kiểu bờ bờ biển bị cắt khía vào đá gốc (Rias) phổ biến Hòn Gai, bị cắt khía hệ thống cửa sông hình phễu (Bạch Đằng - Cát Hải) Tuy nhiên, đoạn u mài mòn thấy có đoạn tích tụ xen kẽ dạng lấp đầy hay ngợc lại, ta thấy đoạn tích tụ có, đoạn mài mòn thông thờng xâm thực mài mòn cửa sông hình phễu Chủ yếu đợc sông Cát Hải - Hải Phòng I.2.2 Địa hình đáy biển nông ven bờ (tới độ sâu 20m) Địa hình đáy biển nông ven bờ tới độ sâu 20m trở vào Việt Nam cha đợc nghiên cứu nhiều so với phần địa lục nơi có độ sâu 20m trở nhiều mặt Dựa tài liệu tham khảo theo nghiên cứu Lại Huy Anh, Nguyễn Thế Tiệp nnk [4] từ Móng Cái đến Hải Phòng có kiểu đáy biển: - Đáy biển mài mòn - tích tụ vùng cactơ bị ngập chìm khu vực Bái Tử Long - Vịnh Hạ Long - Cát Bà Đây trình phát triển vùng cactơ cổ bị đợt biển tiến cuối làm ngập chìm nhng không đủ vật chất để bồi tích khu vực, nên trình tích tụ chậm mà trình mài mòn xẩy tơng đối nhanh sóng gây Do đó, đà hình thành nên đáy biển kiểu với địa hình đáy phức tạp - Đáy biển tích tụ xâm thực dòng triều máng trũng, thung lũng cổ phân bố chủ yếu huyện Hoành Bồ, phần thị xà Hòn Gai Hình thái đáy biển dạng máng trúng dài theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, trùng với phơng cấu trúc địa chất, hớng kéo dài đảo [1] Tóm lại, địa hình đáy biển nông ven bờ khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh chủ yếu đồng bị ngập nớc, bị chia cắt hệ thống đảo đá vôi sót đảo nhỏ thuộc vịnh Hạ Long đồng có độ dốc không lớn ( sàng sau ủ 30 ngày Phần lọt qua sàng với kích thớc 4mm đợc sử dụng làm phân hữu bán đóng bao, phần lại đem chôn bÃi chôn lấp d) Phơng pháp chôn lấp rác thải BÃi chôn lấp rác thải phải đợc xây dựng xa khu dân c, - Rác thải đổ vào phải quy định nhằm thực tốt khâu quản lý, bảo vệ xử lý - Rác thải phải nằm cao, không đợc chôn sâu để tạo điều kiện thuận lợi cho trình phân huỷ rác xử lý dễ dàng - BÃi rác phải đổ bê tông đáy tránh tợng nớc ma thấm qua rác xuống đất rò rỉ từ nguồn nớc mặt xung quanh - Khí metan hình thành trình ủ rác cần đợc đốt cháy sử dụng làm nguyên liệu đốt IV.2.2.5 Phơng án xử lý nớc thải nghĩa trang Các nghĩa trang cần phải đợc xây dựng hệ thống xử lý nớc thải bề mặt đồng thời ngăn chặn không cho nớc bẩn ngấm xuống đất chảy bề mặt tới khu thuận lợi gây ô nhiễm cho nguồn nớc mặt nớc dới đất IV.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật IV.3.1 Giải pháp tập trung lực lợng - Phân công trách nhiệm bảo vệ môi trờng cho ngành, cấp quyền - Huy động lực lợng nhà khoa học tham gia vào đề tài nghiên cứu điều tra môi trờng nớc - Tăng cờng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trờng nói chung môi trờng nói riêng IV.