Phơng pháp chôn lấp rác thải

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường nước biển ven bờ khu vực từ quảng ninh đến cửa sông thái bình.DOC (Trang 80)

- Sông Diễn Vong

d)Phơng pháp chôn lấp rác thải

Bãi chôn lấp rác thải phải đợc xây dựng xa khu dân c,

- Rác thải đổ vào phải đúng quy định nhằm thực hiện tốt khâu quản lý, bảo vệ và xử lý.

- Rác thải phải nằm cao, không đợc chôn sâu để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân huỷ rác và xử lý dễ dàng.

- Bãi rác phải đổ bê tông đáy tránh hiện tợng nớc ma thấm qua rác xuống đất hoặc rò rỉ ra từ các nguồn nớc mặt xung quanh.

- Khí metan hình thành do quá trình ủ rác cần đợc đốt cháy hoặc sử dụng làm nguyên liệu đốt.

IV.2.2.5. Phơng án xử lý nớc thải ở các nghĩa trang.

Các nghĩa trang cần phải đợc xây dựng hệ thống xử lý nớc thải trên bề mặt đồng thời ngăn chặn không cho nớc bẩn ngấm xuống đất và chảy trên bề mặt tới các khu thuận lợi có thể gây ô nhiễm cho nguồn nớc mặt hoặc nớc dới đất

IV.3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật. IV.3.1. Giải pháp về tập trung lực lợng

- Phân công trách nhiệm bảo vệ môi trờng cho từng ngành, từng cấp chính quyền.

- Huy động lực lợng các nhà khoa học tham gia vào đề tài nghiên cứu và điều tra về môi trờng nớc.

- Tăng cờng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trờng nói chung và môi trờng nói riêng.

IV.3.2. Giải pháp về tổ chức quản lý nhà nớc.

- Thống nhất chỉ đạo của nhà nớc, tăng cờng phối hợp giữa các ngành, các cấp về bảo vệ môi trờng nớc.

- Nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về bảo vệ môi tr- ờng nớc và sử dụng tài nguyên nớc ở các vùng ven biển đặc biệt về kiểm soát công nghệ và chất thải.

- Nâng cao năng lực quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng nói chung và khai thác tài nguyên nói riêng.

- Xây dựng mô hình quản lý tổng thể về tài nguyên nớc của vùng ven biển. - Xây dựng một số chính sách về bảo vệ và sử dụng tài nguyên nớc vùng ven biển Bắc Bộ.

IV.3.3. Giải pháp về nguồn lực tài chính

- Thành lập “ Quỹ bảo vệ môi trờng nớc” của các vùng biển Bắc Bộ.

- Xây dựng chính sách và tổ chức thu phí đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh có sử dụng nớc để xây dựng và bổ sung cho ngân sách bảo vệ môi trờng.

- Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu t cho công tác bảo vệ môi trờng nói chung và môi trờng nớc nói riêng, vận động phong trào toan dân bảo vệ môi trờng nớc.

IV.3.4. Giải pháp về giáo dục và nâng cao nhận thức

- Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, công tác bảo vệ môi trờng mang tính cộng đồng cao. Cho nên việc bảo vệ môi trờng đợc thực hiện tốt đẹp khi quần chúng nhân dân có đợc các hiểu biết khoa học, giác ngộ về ý thức bảo vệ môi trờng...

- Đa giáo dục môi trờng lồng ghép trong giáo dục phổ thông

- Phát triển đào tạo đại học và sau đại học về ngành môi trờng ở nhiều nơi. - Tăng cờng giáo dục, tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng một cách thờng xuyên và sâu rộng để mọi ngời có ý thức bảo vệ môi tr- ờng và đặc biệt bảo vệ tài nguyên nớc quý hiếm.

- Xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ công tác quản lý và quan trắc môi trờng nớc.

Nói chung việc thực hiện những biện pháp trên là vô cùng khó khăn và phức tạp đòi hỏi phải có sự tham gia ủng hộ của tất cả mọi ngời, mọi ngành và cấp chính quyền từ trung ơng đến địa phơng.

Những kết quả đánh giá trên đang còn ở giai đoạn ban đầu, đây là một vấn đề hết sức khó khăn đòi hỏi mọi ngời hết sức quan tâm để đặt ra những vấn đề giải quyết nhằm ngăn chặn sớm những hậu quả khó lờng.

IV.4. Tính toán một số giải pháp công nghệ nhằm phục vụ cho quá trình xử lý nớc ở các vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng.

Để giải quyết vấn đề ô nhiễm nớc biển chúng ta cần quan tâm đến việc xử lý các nguồn gây ô nhiễm ngay tại nguồn thải chính nh nớc thải sinh hoạt, nớc thải công nghiệp, nớc thải bệnh viện trớc khi chảy ra sông, hồ. ở đây chúng tôi đề xuất hai phơng án công nghệ xử lý nớc thải tập trung bằng phơng pháp

sinh học và phơng pháp xử lý sơ bộ cho công trình công cộng áp dụng cho thành phố Hạ Long - Hải Phòng.

