Phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê của các hộ nông dân tại xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng

102 672 1
Phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê của các hộ nông dân tại xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN __________________ *** __________________ MÔNG THỊ NHA PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ DÊ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ XUÂN TRƯỜNG, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 2 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN __________________ *** __________________ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ DÊ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ XUÂN TRƯỜNG, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG Tên sinh viên: MÔNG THỊ NHA Chuyên ngành đào tạo: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Lớp: K56 – KTNNB Niên khóa: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRẦN THẾ CƯỜNG HÀ NỘI - 2015 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều được ghi rõ nguồn gốc. Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phương tôi luôn chấp hành đúng mọi nội quy của địa phương nơi thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Mông Thị Nha i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập vừa qua, để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Trần Thế Cường – Bộ môn Phân tích định lượng – khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, anh, chị cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Bảo Lạc và UBND xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi thực tập tại địa phương. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã khích lệ, cổ vũ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành khóa luận, đã tham khảo nhiều tài liệu và trao đổi, tiếp thu ý kiến Thầy cô và bạn bè. Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vây, tôi rất mong nhận được sự quan tâm đống góp ý kiến của các Thầy cô và các bạn để bài khóa luận hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Mông Thị Nha ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: ”Phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê của các hộ nông dân tại xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng” Chăn nuôi dê là một nghề truyền thống có vai trò quan trọng. Chính vì vậy, xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc là một trong những huyện có ngành chăn nuôi dê phát triển từ sớm. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây chăn nuôi nói chung và chăn nuôi dê nói riêng gặp phải rất nhiều khó khăn dẫn đến thu nhập của các hộ chăn nuôi không ổn định. Để nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng và tìm được thị trường tiêu thụ dê được hiệu quả, đem lại thu nhập cao cho các hộ chăn nuôi. Vì vậy, tôi chọn đề tài: ”Phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê của các hộ nông dân tại xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng” Đề tài được tiến hành nghiên cứu với mục tiêu chính là đánh giá thực trạng sản xuất chăn nuôi và tiêu thụ dê của xã Xuân Trường, đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ dê của xã. Từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục những tồn tại chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi. Để đạt được mục tiêu trên tôi đã đề ra những mục tiêu cụ thể mà đề tài cần đạt được như sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tiêu thụ dê, đánh giá thực trạng chăn nuôi và tiêu thụ dê của các hộ nông dân trên địa bàn xã Xuân Trường, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi và tiêu thụ dê trên địa bàn xã trong thời gian qua, đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ của các hộ chăn nuôi. Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm: Chủ thể là các hộ chăn nuôi dê trên địa bàn xã, khách thể là các tác nhân có liên kết với hộ chăn nuôi như hộ thu gom, giết mổ, bán buôn; môi trường chăn nuôi; các cơ quan, đoàn thể tác động đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ của các hộ chăn nuôi lợn thịt trên iii địa bàn xã Xuân Trường. Như chúng ta đã thấy, lý luận luôn gắn liền với thực tiễn. Trong đề tài, tôi có đưa ra cơ sở thực tiễn bao gồm tình hình chăn nuôi dê trên thế giới, tình hình chăn nuôi và tiêu thụ dê ở Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu đề tài tại xã, kết quả nghiên cứu mà tôi đạt được như sau: Thứ nhất, có 5 tác nhân tham gia vào quá trình tiêu thụ lợn thịt tại xã, đó là: hộ chăn nuôi, người thu gom, người giết mổ và bán buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng. Theo kết quả điều tra thì quá trình tiêu thụ lợn thịt của xã có 5 kênh chính trong đó kênh thứ nhất (người chăn nuôi – người thu gom – người giết mổ, lò mổ ngoài xã – người bán lẻ - người tiêu dùng ngoài xã) là phổ biến nhất ở thời điểm hiện tại. Ngoài các tác nhân chính còn có các tác nhân, tổ chức khác hỗ trợ quá trình chăn nuôi và tiêu thụ dê như: các cơ sở giống, các đại lý TĂCN, đại lý thuốc thú y, ngân hàng, hội nông dân, chính quyền địa phương, Thứ hai, chăn nuôi dê trên địa bàn xã trong thời gian qua, cụ thể là đối với lứa nuôi gần nhất đạt hiệu quả chăn nuôi thấp, các hộ chăn nuôi hầu như không có lãi hoặc lãi ít, đặc biệt là các hộ chăn nuôi theo QM nhỏ. Nguyên nhân là do các hộ chăn nuôi thời gian qua đã gặp phải nhiều trở ngại trong chăn nuôi và tiêu thụ dê. Các vấn đề khó khăn trong sản xuất như: khó vay vốn, giá TĂCN tăng cao, công tác thú y phòng chống dịch bệnh, Các trở ngại trong tiêu thụ dê như: giá bán xuống thấp; chưa có mối liên kết chặt chẽ giữa tác nhân hộ chăn nuôi với người thu gom, giết mổ; chưa đảm bảo vấn đề VSATTP trong khâu giết mổ, tiêu thụ. Bên cạnh đó các hộ chăn nuôi thường ngại áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào chăn nuôi sản xuất như: tiến bộ về giống, thức ăn và dịch vụ thú y, chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ sở nghiên cứu với các cơ sở sản xuất. Thứ ba, để khắc phục được những trở ngại này, đề tài đã đề xuất một số iv giải pháp cho từng đối tượng là các tác nhân tham gia trong quá trình sản xuất và tiêu thụ lợn thịt. Các giải pháp này cần thực hiện một cách đồng bộ như: tăng cường công tác quản lý chất lượng các yếu tố đầu vào cũng như đầu ra, ký kết hợp đồng để làm tăng tính liên kết giữa tác nhân người chăn nuôi với các tác nhân khác, thực hiện các chính sách ưu đãi nhằm mục đích hỗ trợ cho người chăn nuôi tiến hành sản xuất. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1. Cơ sở lý luận 5 2.1.1. Lý luận về phát triển 5 2.1.2. Vai trò của phát triển chăn nuôi dê 5 2.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi dê 7 2.1.4. Lý luận về tiêu thụ 8 vi [...]... định của các biến động kinh tế xã hội, hiệu quả kinh tế luôn là mối lo hàng đầu của các hộ nông dân Do đó việc nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê, đánh giá hiệu quả kinh tế, phân bố các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi dê là cần thiết Xuất phát từ những lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê của các hộ nông dân tại xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao. .. Bằng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chăn nuôi và tiêu thụ dê của xã Xuân Trường, đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chăn nuôi, tiêu thụ dê của các hộ nông dân trên địa bàn xã, từ đó đề xuất các giải pháp để phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê của địa phương trong thời gian tới 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng chăn nuôi và tiêu thụ dê của. .. hình tiêu thụ dê của các hộ điều tra .56 57 4.1.5 Mối quan hệ giữa phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê 61 vii 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chăn nuôi và tiêu thụ dê của các hộ điều tra .62 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi 62 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tiêu thụ 65 4.4 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê trên... khăn, thuận lợi mà người chăn nuôi dê gặp phải là gì? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới tình hình phát triển chăn nuôi dê của xã? - Giải pháp để đẩy mạnh quá trình phát triển chăn nuôi và tiêu thụ đàn dê cho các hộ nông dân là gì? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các hộ nông dân chăn nuôi dê trên địa bàn xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 1.4.2 Phạm vi nghiên... chăn nuôi dê của các hộ chăn nuôi dê năm 2014(tính BQ cho 100kg thịt) .54 Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế chăn nuôi dê tính theo chi phí trung gian của các hộ điều tra (tính BQ cho 100kg) .55 Bảng 4.8 Tình hình tiêu thụ dê của các hộ chăn nuôi dê năm 201461 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 4.1 Quy mô chăn nuôi dê của các hộ nông dân xã Xuân Trường năm 2014 38 Sơ đồ 4.1 Các kênh tiêu thụ. .. hợp và phân tích số liệu 32 3.2.4 Phương pháp chuyên gia 33 3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 33 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .36 4.1 Tình hình phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê của các hộ điều tra 36 4.1.1 Tình hình chung về phát triển chăn nuôi của xã 36 4.1.2 Tình hình phát triển chăn nuôi dê của các hộ điều tra 37 4.1.3 Kết quả chăn nuôi dê của các hộ. .. trạng chăn nuôi và tiêu thụ dê của xã Xuân Trường trong những năm vừa qua - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê của xã - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê của xã trong thời gian tới góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình chăn nuôi dê của xã trong những năm qua diễn ra như... tiêu thụ dê trên địa bàn xã Xuân Trường .57 Sơ đồ 4.2 Kênh tiêu thụ thứ nhất của người chăn nuôi .58 Sơ đồ 4.3 Kênh tiêu thụ thứ hai của người chăn nuôi .58 Sơ đồ 4.4 Kênh tiêu thụ dê thứ ba của người chăn nuôi 59 Sơ đồ 4.5 Kênh tiêu thụ thứ tư của người chăn nuôi 59 Sơ đồ 4.6 Kênh tiêu thụ thứ năm của người chăn nuôi .60 Sơ đồ 4.7 Các giải pháp chính giải quyết trở ngại đối với hộ chăn nuôi ... trạng chăn nuôi dê, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển chăn nuôi 1.4.2.2 Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu đánh giá trên địa bàn xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 1.4.2.3 Phạm vi thời gian Các dữ liệu, thông tin được sử dụng để đánh giá tình hình chăn nuôi và 3 tiêu thụ dê của xã từ năm 2011 - 2014 Thời gian tiến hành điều tra, thu thập số liệu của các hộ chăn nuôi. .. bản của các hộ điều tra năm 2015 (tính BQ /hộ) 39 Bảng 4.2 Tình hình chăn nuôi dê của các hộ điều tra năm 2014 (tính BQ /hộ) 42 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng vốn trong chăn nuôi lợn của các hộ điều tra (tính BQ /hộ) .44 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng chuồng trại chăn nuôi của các hộ điều tra năm 2014 46 Bảng 4.5 Chi phí bình quân của các hộ chăn nuôi dê theo quy mô chăn nuôi . tài: Phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê của các hộ nông dân tại xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chăn nuôi và tiêu. chăn nuôi và tiêu thụ dê của các hộ nông dân tại xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Chăn nuôi dê là một nghề truyền thống có vai trò quan trọng. Chính vì vậy, xã Xuân Trường, huyện Bảo. tiêu thụ dê của các hộ điều tra 56 57 4.1.5 Mối quan hệ giữa phát triển chăn nuôi và tiêu thụ dê 61 vii 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chăn nuôi và tiêu thụ dê của các hộ điều tra 62 4.3.1 Các

Ngày đăng: 25/06/2015, 05:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan