Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
889,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN SONG TOÀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỦ LÝ NƢỚC SINH HOẠT QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐẠI BÀN THỊ TRẤN HÙNG SƠN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN SONG TỒN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỦ LÝ NƢỚC SINH HOẠT QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐẠI BÀN THỊ TRẤN HÙNG SƠN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học Mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Hà Xuân Linh Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường với hướng dẫn thầy giáo TS Hà Xuân Linh, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xử lý nước sinh hoạt quy mô hộ gia đình địa bàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hà Xuân Linh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo, cô giáo khoa Mơi trường nhiệt tình dạy dỗ em trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên đề tài em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Song Toàn ii DDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường CN TTCN : Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp DTTN : Diện tích tự nhiên GDP : Tổng sản phẩm nội địa UBND : Ủy ban nhân dân TTMNBB : Trung du miền núi Bắc Bộ HGĐ : Hộ gia đình iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Những điểm khác nước ngầm nước mặt Bảng 2.2 Hiện trạng khai thác sử dụng nước đất nước Thế Giới 11 Bảng 2.3 Một số bệnh xảy lây lan sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh Việt Nam 14 Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng nước 21 Bảng 3.2 Các tiêu phương pháp phân tích mẫu nước 22 Bảng 4.1: Thống kê trạng số hộ, số khẩu, số lao động năm 2015 32 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình thị trấn Hùng Sơn 33 Bảng 4.3 Hiện trạng sản xuất xí nghiệp nước Đại Từ 35 Bảng 4.4 Kết phân tích mẫu nước máy số hộ gia đình Thị trấn Hùng Sơn 35 Bảng 4.5 Kết phân tích chất lượng nước giếng đào hộ gia đình thị trấn Hùng Sơn 37 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng nước giếng khoan số hộ gia đình Thị trấn Hùng Sơn 38 Bảng 4.7 Biện pháp xử lý nước sinh hoạt áp dụng hộ gia đình thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 4.8 Chất lượng nước ngầm trước sau xử lí qua máy lọc 42 Bảng 4.9 Chất lượng nước máy trước sau xử lí qua máy lọc 45 iv MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý đề tài 2.2 Cơ sở lý luận đề tài 2.2.1 Khái quát tài nguyên nước 2.2 Vai trò tài nguyên nước 2.3 Cơ sở thực tiễn 10 2.3.1 Tình hình khai thác sử dụng nước giới Việt Nam 10 2.3.2 Chất lượng nước sinh hoạt Việt Nam 12 2.3.3 Thực trạng ô nhiễm nước ngầm Việt Nam 16 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu .20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu .20 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .20 3.4.2 Phương pháp kế thừa 21 3.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 21 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 22 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu .23 v Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 4.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội thị trấn Hùng Sơn 24 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên thị trấn Hùng Sơn 24 4.