Mùa đông:

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường nước biển ven bờ khu vực từ quảng ninh đến cửa sông thái bình.DOC (Trang 64)

- Sông Diễn Vong

b.Mùa đông:

Độ đục ven bờ trong mùa đông tơng đối đồng nhất trong toàn vùng, ít thay đổi dao động từ 80 ữ 100 mg/l với xu thế giảm dần từ bờ ra biển. Đối với khu vực ven bờ Đồ Sơn, độ đục đạt giá trị từ 100 ữ130mg/l. Nguyên nhân đục nớc bãi biển Đồ Sơn vào mùa đông có thể do gió mùa Đông Bắc gây sóng cồn, độ cao sóng ở khu vực này có thể đạt 2,3 ữ 2,8m trung bình 0,7 ữ 1m. Dới tác động của sóng, lớp bùn cát bề mặt đáy gần bờ bị khuấy đục (hiện tợng sa bồi tại chỗ) làm cho nớc có độ đục cao. Các khu vực gần các chờng cát, bãi ngầm hay các nơi có giá trị nhiệt độ cao thờng là vùng có độ đục cao hơn các vùng phụ cận.

Đánh giá độ đục nớc biển dải ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng qua hai mùa (mùa đông và mùa hè) cho thấy nguyên nhân làm tăng tốc độ đục chủ yếu là do nguồn bồi tích trong sông đa ra và hiện tợng xói, lở, khuấy đục tại chỗ do quá trình sóng gây ra. Mặt khác, sự phân bố độ đục trong toàn khu vực nghiên cứu thờng xuyên chịu tác động của thuỷ triều có tính nhịp điệu ngày đêm và đặc tính mùa của chế độ thuỷ văn (mùa lũ, mùa khô) cộng với sự tác động mạnh mẽ của chế độ gió mùa, làm cho giá trị độ đục thờng cao ở phía Đồ Sơn - Đình Vũ và đạt giá trị thấp (nớc trong) ở phía bờ Cát Bà - Vịnh Hạ Long.

Chơng III

Nguyên nhân gây biến đổi môi trờng tài nguyên nớc biển ven bờ

Quảng Ninh - Hải Phòng III.1.Nguyên nhân gây nhiễm bẩn môi trờng nớc III.1.1.Nhóm các yếu tố tự nhiên.

Trong nhóm các yếu tố tự nhiên có thể thấy rõ hàng loạt yếu tố có ảnh h- ởng rõ rệt đến tài nguyên nớc biển.

III.1.1.1. Địa hình - địa mạo

Hải Phòng - Quảng Ninh có đặc điểm điều kiện địa hình rất khác biệt. Địa hình ở đây gồm: địa hình cactơ, cấu trúc đất có nhiều lỗ hổng và khe nứt, đó chính là con đờng để chất bẩn thâm nhập vào các tầng chứa nớc dới đất. Một nguyên nhân không thể không nói đến đó là ảnh hởng của thủy triều. Tr- ớc đây thủy triều lên nớc biển tràn ngập vào 1/5 diện tích lớn của đất liền. Sau này nhờ có hệ thống của đê, đập làm cho ảnh hởng của nớc biển giảm đi. Nh- ng nay, thông qua các con sông, ảnh hởng của nớc biển có thể xâm nhập vào đất liền đến vài chục km. Hoạt động của thủy triều đã chi phối đồng thời các con sông và ảnh hởng lớn tới chất lợng nớc dới đất.