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý nhà nớc - Thống đạo nhà nớc, tăng cờng phối hợp ngành, cấp bảo vệ môi trờng nớc - Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống văn pháp quy bảo vệ môi trờng nớc sử dụng tài nguyên nớc vùng ven biển đặc biệt kiểm soát công nghệ chất thải - Nâng cao lực quản lý Nhà nớc bảo vệ môi trờng nói chung khai thác tài nguyên nói riêng - Xây dựng mô hình quản lý tổng thể tài nguyên níc cđa vïng ven biĨn - X©y dùng mét sè sách bảo vệ sử dụng tài nguyên nớc vùng ven biển Bắc Bộ IV.3.3 Giải pháp nguồn lực tài - Thành lập Quỹ bảo vệ môi trờng nớc vùng biển Bắc Bộ - Xây dựng sách tổ chức thu phí hoạt động sản xuất kinh doanh có sử dụng nớc để xây dựng bổ sung cho ngân sách bảo vệ môi trờng - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu t cho công tác bảo vệ môi trờng nói chung môi trờng nớc nói riêng, vận động phong trào toan dân bảo vệ môi trờng nớc IV.3.4 Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức - Sự nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng, công tác bảo vệ môi trờng mang tính cộng đồng cao Cho nên việc bảo vệ môi trờng đợc thực tốt đẹp quần chúng nhân dân có đợc hiểu biết khoa học, giác ngộ ý thức bảo vệ môi trờng - Đa giáo dục môi trờng lồng ghép giáo dục phổ thông - Phát triển đào tạo đại học sau đại học ngành môi trờng nhiều nơi - Tăng cờng giáo dục, tuyên truyền phơng tiện thông tin đại chúng cách thờng xuyên sâu rộng để ngời có ý thức bảo vệ môi trờng đặc biệt bảo vệ tài nguyên nớc quý - Xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ công tác quản lý quan trắc môi trờng nớc Nói chung việc thực biện pháp vô khó khăn phức tạp đòi hỏi phải có tham gia ủng hộ tất ngời, ngành cấp quyền từ trung ơng đến địa phơng Những kết đánh giá giai đoạn ban đầu, vấn đề khó khăn đòi hỏi ngời quan tâm để đặt vấn đề giải nhằm ngăn chặn sớm hậu khó lờng IV.4 Tính toán số giải pháp công nghệ nhằm phục vụ cho trình xử lý nớc vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng Để giải vấn đề ô nhiễm nớc biển cần quan tâm đến việc xử lý nguồn gây ô nhiễm nguồn thải nh nớc thải sinh hoạt, nớc thải công nghiệp, nớc thải bệnh viện trớc chảy sông, hồ đề xuất hai phơng án công nghệ xử lý nớc thải tập trung phơng pháp sinh học phơng pháp xử lý sơ cho công trình công cộng áp dụng cho thành phố Hạ Long - Hải Phòng IV.4.1 Phân tích số liệu tính toán * Khu d©n c: - Sè d©n (N): 278.412 ngêi - Tiêu chuẩn thải nớc (qo): 100l/ngời/ngđêm (theo quy hoạch Thành phố Hạ Long - Hải Phòng đến năm 2010) * Công trình công cộng (bệnh viện) - Quy mô (G): 150 giờng - Tiêu chuẩn thải nớc (qo): 0,5m3 / giờng /ng đêm * Nguồn tiếp nhận: Hồ loại A Theo TCVN 5942 - 1995 quy định hồ loại A tiếp nhận hàm lợng cặn lơ lửng 50ng/l, hàm lợng BOD5 20mg/l IV.4.2 Tính toán nồng độ chất bẩn mức độ xử lý nớc thải IV.4.2.1 Tính toán lu lợng, tải lợng nồng độ chất bẩn cho khu dân c * Lu lợng nớc thải khu dân c tính theo công thức QSH = (m3/ng đêm) QSH = 27841 m3 /ngày đêm * Tải lợng nớc tÝnh theo BOD (LBOD) LBOD = N * aBOD (g/ng ®ªm) aBOD = 30g/ngêi/ng ®ªm (theo tiªu chuÈn 20TCN 51-84) LBOD = 8352360 (g/ngày đêm) * Tải lợng nớc sinh hoạt tính theo hàm lợng cặn lơ lửng (LSS) LSS = N x aSS (g/ng đêm) aSS = 55 g/ngời/ng ®ªm (theo tiªu chuÈn 20 TCN 51-84) LSS = 153126660 (g/ng đêm) * Nồng độ chất bẩn nớc thải sinh hoạt - Tính theo hàm lợng BOD La, BOD = (mg/l) La,BOD = 389,69 (mg/l) Trong đó: ao hàm lợng BOD5 nớc thải sinh hoạt ao = 30 g/ngời/ ng đêm (theo 20 TCN 51-84) - Tính theo hàm lợng cặn lơ lửng Ca, SS = (mg/l) Ca,SS = 472,39 (mg/l) Trong đó: a hàm lợng SS nớc thải sinh hoạt (theo 20 TCN 51 - 84 có a = 55 g/ngời/ngày đêm) IV.4.2.2 Tính toán lu lợng tải lợng cho công trình công cộng (bệnh viện) * Lu lợng nớc thải bệnh viƯn tÝnh theo c«ng thøc sau: QBV = G * 0,5 (m3/ng đêm) QBV = 75 (m3/ng đêm) * Tải lợng nớc thải theo hàm lợng BOD (LBOD, BV) LBOD, BV = G x aBOD, BV (g/ng đêm) aBOD, BV = 250 g/ngời/ng đêm theo tiêu chuẩn (20 TCN 51-84) LBOD, BV = 37500 (g/ng đêm) * Tải lợng tính theo hàm lợng cặn lơ lửng (LSS,BV) LSS,BV = G x aSS,gb (g/ng đêm) LSS, BV = 150 x 450 = 67.500 (g/ ng đêm) aSS,gb = 450 g/ngời/ng đêm theo tiêu chuẩn ( 20 TCN 51-84) * Nồng độ chÊt bÈn níc th¶i tÝnh theo BOD (La, BOD ) La,BOD LBOD + 0,5 * LBOD BV (mg / l) = SH ∑ Qnth ∑ Qnth = QSH + QBV = 27.841 + 75 = 27.916 (m3/ng đêm) La,BOD = 8.532.360 + 0,5 x 37.500 = 299, 78 (mg/l) * Nồng độ chất bẩn nớc thải tính theo cặn lơ lửng (Ca, SS) Ca,SS LSS + 0,5 * LSS BV (mg / l) = SH ∑ Qnth Ca, SS = 15.312.660 + 0,5 x 67.500 = 549,7 (mg/l) IV.4.3 Mức độ xử lý nớc thải cần thiết cho trạm xử lý tập trung Nguồn thải hồ loại A nên mức độ xử lý nớc thải đợc tính theo tiêu chuẩn thải nớc TCVN 5945 - 1995 - Nồng độ chất bẩn nớc thải xử lý tập trung theo BOD sau xư lý lµ La BOD = 20mg/l: Mức độ xử lý theo hàm lợng BOD lµ: EBOD = = L a , BOD − L nth ,ss C a , ss x 100% 299,87 − 20 x100% = 92,5% 299 - Nång ®é chÊt bÈn nớc thải xử lý tập trung theo cặn lơ lửng cần thiết sau xử lý là: Ca ss = 50mg/l * Mức độ xử lý theo hàm lợng cặn lơ lửng: ESS = x 100% = 549,7 50 x100% = 90,8% 549,7 Nh vËy dùa vµo sè liệu tính toán mức độ cần thiết phải xử lý: - Theo hàm lợng lơ lửng 90,8% - Theo hàm lợng BOD 92,5% Đòi hỏi phải xử lý sinh học hoàn toàn trớc xả nớc thải vào nguồn tiếp nhận IV.4.4 Mức độ xử lý nơc thải cần thiết cho hƯ thèng xư lý s¬ bé (bƯnh viƯn) QBV = 75 m3/ng đêm Ca,ssBV = 900 mg/l La,BODB = 500 mg/l - Tiêu chuẩn xả vào hệ thống xử lý tập trung theo BOD 200 mg/l - Tiêu chuẩn xả vào hệ thống xử lý tập trung theo cặn lơ lửng là: 150 mg/l EBODBV = x 100% = ESSBV = 500 − 200 x 100% = 60% 500 C a ,SSBV − C nth ,SSBV C a ,SSBV x 100% = x 100% = 83% Nh vËy mức độ xử lý sơ cần thiết trớc xả vào nguồn xử lý tập trung: theo BOD 60%, theo cặn lơ lửng là: 83% Nồng độ Coliform (N) tríc xư lý lµ N = x 106 /100 ml Sau xö lý N = x 103 / 100 ml Theo sè liệu tính toán đợc mức độ xử lý sơ bệnh viện sau xử lý nớc thải sơ nồng độ chất độc hại nồng độ BOD 5, nồng độ cặn lơ lửng đạt tiêu chuẩn xả vào hệ thống xử lý tập trung IV.4.5 Phơng án dây truyền công nghệ xử lý nớc IV.4.5.1 Sơ đồ tổng hợp tổ chức hệ thống thoát nớc xử lý nớc thải tập trung - Nớc thải vùng ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng bao gồm nớc thải sinh hoạt, bệnh viện đợc đa vào trạm xử lý trớc thải hồ - Nớc thải sinh hoạt trình sinh hoạt ngời thải nên mức độc hại ít, nên đa vào trạm xử lý tập trung mà không qua xử lý sơ - Nớc thải cđa bƯnh viƯn cã tÝnh chÊt gièng nh níc th¶i sinh hoạt, nhng nguồn thải phức tạp tập hợp nhiều mầm bệnh chất độc khác Nên cần phải xử lý sơ trớc cho vào xử lý tập trung IV.4.5.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải trạm xử lý tập trung Dây chuyền công nghệ đợc thiết kế cho hệ thống xử lý tập trung có công suất khoảng Qnth = 27916 m3/ng đêm Khối xử lý học nhằm mục đích tách chất không hoà tan phần chất keo tụ khỏi nớc thải gồm công trình nh sau: * Ngăn tiếp nhận: Mục đích đón nhận nớc thải tạo điều kiện cho công trình sau làm việc ổn định, bố trí vị trí cao để nớc thải từ tự chảy qua công trình trạm xử lý * Song chắn rác Song chắn rác công trình xử lý sơ để chuẩn bị cho điều kiện xử lý nớc thải sau Song chắn cát gồm có đan xếp cách mơng dẫn nớc, khoảng cách khe đan trung bình (5 - 25mm) Mục đích thu vớt rác tạp chất lớn, tạp chất đợc nghiền nhỏ đa xử lý chung bùn cặn * Bể lắng cát Thờng dùng để chắn giữ hạt cặn lớn có chứa nớc thải mà cát Trên trạm xử lý nớc thải việc lắng cát lại bể lắng gây khó khăn cho công tác lấy cặn Ngoài ra, cặn có cát làm cho ống dẫn bùn bể lắng không hoạt động đợc, máy bơm chóng hỏng Đối với bể lắng metan bể lắng vỏ cát chất thừa Do xây dựng bể lắng cát trạm xử lý lợng nớc thải lớn 100m3/ngày đêm cần thiết Theo đặc tính chuyển động nớcc, bể lắng cát phân thành: - Bể lắng cát ngang nớc chảy thẳng, chảy vòng - Bể lắng cát đứng nớc dâng lên từ dới lên - Bể lắng cát nớc chảy xoắn ốc (tiếp tuyến thông gió) Công trình chọn bể lắng cát chảy soắn ốc làm thoáng đạt hiệu suất cao, khắc phục đợc nhợc điểm mà bể lắng ngang bể lắng đứng không đạt * Sân phơi cát Cát lấy khỏi bể lắng chứa nhiều nớc nên cần phải phơi khô chúng trớc dùng vào mục đích khác Ngời ta dùng thùng chứa, hồ chứa hay sân phơi để thực mục đích * Bể làm thoáng sơ bộ: Do hàm lợng cặn lơ lửng nớc thải lớn nên trớc bể lắng ngang I ta đặt thêm bể làm thoáng sơ bộ, có bổ sung bùn hoạt tính (làm thoáng đông tụ sinh học) nhằm mục đích nhằm giảm lợng cặn lơ lửng trớc đa vào bể lắng ngang I * Bể lắng ngang I Bể lắng có mặt hình chữ nhật tỉ lệ chiều ngang chiều dài không 1/4 chiều sâu đến 4m Nớc thải dẫn vào bể ao mơng máng phân phối ngang với đập tràn thành mỏng tờng đục lỗ xây dựng đầu bể suốt chiều rộng Bể lắng ngang làm hố thu cặn đầu cuối bể Mục đích tách tạp chất không hoà tan đảm bảo cho trình sinh học phía sau diễn ổn định * Bể Metan Là kết trình phát triển công