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội thị trấn Hùng Sơn 27 4.2 Tình hình sử dụng nước địa bàn thị trấn Hùng Sơn .33 4.2.1 Hiện trạng nguồn nước phục vụ sinh hoạt địa bàn khu vực nghiên cứu 33 4.2.2 Mục đích sử dụng nguồn nước hộ gia đình 33 4.3 Chất lượng nguồn nước sinh hoạt khu vực nghiên cứu .34 4.3.1 Kết khảo sát chất lượng nước máy 34 4.4 Đánh giá hiệu số phương pháp xử lý nước áp dụng hộ gia đình khu vực nghiên cứu .40 4.4.1 Tình hình áp dụng biện pháp xử lý nước hộ gia đình 40 4.4.2 Đánh giá hiệu biện pháp xử lý nước quy mơ hộ gia đình địa bàn nghiên cứu .42 4.5.1 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước địa bàn khu vực nghiên cứu 47 4.5.2 Các giải pháp chung quản lý, bảo vệ nguồn nước địa bàn khu vực nghiên cứu 48 4.5.3 Đề xuất biện pháp xử lý nước quy mô hộ gia đình 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài nguyên vô quý tự nhiên ban tặng cho người, khơng có nước khơng có sống khơng có hoạt động kinh tế tồn Nước khởi đầu nhu cầu thiết yếu sống; yếu tố quan trọng sản xuất; nhân tố để bảo đảm mơi trường Tuy vậy, nguồn tài nguyên nước ngày khan hiếm, khối lượng chất lượng nước ngày suy giảm, hạn hán, lũ lụt xảy gay gắt quy mô, mức độ thời gian nhu cầu sử dụng nước ngày tăng ngun nhân gây khủng hoảng nước nhiều nơi giới Trong năm qua Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế cao nhu cầu khai thác sử dụng nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt ngày tăng Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng không kèm với công tác bảo vệ, phát triển bền vững tương lai tình trạng suy thối cạn kiện nguồn nước hậu tránh khỏi Để phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững cơng tác bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài nguyên nước cần trọng Hùng Sơn thị trấn huyện lỵ huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Thị trấn thành lập vào ngày 13 tháng 12 năm 2013 việc sáp nhập xã Hùng Sơn vào thị trấn Đại Từ đổi tên thị trấn Đại Từ thành thị trấn Hùng Sơn Sau điều chỉnh địa giới, thị trấn Hùng Sơn có diện tích 14.6349 km2, với 14.610 nhân Nay thị trấn Hùng Sơn thị trấn lớn huyện Đại Từ Có khu tái định cư Nam sơng Cơng Các khu tái định cư phát triển kéo theo nhu cầu nước tăng cao Nguồn nước lấy từ nhiều nguồn khác nước giếng đào, nước giếng khoan, nước từ xí nghiệp nước Đại Từ đặt khu tái định cư Nam sông Công Để bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên nước cách hợp lý đồng thời có biện pháp xử lý nguồn nước trước sử dụng phục vụ sinh hoạt điều cần thiết Xuất phát từ thực tế huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên đặc biệt thị trấn Hùng Sơn, hướng dẫn TS Hà Xuân Linh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp xử lý nước sinh hoạt theo quy mơ hộ gia đình thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” nhằm đánh giá chất lượng nước địa bàn nghiên cứu đưa kiến nghị việc khai thác, sử dụng đảm bảo chất lượng môi trường 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng sử dụng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra tình hình phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng quản lý khai thác sử dụng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Phân tích, đánh giá chất lượng nước sinh hoạt thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số biện pháp xử lý nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp sở lý luận việc đánh giá chất lượng nguồn nước phục vụ sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết nghiên cứu đề tài sở cho công tác quản lý khai thác sử dụng nguồn nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý đề tài - Luật tài nguyên nước số: 17/2012/QH13 Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10 Đã Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21/6/2012 - Luật bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23/06/2014 chủ tịch nước ký xác lệnh ban hành ngày 01/01/2015 - Nghị định số 162/2003/NĐ- CP ngày 19 tháng 12 năm 2003 phủ ban hành quy chế thu thập, quản lý khai thác sử dụng liệu thông tin tài nguyên nước - Nghị định số 117/2007/NĐ – CP ngày 11 tháng năm 2007 phủ ban hành sản xuất cung cấp tiêu thụ nước - Thông tư liên tịch số 48/2008/TTLT – BTC – BNN Bộ Tài Chính Bộ Nơng Nghiệp ngày 12/6/2008 sửa đổi bổ xung số điểm thông tư liên tịch số 80/2007/TTLT – BTC – BNN ngày 11/7/2007 hướng dẫn chế độ quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chi cho chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 - Thông tư 16/2009/TT – BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 tài nguyên môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Ngày 17-6-2009, Bộ Y tế Thông tư số 04/2009/TT- BYT việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống” Ban hành kèm theo Thông tư QCVN 01:2009/BYT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống” Thơng tư có hiệu lực từ ngày 1-12-2009 thay Quyết định số 1329/2002/BYT-QĐ ngày 18-4-2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn, uống 49 - Các cơng trình giếng khoan khai thác nước đất phải trám cách ly tốt tránh nguồn ô nhiễm từ mặt thấm xuống Xung quanh khu vực khai thác cần thành lập đới phòng hộ bảo vệ tầng chứa nước - Khai thác với công suất hợp lý, phù hợp với độ giàu tầng chứa, tránh khai thác vượt công suất gây cạn kiệt, tháo khô làm ảnh hưởng tới tầng chứa - Hiện số vùng trọng điểm có dấu hiệu ô nhiễm nước đất, nguyên nhân gây nguồn thải khu công nghiệp, nhà máy, khu dân cư, khai khống, … Cần có biện pháp chế tài để làm giảm thiểu mức độ gây ô nhiễm nguồn nước môi trường - Đối với vùng sản xuất nông nghiệp: cần quản lý tốt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thu gom, xử lý tốt bao bì, chai lọ đựng thuốc thực vật sau dùng hết Hướng dẫn cho người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách liều lượng, không gây ô nhiễm môi trường - Các chất thải rắn cần thu gom, xử lý triệt để nơi quy định - Cần có kế hoạch thành lập đới phòng hộ từ xa, bảo vệ rừng đầu nguồn - Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm cá nhân, tập thể vi phạm quy định luật bảo vệ tài nguyên nước, luật bảo vệ tài nguyên môi trường 4.5.3 Đề xuất biện pháp xử lý nước quy mơ hộ gia đình Hiện nay, nguồn nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt địa bàn thị trấn Hùng Sơn dựa vào nguồn nước chính: Nước máy cấp từ xí nghiệp nước sạch, nước giếng đào, nước giếng khoan Tuy nhiên, nguồn nước có nguy nhiễm số tiêu như: Độ cứng, hàm lượng Fe, Mn, Do để chất lượng nguồn nước dùng sinh hoạt người dân đảm bảo, hợp vệ sinh cần tiến hành số phương pháp xử lý nguồn nước trước sử dụng Chất lượng nước thị trấn Hùng Sơn qua mẫu nước phân tích tương đối đồng đều, mức độ ô nhiễm chủ yếu độ cứng, Sắt (Fe), Mangan (Mn) Do việc lựa chọn phương pháp xử lý nguồn nước cho hộ gia đình khu vực tương đối đồng 50 Thông qua việc đánh giá chất lượng nước khu vực cho thấy việc sử dụng máy lọc để xử lí nước trước sử dụng điều nên làm máy lọc làm giảm hàm lượng chất nhiễm Khuyến khích việc sử