III.1.1.2. Bão và áp thấp nhiệt đới

Hàng năm ở dải ven biển nớc ta có hàng chục cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào gây ma lớn và ngập lụt nhiều vùng lãnh thổ. Theo các nhà khí hậu cho biết:

Chỉ tính 1984 - 1990 ở đoạn bờ biển Móng Cái - Thái Bình có khoảng 61 cơn bão và chiếm 28,9%. Trung bình trong mùa ma bão (từ tháng VI đến X) có 1,4 cơn bão đổ bộ vào khu vực này. Trong 1997 trên toàn Thái Bình Dơng (bao gồm cả Biển Đông) có 28 cơn bão và một áp thấp nhiệt đới hoạt động, trong đó có 3 cơn bão (số 2, 4, 5) đổ bộ vào đất liền nớc ta. Bão đã ảnh hởng

đến nớc ta bắt đầu từ hạ tuần tháng VIII đến thợng tuần tháng IX thì cơn bão số 2 đã đổ bộ vào khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng. Cả 3 cơn bão trên đều gây ma to và rất to, gây úng ngập nhiều vùng.

III.1.1.3. Lũ lụt và úng ngập

Lũ và úng là hai hiện tợng rất đặc trng và thờng đi kèm nhau, ảnh hởng rất mạnh mẽ đến môi trờng sinh thái cũng nh các hoạt động dân sinh. Điều quan trọng là dòng phát sinh từ nơi khác chảy về thờng là sinh ra lũ, còn úng ngập thờng tồn tại ở những vùng trũng nhất và phát sinh phần lớn do ma tại chỗ gây lên.

III.1.1.4. Thuỷ triều

Theo đánh giá của tổng cục khí tợng thuỷ văn , thủy triều vùng ven biển Việt Nam rất đa dạng, phức tạp và hầu nh mang đủ tính chất của các dạng thủy triều trên thế giới đó là: nhật triều đều, nhật triều không đều, bán nhật triều đều và bán nhật triều không đều. Từ Quảng Ninh đến Hải phòng là vùng nhật triều đều, lúc triều cờng biên độ triều thay đổi từ 2,6 - 3,6m, lúc triều kém xấp xỉ 0,5m

III.1.2. Nhóm các yếu tố nhân sinh

III.1.2.1 Ô nhiễm do giao thông vận tải

Nhiễm bẩn sông suối và nớc biển ven bờ do ảnh hởng của các hoạt động giao thông vận tải và các sự cố tràn dầu.

Hoạt động giao thông vận tải của các tàu biển bao gồm tàu trở dầu, tàu chở hàng, tàu du lịch, và đặc biệt là các sự cố tràn dầu là nguyên nhân gây nhiễm bẩn dầu cho các sông suối, nớc biển ven bờ.

Nhiễm bẩn đã quan sát thấy rất rõ ở khu vực ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng sự cố tràn dầu không rõ nguyên gốc đợc phát hiện nhờ phân tích hàm l- ợng dầu trong nớc: vùng Cửa Lục (Quảng Ninh), hàm lợng dầu trung bình là 1,18 mg/l; ở Hải Phòng tháng 3/1997 hàm lợng dầu rất cao, tại cảng công ty xăng dầu khu vực III và cảng Nhà máy xi măng là 2,4 - 2,9 mg/l, Bến Bính là 2,7 mg/l.

Đánh giá tình trạng ô nhiễm dầu không rõ nguồn gốc trong những năm qua (1987 - 1997) cho thấy:

- Xu thế tăng rõ rệt, từ 1987 - 1997 có 89 vụ.

- Xảy ra trong phạm vi cả nớc nhng tập trung chủ yếu ở những nơi đầu mối giao thông.

- Đa số (80%) các vụ dầu trôi không rõ thủ phạm thuộc loại không lớn xong cũng có một số vụ nghiêm trọng: vụ ở Bãi Cháy - Quảng Ninh (5/1995) với khối lợng 4-6 tấn; vụ ở Đồ Sơn (5/1994) với khối lợng hàng chục tấn...

ảnh hởng dầu cha đến mức nghiêm trọng song thấy rõ một số trờng hợp ảnh hởng đến khu du lịch Quảng Ninh - Hải Phòng.

III.1.2.2 Ô nhiễm do các ngành Công Nghiệp

Các hoạt động công nghiệp có ảnh hởng đến môi trờng nớc ven biển. Ngành công nghiệp Quảng Ninh - Hải Phòng rất đa dạng và phong phú, mang lại một nguồn thu khá lớn, nhng bên cạnh đó nguồn thải của các ngành công nghiệp này đã gây ô nhiễm đến môi trờng nớc.