trình xử lý cặn công trình thờng có mặt hình tròn hay chữ nhật, đáy hình nón hay hình chóp da giác có nắp đậy kín Nhiệt độ thích hợp để trình lên men tốt khoảng 10-45oC * Sân phơi bùn Dùng để phơi bùn cặn để sử dụng vào mục đích ngời * Bể Aeroten: Là công trình bê tông cốt thép, với mặt thông dụng hình chữ nhật, hỗn hợp bùn nớc thải cho chảy suốt chiều dài bể Bùn hoạt tÝnh cã lo¹i bïn xèp cã chøa nhiỊu vi sinh vật có khả ôxy hoá khoáng hoá chất hữu có nớc thải Để giữ cho bùn hoạt tính trạng thái lơ lửng để đảm bảo ôxy dùng cho trình ôxy hóa chất hữu phải luôn đảm bảo việc thông gió Số lợng bùn tuần hoàn số lợng không khí cần lấy phụ thuộc vào độ ẩm mức độ yêu cầu xử lý nớc thải Thời gian lu bể aeroten không 12 (thờng 4-8 giờ) Nớc thải với bùn hoạt tính tuần hoàn sau qua bể aeroten cho qua bể lắng đợt hai bùn lắng hoạt tính phần trở lại bể aeroten để tạo điều kiện cho công trình đạt hiệu cao hơn, phần lại bùn d ®Ĩ ®a tíi bĨ nÐn bïn Mơc ®Ých cđa bĨ aeroten xử lý hoàn toàn chất hữu hoà tan dạng keo nớc thải Đạt hiệu xử lý 90-95% theo BOD cặn lơ lửng * Bể lắng ngang II Tách bùn đợc tạo thành trình xử lý sinh học nớc thải Một phần bùn tách đợc đa trở bể aeroten (bùn hoạt tính tuần hoàn) Phần lại bùn hoạt tính d đợc tách nớc bể nén bùn đa bể metan thực trình lên men - Máng trộn, bể tiếp xúc: Mục đích xáo trộn tiếp xúc nớc thải với chất khử trùng Cl2 - Bể nén bùn cặn: Mục đích làm giảm độ ẩm bùn hoạt tính d - Bể metan kết trình phát triển công trình xử lý cặn Đó công trình bình thờng có mặt hình tròn hay hình chữ nhật, đáy hình nón hay hình chóp đa giác có nắp đậy kín Nhiệt độ thích hợp để trình lên men tốt khoảng 10-45oC - Máy nén khí: Các công trình xử lý nớc thải phơng pháp sinh học điều kiện nhân tạo cần đợc cấp khí cìng bøc nh cÊp khÝ nÐn, b»ng c¸ch sơc khÝ - Khử trùng Clo nớc: Clo đợc dẫn trực tiếp vào nớc thải để khử trùng gọi lµ Clo hãa häc trùc tiÕp Khi thùc hiƯn Clo hoá trực tiếp vấn đề quan trọng làm để phân phối cho vào nớc thải Trong thực tế thờng dùng loại phễu đặc biệt cách mặt nớc 1,5m Clo nớc qua phễu phân phối vào nớc thải (Xem sơ đồ công nghệ PAI vµ PAII) ... nhiên khu vực ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng - Chơng II: Đánh giá trạng môi trờng nớc biển ven bờ khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng - Chơng III: Nguyên nhân gây biến đối môi trờng nớc biển ven bờ khu. .. có để đánh giá trạng nhiễm bẩn môi trờng nớc biển ven bờ khu vực Hải Phòng Quảng Ninh - Đánh giá yếu tố tự nhiên - kinh tế xà hội có ảnh hởng đến nhiễm bẩn nớc biển ven bờ khu vực nghiên cứu -... nhiễm môi trờng biển để trả lại cho môi trờng nớc biển khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh trạng thái cân vốn có Xuất phát từ lý trên, mục tiêu đồ án "Nghiên cứu đánh giá trạng môi trờng nớc biển ven bờ

Ngày đăng: 13/05/2015, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w