dụng máy lọc trước sử dụng Bên cạnh có số hộ gia đình lọc nước bể lọc, bể chưa xây theo kỹ thuật cụ thể nào, khó đảm bảo hiệu lọc nước tốt Để có hiệu xử lý tốt nữa, việc xây dựng theo quy trình chuẩn cần thiết Dẫn chứng mơ hình cách xây dựng số bể lọc: 4.5.3.1 Bể lọc than hoạt tính Vật liệu than hoạt tính Tùy theo điều kiện thực tế gia đình, xây dựng bể lớn, nhỏ khác Đây dạng bể lọc đơn giản mà gia đình tự làm với chi phí bỏ từ vài trăm ngàn đồng Từ nguồn nước muốn lọc, cho nước qua vòi sen để tạo mưa (hạt nhỏ – khỏi làm sói mịn lớp cát cùng) Qua lớp cát cùng, nước lọc sơ loại bụi bẩn, sinh vật, phèn Nước thấm qua lớp than hoạt tính Lớp than hoạt tính có tác dụng hấp phụ chất độc hại, loại vi sinh vật nguy hiểm trung hịa khống chất khó hồn tan nước Qua lớp than hoạt tính, nước tiếp tục thấm qua lớp cát lớn, lớp sỏi nhỏ lớp sỏi lớn để bể chứa nước Hình 4.8 Cấu trúc bể lọc nước than hoạt tính 51 4.5.3.2 Phương pháp xử lý nước bể lọc cát Bể lọc thông thường thiết kế gồm hai bể, bể chứa vật liệu lọc cát, bể dùng để chứa nước lọc Loại bể vốn dùng để loại bớt sắt nước giếng để nước khơng có mùi màu vàng Có thể thay cát thường cát thạch anh Kết hợp với giàn phun mưa hiệu xử lý cao Nước sau qua sàn làm thoáng hình thành bơng cặn dẫn xuống bể lọc cát thạch anh để thành phần lơ lửng có kích thước hạt nhỏ khơng có khả kết tủa để lắng tự nhiên (lọc cặn có kích thước < 80m) Trong trình lọc, bề mặt cát thạch anh tạo lớp màng lọc hỗ trợ cho q trình lọc Sử dụng cát thạch anh có nhiều ưu điểm: không tham gia phản ứng với tác nhân hố học có nước khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng nước Cát thạch anh sử dụng lâu dài, rửa lọc thường xuyên bề mặt lọc lắng cặn thành lớp dày 4.5.3.3 Phương pháp xử lý nước máy lọc nước3 Qua kết phân tích nước sinh hoạt xử lý qua máy lọc nước cho thấy: Chất lượng nước sau xử lý qua máy lọc cho kết tốt, hàm lượng chất độc hại, nguyên tố vi lượng, … nằm ngưỡng cho phép đạt QCVN chất lượng nước sinh hoạt Do vậy, việc nhân rộng mơ hình xử lý nước sinh hoạt hộ gia đình địa bàn thành phố hêt sức cần thiết Khi khoa học công nghệ ngày phát triển có nhiều phương pháp thiết bị xử lý nước Sau tiến hành điều tra ngẫu nhiên hộ gia đình địa bàn thị trấn Hùng Sơn kết cho thấy thiết bị xử lý nước dùng phổ biến sau + Máy lọc nước Kangaroo: có cơng dụng loại trừ độc tố có nước Mangan(Mg), Asen(As), chì(Pb) loại trừ bệnh liên quan đến nguồn nước, giúp bổ xung khoáng chất Giá bán sản phẩm phù hợp với túi tiền người dân khoảng 4.350.000 (đồng)/máy với máy lọc + Máy lọc nước Nano: có ưu điểm vượt trội so với loại máy khác - Không nước thải ( nước thải máy RO khoảng 50%) - Không dùng điện (máy dùng điện gây hao tổn điện, dễ bị trục trặc động cơ) 52 - Công suất lọc cực cao (gấp 10-20 lần máy lọc RO thông thường tùy áp lực nước) - Cự kỳ nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt, di chuyển: không dùng bình áp (máy có cơng suất lọc lớn lọc nên khơng cần bình áp, máy nhỏ gọn phù hợp với không gian nào) - Sử dụng lõi lọc vật liệu Aragon hoàn nguyên giảm chi phí tối thiểu thay lõi lọc (tuổi thọ 6-7 năm hoàn nguyên dễ dàng nhà- khác với lõi RO- khơng thể hồn ngun, tuổi thọ 2-3 năm) - Đã kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn “Viện nghiên cứu dịch tễ học vi sinh vật Pasteur, St Petersburg, Nga” - Nước đầu đạt tiêu chuẩn NSF – tiêu chuẩn nước giới - Máy đảm bảo nước đầu uống giữ khoáng chất vi lượng cần thiết cho thể, khác biệt hoàn toàn