Quảng Ninh có tiềm năng lớn về khai thác khoáng sản. Với trữ lợng than 3,2 tỷ tấn. Trong những năm vừa qua song song với việc khai thác hầm lò thì việc khai thác mỏ lộ thiên và khai thác than thổ phỉ đã và đang phát triển gây ra sự phá hoại môi trờng xung quanh. Tất cả những biến động trên đều ảnh h- ởng đến sông suối trong vùng đang khai thác về địa lý thủy văn (thu hẹp lu vực sông suối, thay đổi hình dạng) và ảnh hởng về mặt trữ lợng nớc: các hoạt động cực đoan dòng chảy: nh lũ quét, lũ ống hoặc khô cạn hoàn toàn xảy ra với tần suất cao hơn. Đồng thời chất lợng nguồn nớc bị biến đổi mạnh do các chất thải trực tiếp đổ vào sông và các chất thải của không khí: nh bụi than, bụi đất theo nớc ma vào các sông suối. Qua các số liệu phân tích nớc thải do khai thác than lộ thiên (mỏ Hà Tu) và khai thác hầm lò ở độ sâu 50m (mỏ Hà Lầm) cho thấy:

- Nớc mỏ có tính axit cao pH < 5,8, độ khoáng hoá của nớc thải lớn dao động từ 300 - 600 mg/l.

- Hàm lợng DO thấp từ 1,5 - 3mg/l. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy qua số liệu phân tích ở trên cho thấy, chất lợng nớc ở vùng khai thác than đổ trực tiếp xuống sông suối trong vùng không mấy khả quan. Nớc thải than, nớc từ các moong đã khai thác, nớc ngầm tầng nông có trao đổi với sông đều xuất hiện những ion độc hại cho môi trờng nớc, độ khoáng hoá lớn.

Còn ở khu vực Hải Phòng nguồn nớc thải lớn nhất ở đây phải kể đến các nhà máy 19 - 5, cơ khí Duyên Hải, nhà máy ắc Quy, Đồ hộp xuất khẩu các nguồn nớc thải này không qua trạm xử lý đã đổ vào các kênh dẫn, sông hồ trong Thành phố gây ra ô nhiễm

Kết quả phân tích chất lợng nớc trong các hồ bị ô nhiễm do ngành công nghiệp thải ra cụ thể : hàm lợng cặn đạt 100mg/l; nồng độ ôxy hoà tan 0,9 mg/l; COD là 280 mg/l; pH là 7,36; BOD là 116 - 216 mg/l .

Kết quả này mới chỉ là đánh giá của 1 năm nhng đã nổi lên một vẫn đề là : trong tơng lai nếu các khu công nghiệp này không có biện pháp xử lý nớc thải trớc khi xả ra nguồn thì chất lợng nớc mặt cũng nh nớc ngầm của khu vực Hải Phòng sẽ tiếp tục bị ô nhiễm nặng hơn.

III.1.2.3. Ô nhiễm do nông nghiệp:

Các hoạt động nông nghiệp của con ngời rất phong phú nh: tới, bón, phân, phun thuốc trừ sâu đã góp phần làm ô nhiễm môi trờng nớc. Tỉnh Quảng Ninh với 51.000 ha diện tích đất nông nghiệp trong đó 33.000 ha diện tích đất canh tác và tập trung ở các tỉnh phía nam nh: Đông Triều, Yên Hng, Quảng Hà, Hải Ninh...

Hàng năm trung bình đất canh tác thuộc tỉnh có mức độ sử dụng phân bón khoảng 0,4 tấn/ha, bên cạnh phân bón thì việc sử dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ nhiều làm ảnh hởng mạnh mẽ đến môi trờng xung quanh, đặc biệt là môi trờng biển. Theo khảo sát đánh giá của Nguyễn Chu Hồi d lợng thuốc trừ sâu trong nớc biển ven bờ khu vực Hạ Long 6,39 mg/l, khu vực Đồ Sơn 6,84 mg/l. Ngành nông nghiệp với mức sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu nh hiện nay

của tỉnh Quảng Ninh thì cha có biểu hiện gì xấu đến môi trờng nớc biển, còn đối với Hải Phòng hàm lợng Hg2+ và NO2, NO3 trong nớc mặt nhiều dẫn đến nớc dới đất cũng bị ảnh hởng bởi phân bón hoá học và thuốc trừ sâu.

III.1.2.4. Ô nhiễm do nạn phá rừng.

Rừng ngập mặn có tác dụng to lớn trong việc bảo vệ bờ biển, vùng cửa sông, hạn chế xói lở, mở rộng đất liền. Vai trò của nó đối với nguồn lợi hải sản ở các vùng biển là rất quan trọng. Vì sức ép về dân số và kinh tế rừng ngập mặn đã bị phá huỷ nặng nề trong nhiều năm trớc đây, do thiếu lơng thực các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng đã bị phá gần 5 vạn ha rừng ngập mặn ven biển để sản xuất lúa. Do không nắm vững đợc diễn biến của rừng nhiều nơi đê bị vỡ, sạt lở đặc biệt là những cơn bão, nớc triều đã phá huỷ nhiều tuyến đê ở Quảng Ninh - Hải Phòng.

III.1.2.5. Ô nhiễm do các hoạt động du lịch.

Nớc thải sinh hoạt từ các cụm dân c sống tập trung và các khu du lịch là các nguồn gây ô nhiễm rất lớn cho các thủy vực tự nhiên. Thành phần của nớc thải này bao gồm nhiều yếu tố độc hại cho môi trờng nớc nh hàm lợng các chất hữu cơ, vô cơ và vi sinh vật gây hại cao ở thành phố Hải Phòng, Hạ Long là các thành phố tập trung đông dân với khu du lịch dịch vụ lớn và cũng đồng thời là những nơi tập trung nhân công lớn trong các ngành khai thác công nghiệp. Tính trung bình đến 1996 tổng lợng nớc thải sinh hoạt của thành phố Hạ Long là 8,2 triệu m3 và lợng nớc thải sinh hoạt khu vực du lịch Bãi Cháy là 1,4 triệu m3 (tính cho tổng lợng nớc cấp). Còn đối với Thành phố Hải phòng l- ợng nớc thải ra khu du lịch Đồ Sơn là 1,6 triệu m3 (tính cho tổng lợng nớc cấp).

III.2. nguyên nhân gây đục nớc biển khu vực Quảng ninh - Hải phòng

Nh đã trình bày ở chơng II, độ đục của nớc biển lớn sẽ làm giảm khả năng quang hóa trong nớc điều này sẽ làm ảnh hởng lớn đến đời sống các sinh vật tầng sâu cũng nh làm mất mỹ quan.

Nguyên nhân gây nên độ đục của nớc phần lớn do các chất rắn lơ lửng có trong nớc thải gây ra, nhng do đặc trng của vùng nghiên cứu nên ngoài các yếu tố nhân tạo còn có sự tác động của tự nhiên :

a. Yếu tố tự nhiên :

- Vùng nghiên cứu thuộc vùng biển nên chịu ảnh hởng nhiều của chế độ thuỷ triều, gió là nguyên nhân chủ yếu đa lợng phù sa vào khu vực ven biển tạo ra hàm lợng độ đục ở đây cao.

- Ngoài ra nguồn bồi tích trong sông đa ra biển và hiện tợng xói lở, khuấy đục tại chỗ(hiện tợng sa bồi tại chỗ) do sóng gây ra cũng làm tăng độ đục của nớc biển

b. Yếu tố nhân tạo :

- Vùng ven bờ Quảng Ninh - Hải Phòng là khu vực tập trung các khu công nghiệp lớn, dân c đông và các hoạt động du lịch diễn ra với mức độ thờng xuyên đã tạo ra một lợng nớc thải với hàm lợng các chất hữu cơ cũng nh vô cơ lớn làm tăng độ đục của nớc.

- Vùng sản xuất nông nghiệp đã thải ra các chất thải có Nitơ và photpho vào nớc làm cho độ đục tăng lên do chúng thúc đẩy quá trình phát triển của tảo.

- Một yếu tố nhân tạo điển hình gây nên độ đục trong nớc tại các cửa sông và biển của khu vực nghiên cứu đó là các chất thải đất đá và nớc thải tại khu vực khai thác than.

Bảng 30 : Tiêu chuẩn chất lợng nớc ven biển TCVN 5493- 1995 TT Thông số và bản chất Đơn vị Giá trị giới hạn Vùng tắm biển và nghỉ ngơi Vùng trồng trọt dới nớc Khác 1. Nhiệt độ mg/l 30 - - 2. Mùi mg/l Ko khó chịu - - 3. pH mg/l 6,5 - 8,5 6,5 - 8,5 6,5 - 8,5

4. Ôxy hoà tan mg/l > 4 > 5 > 4

5. BOD5 (20oC) mg/l < 20 < 10 < 20 6. Chất rắn lơ lửng mg/l 25 50 200 7. Arsen mg/l 0,05 0,01 0,05 8. Amoniac (nh N) mg/l 0,1 0,5 0,5 9. Cadimi mg/l 0,005 0,005 0,01 10. Chì mg/l 0,1 0,05 0,1 11. Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 0,05 12. Crom (III) mg/l 0,1 0,1 0,2 13. Clo mg/l - 0,01 - 14. Đồng mg/l 0,02 0,01 0,02 15. Flo mg/l 1,5 1,5 1,5 16. Kẽm mg/l 0,1 0,01 0,1 17. Mangan mg/l 0,1 0,1 0,1 18. Sắt mg/l 0,1 0,1 0,3 19. Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,05 0,01 20. Sulfua mg/l 0,01 0,05 0,01 21. Xianua mg/l 0,01 0,01 0,02 22. Hợp chất Phenol mg/l 0,001 Ko có 0,001 0,002 23. Váng dầu và mỡ mg/l Ko có K0 có 0,3 24. Dầu và mỡ lơ lửng mg/l 1 1 5 25. Tổng lợng thuốc trừ sâu 0,01 0,01 0,05 26. Số lợng trực khuẩn MPN/ 100ml 1 1,000 1

Chơng IV

Đề xuất và tính toán một số giải pháp nhằm khắc phục hoặc giảm thiểu nhiễm bẩn

Qua kết quả nghiên cứu ở các chơng trớc cho thấy tài nguyên nớc ở các vùng ven biển nớc ta nói chung và dải ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng nói riêng đang bị ô nhiễm. Vì vậy, việc xây dựng các biện pháp giảm thiểu, quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng toàn vùng nghiên cứu hiện nay là rất cấp thiết và có nhiều phơng thức khác nhau, nhng nhìn chung đều cần có kinh phí lớn để thực hiện. Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích chất lợng nớc chúng tôi đã đặt ra một số biện pháp nhằm khắc phục hoặc giảm thiểu nhiễm bẩn. Đồng thời dựa vào mức khả thi của công việc tôi đặc biệt u tiên đề cập đến các phơng pháp xử lý tại chỗ đối với khu công nghiệp lớn cũng nh đô thị tập trung dân c trớc khi xả ra hồ chứa.

IV.1. Phơng pháp luận:

Theo kết quả nghiên cứu các nguồn nớc đã bị nhiễm bẩn, cần phải có các biện pháp xử lý, ngăn chặn chất ô nhiễm lây lan, đảm bảo vệ sinh cho nguồn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường nước biển ven bờ khu vực từ quảng ninh đến cửa sông thái bình.DOC (Trang 64)