IV.4.1. Phân tích các số liệu tính toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Khu dân c:

- Số dân (N): 278.412 ngời

- Tiêu chuẩn thải nớc (qo): 100l/ngời/ngđêm

(theo quy hoạch Thành phố Hạ Long - Hải Phòng đến năm 2010). * Công trình công cộng (bệnh viện)

- Quy mô (G): 150 giờng

- Tiêu chuẩn thải nớc (qo): 0,5m3 / giờng /ng đêm * Nguồn tiếp nhận: Hồ loại A

Theo TCVN 5942 - 1995 quy định hồ loại A tiếp nhận hàm lợng cặn lơ lửng là 50ng/l, hàm lợng BOD5 là 20mg/l.

IV.4.2. Tính toán nồng độ chất bẩn và mức độ xử lý nớc thải

IV.4.2.1. Tính toán lu lợng, tải lợng và nồng độ chất bẩn cho khu dân c

* Lu lợng nớc thải khu dân c tính theo công thức QSH = (m3/ng đêm) QSH = 27841 m3 /ngày đêm * Tải lợng nớc tính theo BOD (LBOD)

LBOD = N * aBOD (g/ng đêm)

aBOD = 30g/ngời/ng đêm (theo tiêu chuẩn 20TCN 51-84) LBOD = 8352360 (g/ngày đêm)

LSS = N x aSS (g/ng đêm)

aSS = 55 g/ngời/ng đêm (theo tiêu chuẩn 20 TCN 51-84) LSS = 153126660 (g/ng đêm)

* Nồng độ chất bẩn trong nớc thải sinh hoạt - Tính theo hàm lợng BOD

La, BOD = (mg/l) La,BOD = 389,69 (mg/l)

Trong đó: ao là hàm lợng BOD5 trong nớc thải sinh hoạt. ao = 30 g/ngời/ ng đêm (theo 20 TCN 51-84).

- Tính theo hàm lợng cặn lơ lửng Ca, SS = (mg/l)

Ca,SS = 472,39 (mg/l)

Trong đó: a là hàm lợng SS trong nớc thải sinh hoạt (theo 20 TCN 51 - 84 có a = 55 g/ngời/ngày đêm).

IV.4.2.2. Tính toán lu lợng và tải lợng cho công trình công cộng (bệnh viện)

* Lu lợng nớc thải của bệnh viện tính theo công thức sau: QBV = G * 0,5 (m3/ng đêm)

QBV = 75 (m3/ng đêm)

* Tải lợng nớc thải theo hàm lợng BOD (LBOD, BV) LBOD, BV = G x aBOD, BV (g/ng đêm)

aBOD, BV = 250 g/ngời/ng đêm theo tiêu chuẩn (20 TCN 51-84). LBOD, BV = 37500 (g/ng đêm)

LSS,BV = G x aSS,gb (g/ng đêm)

LSS, BV = 150 x 450 = 67.500 (g/ ng đêm)

aSS,gb = 450 g/ngời/ng đêm theo tiêu chuẩn ( 20 TCN 51-84) * Nồng độ chất bẩn trong nớc thải tính theo BOD (La, BOD )

La,BOD = (mg/l) Qnth L * , L BOD BV BOD SH ∑ 5 0 + ∑ Qnth = QSH + QBV = 27.841 + 75 = 27.916 (m3/ng đêm) La,BOD = 8.532.360 + 0,5 x 37.500 = 299, 78 (mg/l)

* Nồng độ chất bẩn trong nớc thải tính theo cặn lơ lửng (Ca, SS) Ca,SS = (mg/l) Qnth L * , L SS BV SS SH ∑ +05 Ca, SS = 15.312.660 + 0,5 x 67.500 = 549,7 (mg/l). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV.4.3. Mức độ xử lý nớc thải cần thiết cho trạm xử lý tập trung.

Nguồn thải là hồ loại A nên mức độ xử lý nớc thải đợc tính theo tiêu chuẩn thải nớc TCVN 5945 - 1995.

- Nồng độ chất bẩn trong nớc thải xử lý tập trung theo BOD sau khi xử lý là La BOD = 20mg/l: Mức độ xử lý theo hàm lợng BOD là: EBOD = L L C a BOD nth ss a ss , , , − x 100% = , x100% 92,5% 299 20 87 299 − =

- Nồng độ chất bẩn trong nớc thải xử lý tập trung theo cặn lơ lửng cần thiết sau khi xử lý là: Ca ss = 50mg/l.

* Mức độ xử lý theo hàm lợng cặn lơ lửng: ESS = x 100% = x % , % , , 8 90 100 7 549 50 7 549 = −

Nh vậy dựa vào số liệu tính toán mức độ cần thiết phải xử lý: - Theo hàm lợng lơ lửng 90,8%

- Theo hàm lợng BOD 92,5%

Đòi hỏi phải xử lý sinh học hoàn toàn trớc khi xả nớc thải vào nguồn tiếp nhận.

IV.4.4. Mức độ xử lý nơc thải cần thiết cho hệ thống xử lý sơ bộ (bệnh viện)

QBV = 75 m3/ng đêm Ca,ssBV = 900 mg/l La,BODB = 500 mg/l

- Tiêu chuẩn xả vào hệ thống xử lý tập trung theo BOD là 200 mg/l - Tiêu chuẩn xả vào hệ thống xử lý tập trung theo cặn lơ lửng là: 150 mg/l

EBODBV = x 100% = 500 200 500− x 100% = 60% ESSBV = C C C a SSBV nth SSBV a SSBV , , , − x 100% = x 100% = 83%

Nh vậy mức độ xử lý sơ bộ cần thiết trớc khi xả vào nguồn xử lý tập trung: theo BOD là 60%, theo cặn lơ lửng là: 83%.

Nồng độ Coliform (N) trớc khi xử lý là N = 6 x 106 con /100 ml. Sau khi xử lý N = 5 x 103 con / 100 ml.

Theo số liệu tính toán đợc mức độ xử lý sơ bộ của bệnh viện thì sau khi xử lý nớc thải sơ bộ nồng độ các chất độc hại nồng độ BOD5, nồng độ cặn lơ lửng đạt tiêu chuẩn xả vào hệ thống xử lý tập trung.

IV.4.5. Phơng án dây truyền và công nghệ xử lý nớc.

IV.4.5.1. Sơ đồ tổng hợp tổ chức hệ thống thoát nớc và xử lý nớc thải tập trung.

- Nớc thải của các vùng ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng bao gồm nớc thải sinh hoạt, bệnh viện đợc đa vào trạm xử lý trớc khi thải ra hồ.

- Nớc thải sinh hoạt do quá trình sinh hoạt của con ngời thải ra nên mức độc hại rất ít, nên có thể đa vào trạm xử lý tập trung mà không qua xử lý sơ bộ.

- Nớc thải của bệnh viện có tính chất giống nh nớc thải sinh hoạt, nhng nó là nguồn thải phức tạp tập hợp nhiều mầm bệnh chất độc khác nhau. Nên cần phải xử lý sơ bộ trớc khi cho vào xử lý tập trung.

IV.4.5.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải của trạm xử lý tập trung.

Dây chuyền công nghệ này đợc thiết kế cho hệ thống xử lý tập trung có công suất khoảng Qnth = 27916 m3/ng đêm.

Khối xử lý cơ học nhằm mục đích tách các chất không hoà tan và 1 phần các chất keo tụ khỏi nớc thải gồm các công trình nh sau:

* Ngăn tiếp nhận: Mục đích đón nhận nớc thải tạo điều kiện cho các công trình sau làm việc ổn định, bố trí ở vị trí cao để nớc thải từ đó có thể tự chảy qua các công trình trạm xử lý.

Song chắn rác là công trình xử lý sơ bộ để chuẩn bị cho điều kiện xử lý nớc thải sau đó. Song chắn cát gồm có các thanh đan sắp xếp cách nhau ở trên mơng dẫn nớc, khoảng cách giữa các khe đan trung bình là (5 - 25mm). Mục đích thu vớt rác và tạp chất lớn, các tạp chất này đợc nghiền nhỏ và đa xử lý chung cùng bùn cặn.

* Bể lắng cát.

Thờng dùng để chắn giữ những hạt cặn lớn có chứa trong nớc thải mà cái chính là cát. Trên trạm xử lý nớc thải việc lắng cát lại trong các bể lắng gây khó khăn cho công tác lấy cặn. Ngoài ra, trong cặn có cát thì có thể làm cho các ống dẫn bùn của các bể lắng không hoạt động đợc, máy bơm chóng hỏng. Đối với bể lắng metan và bể lắng 2 vỏ thì cát là chất thừa. Do đó xây dựng các bể lắng cát trên các trạm xử lý thì lợng nớc thải lớn hơn 100m3/ngày đêm là cần thiết.

Theo đặc tính chuyển động của nớcc, bể lắng cát phân thành: - Bể lắng cát ngang nớc chảy thẳng, chảy vòng

- Bể lắng cát đứng nớc dâng lên từ dới lên

- Bể lắng cát nớc chảy xoắn ốc (tiếp tuyến và thông gió). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở Công trình này chúng tôi chọn bể lắng cát chảy soắn ốc làm thoáng đạt hiệu suất cao, có thể khắc phục đợc những nhợc điểm mà bể lắng ngang và bể lắng đứng không đạt.

* Sân phơi cát

Cát lấy ra khỏi bể lắng còn chứa nhiều nớc nên cần phải phơi khô chúng trớc khi dùng vào những mục đích khác. Ngời ta dùng thùng chứa, hồ chứa hay sân phơi để thực hiện mục đích đó.

* Bể làm thoáng sơ bộ:

Do hàm lợng cặn lơ lửng của nớc thải lớn nên trớc bể lắng ngang I ta đặt thêm bể làm thoáng sơ bộ, có bổ sung bùn hoạt tính (làm thoáng đông tụ sinh

học) nhằm mục đích nhằm giảm lợng cặn lơ lửng trớc khi đa vào bể lắng ngang I.

* Bể lắng ngang I.

Bể lắng có mặt hình chữ nhật tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều dài không quá 1/4 và chiều sâu đến 4m. Nớc thải dẫn vào bể ao mơng và máng phân phối ngang với đập tràn thành mỏng hoặc tờng đục lỗ xây dựng ở đầu bể suốt chiều rộng. Bể lắng ngang có thể làm hố thu cặn ở đầu hoặc cuối bể. Mục đích tách các tạp chất không hoà tan đảm bảo cho các quá trình sinh học phía sau diễn ra ổn định.

* Bể Metan.

Là kết quả của quá trình phát triển các công trình xử lý cặn đó là các công trình thờng có mặt bằng hình tròn hay chữ nhật, đáy hình nón hay hình chóp da giác và có nắp đậy kín. Nhiệt độ thích hợp để quá trình lên men tốt là khoảng 10-45oC.

* Sân phơi bùn.

Dùng để phơi bùn cặn để sử dụng vào mục đích con ngời.

* Bể Aeroten:

Là công trình là bằng bê tông cốt thép, với mặt bằng thông dụng là hình chữ nhật, hỗn hợp bùn và nớc thải cho chảy ra suốt chiều dài của bể.

Bùn hoạt tính có loại bùn xốp có chứa nhiều vi sinh vật có khả năng ôxy hoá và khoáng hoá các chất hữu cơ có trong nớc thải. Để giữ cho bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng và để đảm bảo ôxy dùng cho quá trình ôxy hóa các chất hữu cơ thì phải luôn luôn đảm bảo việc thông gió. Số lợng bùn tuần hoàn và số lợng không khí cần lấy phụ thuộc vào độ ẩm và mức độ yêu cầu xử lý nớc thải. Thời gian lu trong bể aeroten không quá 12 giờ (thờng 4-8 giờ). Nớc thải với bùn hoạt tính tuần hoàn sau khi qua bể aeroten cho qua bể lắng đợt hai. ở

đây bùn lắng hoạt tính một phần trở lại bể aeroten để tạo điều kiện cho công trình đạt hiệu quả cao hơn, phần còn lại là bùn d để đa tới bể nén bùn. Mục đích của bể aeroten là xử lý hoàn toàn các chất hữu cơ hoà tan hoặc ở dạng keo trong nớc thải. Đạt hiệu quả xử lý 90-95% theo BOD và cặn lơ lửng.

* Bể lắng ngang II.

Tách bùn đợc tạo thành trong quá trình xử lý sinh học nớc thải. Một phần bùn tách đợc đa trở về bể aeroten (bùn hoạt tính tuần hoàn). Phần còn lại là bùn hoạt tính d đợc tách nớc ở bể nén bùn và đa về bể metan ở thực hiện quá trình lên men.

- Máng trộn, bể tiếp xúc: Mục đích xáo trộn và tiếp xúc nớc thải với chất khử trùng Cl2.

- Bể nén bùn cặn: Mục đích làm giảm độ ẩm bùn hoạt tính d.

- Bể metan là kết quả của quá trình phát triển các công trình xử lý cặn. Đó là công trình bình thờng có mặt bằng hình tròn hay hình chữ nhật, đáy hình nón hay hình chóp đa giác và có nắp đậy kín. Nhiệt độ thích hợp để quá trình lên men tốt là khoảng 10-45oC.

- Máy nén khí: Các công trình xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo cần đợc cấp khí cỡng bức nh cấp khí nén, bằng cách sục khí.

- Khử trùng bằng Clo nớc: Clo có thể đợc dẫn trực tiếp vào nớc thải để khử trùng gọi là Clo hóa học trực tiếp. Khi thực hiện Clo hoá trực tiếp vấn đề quan trọng là làm thế nào đó để phân phối cho đều vào nớc thải.

Trong thực tế thờng dùng loại phễu đặc biệt cách mặt nớc 1,5m Clo nớc qua phễu này phân phối đều vào nớc thải.

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường nước biển ven bờ khu vực từ quảng ninh đến cửa sông thái bình.DOC (Trang 80)