với máy lọc nước RO- nước trơ khơng khống chất Giá hợp lý khoảng 3.700.000 (đồng ) với lọc 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra phân tích rút số kết luận sau: Thị trấn Hùng Sơn nằm trung tâm huyện Đại Hiện nguồn nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân địa bàn chủ yếu từ nguồn chính: Nước máy, nước giếng khoan, nước giếng đào.Tầng khai thác nước chủ yếu độ sâu từ – 35m Với 100 hộ gia đình vấn điều tra thì: 36/100 hộ sử dụng nước máy, 64/100 hộ sử dụng nguồn nước giếng đào, giếng khoan Qua điều tra cho thấy: >70% hộ dân địa bàn sử dụng trực tiếp nguồn nước cho sinh hoạt, >20% hộ dân áp dụng biện pháp xử lý nước qua máy lọc nước trước sử dụng, lại hộ xây dựng bể lọc nước gia đình Qua kết phân tích chất lượng nước, ta thấy: - Đối với nước máy: hầu hết tiêu nằm giới hạn cho phép theo QCVN 02:2009/BYT nước dùng cho sinh hoạt (cột 1) - Đối với nước giếng: qua phân tích đánh giá chất lượng nước từ hệ thống giếng đào giếng khoan địa bàn cho thấy hầu hết tiêu theo dõi đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 02:2009 Tuy nhiên, nguồn nước có nguy nhiễm tiêu Fe, Mn (chỉ tiêu Fe: vượt 4,34 lần so với QCVN 02:2009/BYT mẫu GK1, tiêu Mn vượt 1,44 lần so với tiêu nước ngầm QCVN 09:2008/BTNMT Do cần có biện pháp xử lý trước đưa vào sử dụng Hiệu xử lý Fe qua máy lọc 99,07% Hiệu xử lý độ cứng qua máy lọc 94,63% Như vậy, chất lượng nước qua áp dụng biện pháp xử lý nước bể máy lọc để loại bỏ tiêu sắt (Fe), độ cứng cho kết tốt đạt tiêu chuẩn cho phép Các biện pháp xử lý bể lọc, máy lọc có cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, hiệu xử lý đạt kết cao nên phù hợp với quy mơ hộ gia đình địa bàn thị trấn Hùng Sơn 54 5.2 Kiến nghị Chất lượng nguồn nước dùng mục đích sinh hoạt số hộ dân địa bàn chưa đạt tiêu chuẩn, cịn dấu hiệu nhiễm vài tiêu Do cần phải áp dụng phương pháp xử lý để chất lượng nước tốt Trong trình sử dụng nước, việc áp dụng biện pháp xử lý nước nhằm nâng cao chất lượng nguồn nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt cần thiết, đặc biệt việc áp dụng xử lý nước qua bể lọc máy lọc cho kết tốt Việc áp dụng bể lọc xử lý nước đầu vào khu vực dân cư xa nguồn nước máy, hộ dân sử dụng nước giếng cho sinh hoạt mang lại lợi ích lớn Cấu tạo đơn giản dễ làm, dễ vận chuyển, bền, tốn vật tư giá thành thấp Là giải pháp tốt cho mùa khơ đến, tình trạng khan nguồn nước xảy 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường bản, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh BNN PTNT – Trung tâm nước VSMT nông thôn (2006), “Thiết bị xử lý nước cứng” tạp chí nước vệ sinh môi trường nông thôn số 19, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT Bộ tài nguyên môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09:2008/BTNMT Bộ Y tế, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT Bộ Y tế, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT Thiện Cẩm, Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Thái Hợp, Nguyễn Nhã, Nguyên Ngọc, Phan Đăng Thanh, Nguyễn Q.Thắng, Hồng Việt (2011 )“Biển Đơng hải đảo Việt Nam”, nhà Xuất tin học tháng 7/2011 Cục quản lý tài nguyên nước (2010), văn quy phạm pháp luật Tài nguyên nước Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt Hòa (2005), Kỹ thuật khai thác nước ngầm, NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Hoàng Văn Huệ (2004), “công nghệ môi trường, tập 1- xử lý nước”, Nhà xuất xây dựng Hà Nội 11 Lê Văn Khoa nnc (2002), Khoa học môi trường, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thành Luân cộng (2008), hướng dẫn vận hành bảo dưỡng cơng trình cấp nước vệ sinh 13 Bùi Thị Nga (2008), “Giáo trình sở khoa học mơi trường” Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 56 14 Nguyễn Võ Châu Ngân (2003), Tài nguyên nước lục địa, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 15 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Trọng Sự (1994), “Đánh giá độ nhiễm bẩn đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước đất số khu vực trọng điểm thuộc đồng Bắc LTĐC”, Hà Nội 17 Dư Ngọc Thành (2009), Quản lý Tài ngun nước Khống sản, Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Nguyên 18 Lê Văn Thắng (2007), “Giáo trình Khoa học mơi trường đại cương”, Nhà xuất Đại học Huế 19 Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), Xử lý nước sinh hạat công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 UBND tỉnh Thái Nguyên (2013), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013, nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp phát tiển kinh tế xã hội năm 2014” 21 UBND tỉnh Thái Nguyên (2004), “Đề án tăng cường quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2010” 22 Trần m, Trịnh Thị Thanh (1998), Ơ nhiễm mơi trường , Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 23 Report wateraid „Global cause‟ and effect, How the aid system is undermining the Millennium Development Goals 24 Sanna-Leena Rautanen,Osmo Seppọla,Tauno Skyttọ (2006), Health through Sanitationand Water Programme (HESAWA), Tanzania Tài liệu internet: 25 Huỳnh Thu Hòa, Võ Văn Bé (no date), Ô nhiễm nước, http://vietsciences2.free.fr/giaokhoa/biology/moitruongvaconnguoi/onhiemnuoc.htm 57 26 Trần Minh, Trần Hoàng Thiện, Nguyễn Thị Tâm, Tài Nguyên Nước Việt Nam định hướng khai thác, sử dụng kinh tế quốc dân, http://www.vatgia.com/hoidap/4272/28650/hien-trang-ql-khai-thac-va-su-dungnuoc-sinh-hoat-tai-cac-tinh-mien-nui-phia-bac-theo-huong-ptrien-ben-vung.html 27 Khánh Vy (2013), Nguồn nước ngầm Việt Nam ô nhiễm trầm trọng, http://www.cand.com.vn/vi-VN/khcn/2013/5/199426.cand PHỤ LỤC Phụ lục Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm nƣớc dùng cho ăn uống, sinh hoạt QCVN 09:2008/Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn - 5.5 – 8.5 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KMnO4) mg/l Amoni (tính theo N) mg/l 0.1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15 10 Sunfat (SO42-) (tính theo N) mg/l 400 11 Asen (As) mg/l 0.05 12 Chì (Pb) mg/l 0.01 13 Crom VI (Cr6+) mg/l 0.05 14 Đồng (Cu) mg/l 15 Kẽm (Zn) mg/l 16 Mangan (Mn) mg/l 0.5 17 Thủy ngân (Hg) mg/l 0.001 18 Sắt (Fe) mg/l 19 E Coli MPN/100ml Không phát thấy 20 Coliform MPN/100ml QCVN 01: 2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống STT Tên tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc(*) TCU 15 Mùi vị(*) - Khơng có mùi, vị lạ Độ đục(*) NTU pH(*) - 6,5-8,5 Độ cứng, tính theo CaCO3(*) mg/l 300 Tổng chất rắn hồ tan (TDS) (*) mg/l 1000 Hàm lượng Nhơm(*) mg/l 0,2 Hàm lượng Amoni(*) mg/l Hàm lượng Antimon mg/l 0,005 10 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 11 Hàm lượng Bari mg/l 0,7 Borat Axit boric mg/l 0,3 13 Hàm lượng Cadimi mg/l 0,003 14 Hàm lượng Clorua(*) mg/l 15 Hàm lượng Crom tổng số mg/l 0,05 16 Hàm lượng Đồng tổng số(*) mg/l 17 Hàm lượng Xianua mg/l 0,07 18 Hàm lượng Florua mg/l 1,5 19 Hàm lượng Hydro sunfur(*) mg/l 0,05 Fe3+)(*) mg/l 0,3 Hàm lượng Chì mg/l 0,01 12 20 21 Hàm lượng Bo tính chung cho 250 300(**) Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + 22 Hàm lượng Mangan tổng số mg/l 0,3 23 Hàm lượng Thuỷ ngân tổng số mg/l 0,001 24 Hàm lượng Molybden mg/l 0,07 25 Hàm lượng Niken mg/l 0,02 26 Hàm lượng Nitrat mg/l 50 27 Hàm lượng Nitrit mg/l 28 Hàm lượng Selen mg/l 0,01 29 Hàm lượng Natri mg/l 200 30 Hàm lượng Sunphát (*) mg/l 250 31 Hàm lượng Kẽm(*) mg/l 32 Chỉ số Pecmanganat mg/l Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - (**) Áp dụng vùng ven biển hải đảo - Hai chất Nitrit Nitrat có khả tạo methaemoglobin Do vậy, trường hợp hai chất đồng thời có mặt nước ăn uống tỷ lệ nồng độ (C) chất so với giới hạn tối đa (GHTĐ) chúng không lớn tính theo cơng thức sau: Cnitrat/GHTĐ nitrat + Cnitrit/GHTĐnitrit < QCVN 02: 2009/BYT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt TT Tên tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép tính I II TCU 15 15 Màu sắc(*) Mùi vị(*) - Độ đục(*) Khơng có mùi Khơng có mùi vị lạ vị lạ NTU 5 Clo dư mg/l 0,3-0,5 - pH(*) - 6,0 - 8,5 6,0 - 8,5 Hàm lượng Amoni(*) mg/l 3 mg/l 0,5 0,5 Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanganat mg/l 4 Độ cứng tính theo mg/l 350 - CaCO3(*) 10 Hàm lượng Clorua(*) mg/l 300 - 11 Hàm lượng Florua mg/l 1.5 - 12 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 13 Coliform tổng số 50 150 20 E coli Coliform chịu 14 nhiệt Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA „„Đánh giá trạng đề xuất biện pháp xử lý nước sinh hoạt theo quy mơ hộ gia đình thị trấn Hùng Sơn – huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên‟‟ Phiếu điều tra số : PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ (Ông/Bà): Địa chỉ: PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Hiện nguồn nước gia đình Ơng (Bà) sử dụng: Nước máy Cả hai Nước giếng Giếng gia đình ơng (bà) có độ sâu mét: Giếng gia đình ơng (bà) khoan/đào cách năm Nhà ông ( bà) sử dụng nước máy Nguồn nước máy cấp với mức độ ? Liên tụcGián đoạn Thường xun Gia đình ơng (bà) thường sử dụng nước giếng/máy vào mục đích đây: Ăn uống Mọi hoạt động Sinh hoạt Mọi hoạt động (Không gồm ăn uống) (gồm ăn uống) Ăn uống, sinh hoạt Nước giếng/máy gia đình ông (bà) có xử lý qua trước sử dụng không, theo phương pháp nào? Không xử lý Qua bể lọc Qua máy lọc Việc sử dụng phương pháp (thiết bị) xử lý nước do: Được tư vấn Biết đến thơng qua truyền hình, báo đài Tự tìm hiểu Gia đình kiểm tra chất lượng nước chưa? Đã kiểm tra Chưa kiểm tra 10 Nguồn nước giếng gia đình sử dụng có vấn đề khơng ? Khơng có mùi vị Có mùi Có váng màu vàng Khơng biết 11 Những bệnh thường gặp phường (xã) ông (bà) bệnh gì: Đau mắt hột Phụ khoa Tiêu chảy Dị ứng, mẩn ngứa Giun sán Không biết 12 Ơng (bà) có biết bệnh thường gặp liệu có liên quan đến nước sinh hoạt khơng Có Không Không biết Xin chân thành cảm ơn! ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN SONG TOÀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỦ LÝ NƢỚC SINH HOẠT QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐẠI BÀN THỊ TRẤN HÙNG SƠN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH... xã hội thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng quản lý khai thác sử dụng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Phân tích, đánh. .. giá chất lượng nước sinh hoạt thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số biện pháp xử lý nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh