Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN TRƢỜNG, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT&PTNT Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN TRƢỜNG, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K43 - KTNN Khoa : KT&PTNT Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Châu Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế phát triển nông thôn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, sau hoàn tành khóa học trường tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp giảm nghèo địa bàn xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng” Khóa luận hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ thầy cô, quan nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn cô giáo ThS Nguyễn Thị Châu giảng viên khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn, người trực tiếp hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Đồng thời xin cảm ơn giúp đỡ UBND xã Xuân Trường, ban nghành nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Thái nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nông Thị Lan ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chuẩn nghèo đói xác định qua thời kỳ từ năm 1993 đến 2015 11 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Xuân Trường năm 2014 28 Bảng 4.2: Kết sản xuất số trồng xã xuân trường giai đoạn 2012 - 2014 29 Bảng 4.3: Tình hình chăn nuôi xã Xuân Trường 31 Bảng 4.4: Bảng cấu Dân số lao động xã Xuân Trường năm 2014 33 Bảng 4.5: Tình hình nghèo xã Xuân Trường giai đoạn 2012 - 2014 39 Bảng 4.6: Cơ cấu nhóm hộ xã Xuân Trường năm 2014 42 Bảng 4.7: Thông tin chung nhóm hộ điều tra 43 Bảng 4.8: Tình hình lao động nhân nhóm hộ điều tra .45 Bảng 4.9: Tình hình sử dụng đất hộ điều tra phân theo nhóm hộ 46 Bảng 4.10: Tài sản nhóm hộ điều tra .47 Bảng 4.11: Tình hình thu nhập từ trồng trọt nhóm hộ điều tra .49 Bảng 4.12: Bảng kết chăn nuôi thu nhập nhóm hộ điều tra .49 Bảng 4.13: Tình hình thu nhập từ trồng trọt chăn nuôi nhóm hộ điều tra năm 2014 51 Bảng 4.14: Chi phí cho sản xuất chi phí phục vụ đời sống hàng ngày nhóm hộ điều tra 53 Bảng 4.15: Tổng hợp thu nhập chi phí sản xuất sinh hoạt nhóm hộ điều tra 54 Bảng 4.16: Tổng hợp nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nhóm hộ điều tra 56 Bảng 4.17: Tình hình vay vốn hộ điều tra .57 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tỷ lệ hộ nghèo xã Xuân Trường giai Đoạn 2012 - 2014 40 Hình 4.2: Tỷ lệ trình độ học vấn nhóm hộ nghèo 59 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội LĐ : Lao động LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội LHQ : Liên hợp quốc THCS : Trung học sở KTXH : Kinh tế xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XHCN : Xã hội chủ nghĩa v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học khóa luận 1.4 Bố cục khóa luận PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số quan niệm nghèo 2.1.2 Khái niệm đói nghèo Việt Nam 2.1.3 Nguyên nhân đói nghèo 2.1.4 Hộ nghèo phương pháp xác định chuẩn nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Thực trạng nghèo giới khu vực 13 2.2.2 Thực trạng nghèo Việt Nam 13 2.2.3 Một số địa phương làm tốt công tác giảm nghèo xây dựng nông thôn 13 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi, thời gian nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Câu hỏi nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 vi 3.4.1.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 24 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 26 4.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 28 4.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 35 4.2 Phân tích thực trạng nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ dân địa bàn nghiên cứu 38 4.2.1 Thực trạng nghèo xã Xuân Trường giai đoạn 2012 - 2014 38 4.2.2 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 43 4.2.4 Nguyên nhân dẫn đến nghèo nhóm hộ điều tra 55 4.3 Các trương trình sách giảm nghèo thực địa phương 61 PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP 65 5.1 Một số giải pháp giảm nghèo địa phương 65 5.1.1 Quan điểm định hướng 65 5.1.2 Mục tiêu công tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn tới: 67 5.2 Một số giải pháp giảm nghèo chủ yếu xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, Tỉnh Cao Bằng 67 5.2.1 Giải pháp chung 67 5.2.2 Giải pháp cụ thể 72 5.3 Kết luận 74 5.4 Kiến nghị 75 5.4.1 Đối với nhà nước 75 5.4.2 Đối với quyền xã 76 5.4.3 Đối với hộ nghèo đói 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nghèo đói vấn đề mang tính chất toàn cầu tồn xã hội nghèo đói làm cho kinh tế chậm phát triển, giải vấn đề nghèo đói động lực để phát triển kinh tế xã hội Ngay nước phát triển cao có tình trạng nghèo đói phân biệt giàu nghèo Sau trình đổi chế quản lý, Việt Nam đạt thành tựu lớn tất lĩnh vực kinh tế - văn hóa - an ninh - quốc phòng Nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh chóng, đời sống đại phận nhân dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, ảnh hưởng trình phát triển kinh tế xã hội chưa đồng đến tất vùng, nhóm dân cư Vì vậy, số phận dân cư nguyên nhân khác chưa bắt kịp với thay đổi, gặp khó khăn đời sống, sản xuất trở thành người nghèo Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến xã hộ môi trường, với chủ trương phát triển kinh tế thị truờng theo định hướng XHCN có điều tiết Nhà Nước đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 vừa nhiệm vụ chiến lược công phát triển KT-XH, vừa phương tiện để đạt mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh" Muốn đạt mục tiêu trước hết phải xoá bỏ đói nghèo lạc hậu Đây trách nhiệm nặng nề Đảng Nhà Nước ta, Nhà Nước không bảo đảm nhu cầu tối thiểu cho dân mà xoà bỏ tận gốc nguyên nhân gây đói nghèo dân cư Để tập trung nguồn lực triển khai đồng bộ, thống hiệu giải pháp, sách xoá đói giảm nghèo phải trở thành chương trình mục tiêu quốc gia phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước, nhằm hỗ trợ trực tiếp xã nghèo, hộ nghèo điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo, mà Đại hội Đảng xác định “Xoá đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừa lâu dài" Việt Nam nước nghèo giới, với gần 80% dân cư sống khu vực nông nghiệp 70% lực lượng lao động làm lĩnh vực nông nghiệp Do phát triển chậm lực lượng sản xuất, lạc hậu kinh tế trình độ phân công lao động xã hội kém, dẫn tới suất lao động xã hội mức tăng trưởng xã hội thấp Tỉ lệ nghèo đói phân bố không đồng vùng miền, nơi từ thành phố đến nông thôn, đồng đến miền núi, vùng xâu vùng xa tồn hộ nghèo, người nghèo, xã nghèo Chính trình xây dựng đổi Đảng Nhà nước ta đặt mục tiêu xóa đói giảm nghèo lên hàng đầu góp phần đem lại hiệu thiết thực cho người nghèo ổn định thu nhập nâng cao chất lượng đời sống tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người nghèo, người nghèo có hộ tiếp cận dịch vụ xã hội, phát triển sản xuất vươn lên thoát nghèo nhằm hướng đến mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh" Cao Bằng tỉnh có điều kiện kinh tế, xã hộ nhiều hạn chế, sống người dân gặp nhiều khó khăn Xã Xuân Trường huyện Bảo Lạc tỉnh Bằng xã phần đông sống nghề nông nghiệp thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp Điều kiện sản kinh tế xã hội khó khăn nên ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người dân Tỷ lệ hộ nghèo cao nên công tác xóa đói giảm nghèo vấn đề cấp thiết nan giải Từ khó khăn nhu cầu thiết người dân, nhằm tăng cường công tác xóa đói giảm nghèo nâng cao sống người dân địa bàn lý chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp giảm nghèo địa bàn xã Xuân trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng” 70 Thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực từ bên ngoài, trước hết nguồn vốn cho phát triển kinh tế, có nguồn vốn vay phục vụ trực tiếp cho chương trình giảm nghèo Việc sử dụng có hiệu nguồn vốn lại phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý hành cấp quyền từ trung ương đến địa phương Tạo điều kiện thích hợp cho hộ nghèo phát triển kinh tế, tự vươn lên giảm nghèo bền vững Coi phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp nông thôn giải pháp để tăng cường tính cộng đồng, sở quan hệ tương trợ giúp đỡ tìm hướng làm ăn nâng cao đời sống Thông qua tổ chức hợp tác (vay vốn) tự nguyện để hộ nghèo có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ngân hàng hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn phải đôi với việc hoàn thiện thể chế tín dụng cho hộ thuộc diện nghèo vay Trước mắt nên khắc phục tình trạng phân tán nguồn vốn làm cho vốn bị xé lẻ, không tập trung, nhỏ giọt nên người nghèo khó sử dụng để tăng gia sản xuất có hiệu Cách tốt tập trung nguồn vốn đầu mối, vừa dễ quản lý, vừa tạo vốn vay đáng kể cho hộ nghèo, sử dụng vào mục tiêu sản xuất tăng thêm thu nhập Các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tổn thương cho hộ nghèo Nâng cao trình độ hiểu biết sản xuất kinh doanh chế thị trường cho hộ nghèo biện pháp khuyến nông, khuyến lâm Người nghèo tiếp cận với phương pháp làm ăn tiến bộ, lối có ý nghĩa định đến việc tự thoát nghèo Tăng cường biện pháp hỗ trợ y tế chăm sóc sức khỏe, dân số kế hoạch hóa gia đình Có sách ưu tiên hộ nghèo giáo dục, dạy nghề Tổ chức dạy nghề cho hộ nghèo 71 Giảm thiểu đẩy lùi tệ nạn xã hội Quán triệt cấp ban ngành nâng cao nhận thức cho người dân việc đẩy lùi tệ nạn xã hội Nâng cao ý thức cho người dân đấu tranh loại bỏ tệ nạn xã hội cờ bạc, nghiện hút Gải pháp giáo dục Việc nâng cao mặt dân trí, đào tạo nguồn nhân lực tạo điều kiện cho người dân, người nghèo có đủ trình độ điều kiện tiếp nhận thông tin việc làm cần thiết Thực tế cho thấy vấn đề đói nghèo tái nghèo thường đôi với trình độ dân trí thấp Để người dân tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, KHKT, cần thiết phải nâng cao trình độ văn hóa cho người nghèo Đảm bảo cho em hộ nghèo học theo độ tuổi cần có hỗ trợ từ cấp ban nghành Vì để tăng khả tiếp cận người nghèo với giáo dục cần giải vấn đề sau: + Tăng cường mức độ sẵn có giáo dục thông qua trương trình xây dựng trường học để giảm khoảng cách từ nhà đến trường, giải gắn liền với giải pháp sở hạ tầng + Khuyến khích tổ chức cá nhân tình nguyện tham gia giúp đỡ người nghèo nâng cao trình độ học vấn, tổ chức hình thức giáo dục phù hợp để xóa mù chữ lớp bổ túc văn hóa Giải pháp vốn Tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi Thực tế cho thấy hộ nông dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, số hộ cấp vốn vật chất giống cây, phân bón, để tránh người dân sử dụng sai mục đích vay Ngoài nên gắn việc khuyến nông với việc cho vay vốn nhiều hình thức, hướng dẫn hộ nông dân 72 áp dụng khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh thích hợp thông qua trương trình dự án tín dụng có mục tiêu 5.2.2 Giải pháp cụ thể Đối với hộ thiếu vốn hỗ trợ vay vốn tín dụng cho người dân Thực tế điều tra cho thấy hộ nông dân thiếu vốn để đầu tư sản xuất có tới 90% số hộ nghèo 85% số hộ cận nghèo điều tra thiếu vốn Từ số thấy nguồn vốn vay quan trọng hoạt động sản xuất hộ nông dân Để tạo điều kiện tốt cho người nghèo thiếu vốn để phát triển sản xuất cần: + Huy động tạo điều kiện cho nhóm đặc biệt nhóm hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, 100% hộ có nhu cầu vay vốn để mau sắm vật tư trang thiết bị, giống trồng, vật nuôi … + Tiếp tục phát huy hiệu tổ chức nhận ủy thác vay vốn tổ tiết kiệm vay vốn hội nông dân, hội phụ nữ…, thực cho vay có điều kiện, hộ nghèo vay vốn phải có phương án sản xuất kinh doanh đoàn thể tín chấp cho vay + Các đoàn thể, cán khuyến nông hướng dẫn hộ sử dụng nguồn vốn phù hợp Hướng dẫn hộ nghèo lập phương án tổ chức thực phương án sản xuất kinh doanh, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay + Đảm bảo nguồn vốn cho vay, rà soát thủ tục, chế cho vay, thu nộp đảm bảo kỳ hạn, quay vòng vốn nhanh có hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn vay + Hướng dẫn hộ sử dụng nguồn vốn phù hợp, mục đích, tránh trường hợp người dân vay vốn không để sản xuất mà chi tiêu thứ không cần thiết Hộ nghèo bệnh tật Vận động tổ chức đoàn thể, cá nhân, lòng hảo tâm quan tâm, giúp đỡ, có trợ cấp thường xuyên cho họ 73 Hộ nghèo thiếu thông tin, kiến thức khoa học kĩ thuật Qua bảng trình độ học vấn cho thấy thấy trình độ văn hóa khả nhận thức người dân thấp, có 12,5% chủ hộ không học, 47,5% chủ hộ học đến cấp chủ hộ đạt trình độ sơ cấp, cao đẳng, đại học Điều ảnh hưởng lớn tới trình nhận thức người dân đồng thời khó khăn việc triển khai tiếp thu KHKT vào sản xuất + Tiếp tục củng cố hệ thống khuyến nông sở Có chế phù hợp tổ chức, đào tạo, tập huấn sử dụng đội ngũ cán khuyến nông sở, hướng dẫn hộ gia đình vay vốn sử dụng nguồn vốn, tổ chức sản xuất, cách chi tiêu gia đình để đảm bảo sống + Mở lớp tập huấn khuyến nông - khuyến lâm, tăng cường bồi dưỡng, tư vấn, nâng cao kiến thức kỹ thuật canh tác, kinh nhiệm sản xuất chuyển giao tiến KHKT theo hướng sản xuất hàng hóa sản phẩm mạnh địa phương + Hướng dẫn kinh nghiệm thông qua mô hình điểm sản xuất, làm ăn giỏi Tiếp tục nhân rộng mô hình, dự án hiệu phù hợp với đặc thù địa phương Cung cấp tài liệu làm ăn cho người dân, phát tờ rơi, áp phích cho người dân biết thêm thông tin Hộ nghèo đông con, lười lao động cách làm ăn + Giao cho tổ chức đoàn thể vận động, thuyết phục để họ có ý chí vươn lên, không trông chờ vào Nhà nước + Vận động sinh đẻ có kế hoạch, sử dụng biện pháp phòng tránh thai + Vận động tham gia chương trình, lớp học khuyến nông - khuyến lâm + Tiến hành bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán chủ chốt sở, trưởng, phó thôn công tác xóa đói giảm nghèo 74 + Phải thường xuyên tuyên truyền rộng rãi quan điểm, tư tưởng đảng nhà nước có liên quan đến xóa đói giảm nghèo, để nhân dân hiểu từ chủ động, tích cực tham gia thoát nghèo 5.3 Kết luận Nghèo đói vấn đề nhức nhối phức tạp xã hội liên quan ảnh hưởng tới nhiều vấn đề khác xã hội Việc giảm nghèo ưu tiên nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta năm vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực công tác giảm nghèo nhìn chung bên cạnh nhiều vấn đề phát sinh cần giải Dường vấn đề sống có liên quan tới nghèo Việc nghiên cứu giải vấn đề nghèo phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố tùy theo quốc gia vùng lãnh thổ tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên mà có giải pháp cách làm khác Và đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường với nhiều biến động xã hội việc giảm nghèo có nhiều hội song song với hàng loạt thách thức bắt tay vào làm công việc Qua tìm hiểu đánh giá điều kiện tự nhiên thiên nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng, giải pháp giảm nghèo xã Xuân Trường cần hiểu nhìn nhận sau : Thứ nhất: Về điều kiện tự nhiên thiên nhiên địa phương đa dạng phong phú, kinh tế nhân dân xã chủ yếu dựa vào nông nghiệp Chủ yếu người dân tộc tày chiếm nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc song tồn nhiều vấn đề tệ nạn xã hội cờ bạc rượu chè, sở hạ tầng tuyến sở đặc biệt vấn đề giao thông trở ngại lớn Thứ hai: Về thực trạng nghèo địa phương cho thấy tỷ lệ nghèo có giảm từ năm 2012 đến 2014, nhiên tỷ lệ hộ nghèo cao Người dân nghèo làm cho sống họ trở lên khó khăn khổ cực việc trả cho thân gia đình nhiều khoản 75 chi sống mức thu nhập lại hạn chế khiến nhiều dịch vụ xã hội nhiều nhu cầu không đáp ứng Thứ ba: Nguyên nhân nghèo hộ gia đình tập trung chủ yếu vào việc họ thiếu tư cách sản xuất, số hộ nghèo thiếu việc làm thiếu diện tích đất canh tác, thiếu khoa học kỹ thuật, vốn sản xuất, bệnh tật tệ nạn xã hội nguyên nhân gây đói nghèo Thứ tư: Giải pháp để giảm nghèo địa phương phải tập trung vào vấn đề cộm hộ gia đình nghèo tư nhận thức cách làm ăn, vấn đề công ăn việc làm, môi trường sách môi trường vốn khoa học kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy phát triển hàng hóa theo xu hướng công nghiệp hóa gắn chặt với nông nghiệp nông thôn nông dân với chương trình triển khai đặc biệt phong trào nông thôn cách làm mà địa phương cấp ban ngành cần ý thực Việc triển khai chương trình dự án kế hoạch giải pháp giảm nghèo phải có tham gia sâu rộng nhiều thành phần máy tổ chức đầy đủ ban ngành, đảm bảo tính dân chủ phải có đồng tình, trí cao người dân 5.4 Kiến nghị 5.4.1 Đối với nhà nước + Củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức máy làm công tác XĐGN từ trung ương đến sở Bộ máy cần hỗ trợ kinh phí hoạt động, nâng cao lực cán để đạo, hướng dẫn đạt hiệu cao + Tiếp tục hoàn chỉnh bổ sung sách hỗ trợ vay vốn, đất đai tư liệu sản xuất, giáo dục, y tế, nhà sách an sinh xã hội + Nhà nước cần tăng cường lồng ghép chặt chẽ trương trình, dự án với công tác XĐGN, với mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn có đạo tập trung thống cấp nghành 76 + Tiếp tục có sách hỗ trợ xã khó khăn đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thủy lợi, đường giao thông nông thôn, trường học, trạm y tế, chợ nông thôn, hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế nghành nông nghiệp lĩnh vực nông nghiệp với phi nông nghiệp, ưu đãi vốn vay cho người nghèo 5.4.2 Đối với quyền xã Chính quyền xã người tiếp xúc trực tiếp với dân, phổ biến thực trương trình xóa đói giảm nghèo đó: + Nên rõ ràng việc lập danh sách người nghèo, người nhận trợ cấp, hỗ trợ từ phía nhà nước giải thích rõ ràng người chưa nhận hỗ trợ tránh gây thắc mắc hiểu lầm nhân dân + Có chế giám sát chặt chẽ nguồn vốn hỗ trợ, nhằm mục đích đảm bảo người nghèo tiếp cận sử dụng mục đích + Công tác khuyến nông cần xác thực người nghèo để người mù chữ người có trình độ thấp tiếp cận cách dễ dàng 5.4.3 Đối với hộ nghèo đói Cùng hỗ trợ nhà nước, hộ đói nghèo phải nỗ lực vươn lên thoát khỏi đói nghèo, phải tự thân vận động, loại bỏ tâm lý trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước Chủ động việc học hỏi kinh nghiệm hộ thoát nghèo xã địa phương khác phương tiện thông tin đại chúng, xây dựng kế hoạch làm ăn cách chi tiết, dựa tổng kết kế hoạch rút kế hoạch chống đói nghèo Phải nhận thức đắn XĐGN không trách nhiện cộng đồng mà phải có tự giác vươn lên thân hộ nghèo Tránh tự ti, mặc cảm, cần tối đa giúp đỡ nắm bắt hội tốt để thoát nghèo Không ngừng học hỏi kinh nghiệm sản xuất, cách thức làm ăn hay, đạt hiệu Phát huy tự lực, tự chủ, không ỷ lại vào trợ giúp, tự vươn lên 77 sản xuất, đời sống sức lao động để thoát khỏi đói nghèo Nhà nước hỗ trợ phần nào, quan trọng hộ tự lực vươn lên thoát khỏi cảnh nghèo đói Trong công XĐGN, muốn thoát nghèo người dân phải thực trở thành người lao động, tức họ phải có đủ điều kiện: có sức khỏe, có kiến thức, có vốn, có nghề nghiệp, có môi trường pháp lý công Để làm điều người nghèo cần: + Rèn luyện sức khỏe cho thân cách tham gia cáo hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao… hoạt động vừa giúp nâng cao thể lực, giúp họ hòa nhập cộng đồng + Nâng cao tầm nhìn hiểu biết người nghèo nên tham gia buổi tập huấn, trương trình khuyến nông để biết cách vận dụng kiến thức vào sản xuất hộ gia đình Đồng thời hộ nên học hỏi kinh nghiệm làm ăn hộ khá, giàu Từ tiếp thu vận dụng KHKT tiên tiến để sản xuất nâng cao thu nhập cho gia đình + Người nghèo nên tham gia lớp học nghề, lớp bổ túc văn hóa Con em họ không học, học tạo tảng nghề nghiệp tương lai em nói riêng xã hội nói chung + Người nghèo nên biết cách sử dụng vốn cách hiệu quả, tránh lãng phí vốn, không dùng vốn để thoát nghèo mà dùng nguồn vốn để làm việc khác + Người nghèo nên phát huy nội lực thân, chủ động sáng tạo công thoát nghèo, không trông chờ ỷ lại vào quyền địa phương nhà nước 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Báo cáo tổng kết kinh tế - văn hóa – xã hội xã Xuân Trường năm 2012 Báo cáo tổng kết kinh tế - văn hóa – xã hội xã Xuân Trường năm 2013 Báo cáo tổng kết kinh tế - văn hóa – xã hội xã Xuân Trường năm 2014 Danh sách hộ nghèo hộ cận nghèo năm 2014 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Quyết định số 800/QD-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ Tướng Chính Phủ nội dung xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Quyết định số 49 QĐ- TTg ngày 16/09/2009 thủ Tướng Chính Phủ việc ban hành tiêu chí nông thôn II Tài liệu internet http://tailieu.vn/doc/tieu-luan-thuc-trang-ngheo-doi-o-viet-nam1688450.html Hương Giang - Hồng Quang (2015)http://hagiangtv.vn/huyen-bac-quangnhung-ket-qua-noi-bat-sau-mot-nhiem-ky.html 10.Nghèo http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o 11.http://giamngheo.molisa.gov.vn/vn/NewsDetail.aspx?ID=637&CateID=12 12.http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/chinh-phu-xay-dung-de-an-giamngheo-da-chieu-3134765.html 13.http://sonongnghiep.caobang.gov.vn/node/13 PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ Ngày điều tra: …………… I Nhân lao động Họ tên chủ hộ: ………………………tuổi:……………… Dân tộc: trình độ văn hóa:……………… Thôn (bản):……………………… xã: …… Huyện: ………………Tỉnh: ………………… Số nhân khẩu:……… đó:………nữ:……… Số điện thoại:……………………………… Chia theo độ tuổi: Dưới tuổi: ………từ đến 13 tuổi:……… Từ 14 đến 17 tuổi:……… từ 18 đến 60 tuổi: ………trên 60:……… Số lao động chính: ………trong đó: Nữ:……… Số lao động phụ:……… đó: Nữ:……… II Tình hình sử dụng đất hộ Loại đất Đất thổ canh thổ cư Đất trồng hàng năm Đất lúa Đất trồng ngô Đất trồng khoai, đậu tương Cây khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Diện tích (m2) Ghi III Tài sản chủ yếu hộ Loại tài sản STT Nhà cửa Đơn vị tính m2 Nhà kiên cố m2 cố Nhà bán kiên m2 Loại khác Dụng cụ sinh hoạt Chiếc Ti vi Xe máy Tủ lạnh Xe đạp Điện thoại Công cụ sản xuất chủ yếu Chiếc Phương tiện vận tải Máy cày, bừa Máy say sát Máy bơm nước Máy tuốt lúa Chuồng trại Vật nuôi Trâu Bò Gà Lợn Vịt Tổng Con Số lƣợng Quy tiền IV Kết sản xuất thu nhập hộ Trồng trọt Tình hình sản xuất hộ Loại Diện tích Sản lƣợng Giá bán Tổng thu trồng (m2) (tạ) (1000 đồng) (1000 đồng) Lúa Ngô Khoai Đậu tương Chi phí cho trồng trọt Loại trồng Giống Phân Phân Phân Thuốc đạm lân kali trừ sâu Lúa Ngô Khoai Đậu tương Những khó khăn thường gặp Thiếu nước mùa khô Dịch bệnh Đất xấu Giao thông không thuận lợi Thiếu đất sản xuất Thiếu lao động Thiếu vốn đầu tư Khó khăn khác Tổng Chăn nuôi Loại vật nuôi Số lƣợng Sản lƣợng Giá bán Tổng thu (kg) (1000 đồng) (1000 đồng) Thức ăn giá Tổng Trâu Bò Lợn Gà Vịt Chi phí cho chăn nuôi hộ Loại Giống Trâu Bò Lợn Gà Vịt Tổng Các loại dịch bệnh -………………………………… -………………………………… -………………………………… -………………………………… -………………………………… Những khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới chăn nuôi Dịch bệnh Chất lượng giống thấp Giá không ổn định Thiếu kỹ thuật sản xuất Không có điều kiện chăn nuôi Thiếu lao động Thiếu vốn đầu tư Khó khăn khác Các khoản thu khác hộ Số tiền Nguồn thu STT Xuất lao động Nghành dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp (1000 đồng) Ghi V Các khoản chi phục vụ đời sống STT Khoản chi Tiền ăn uống Mua sắm Học hành Y tế Chi khác Số tiền (1000 đồng) Ghi VI Các hoạt động hỗ trợ sản xuất Nguồn Hộ nhận đƣợc thông tin hỗ trợ về: cung cấp Giá Ghi trị 1.Giống trồng 2.Giống vật nuôi 3.Thông tin vay vốn tín dụng 4.Phân bón 5.Khoa học kỹ thuật VII Các khoản vay vốn tín dụng gia đình STT Mục đích vay Nguồn vay Thời hạn vay Giá trị VII Những đề suất kiến nghị hộ để sản xuất đạt hiệu cao ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngƣời đƣợc điều tra Ngƣời điều tra [...]... NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các hộ gia đình nghèo trên địa bàn xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 3.1.2 Phạm vi, thời gian nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại địa bàn xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng - Phạm vi thời gian: Các số liệu và thông tin,... hiện đề tài: Từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015 3.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng - Phân tích thực trạng đói nghèo tại địa bàn nghiên cứu - Đưa ra những nguyên nhân dẫn tới nghèo tại địa bàn nghiên cứu - Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng - Tác động của các trương trình giảm. .. trương trình giảm nghèo đã và đang triển khai tại địa phương tới công tác xóa đói giảm nghèo - Đề xuất được các giải pháp giảm nghèo phù hợp và thật sự thiết thực giúp các hộ gia đình nghèo tại địa phương nhằm góp phần giảm tỷ lệ nghèo và xây dựng địa phương ngày càng phát triển 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Một là: Tại sao phải nghiên cứu nghèo tại xã Xuân Trường 22 Hai là: Nguyên nhân nào dẫn đến nghèo của hộ... hộ tái nghèo hay phát sinh nghèo, số hộ nghèo là dân tộc thiểu số chiếm gần 50% số hộ nghèo cả nước, thu nhập của các hộ nghèo dân tộc thiểu số thì chỉ bằng 1/6 mức thu nhập chung bình của dân số trên cả nước 2.2.3 Một số địa phương làm tốt công tác giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới 2.2.3.1 Huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang làm tốt công tác giảm nghèo Là huyện động lực của tỉnh Hà Giang, Bắc Quang có... tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và những yếu tố chính ảnh hưởng đến nghèo của các hộ nông dân và đưa ra các giải pháp giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân trong xã - Mục tiêu cụ thể + Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu + Điều tra sơ bộ và phân tích thực trạng đói nghèo + Những nguyên nhân dẫn tới nghèo tại địa bàn nghiên cứu. .. giới [13] 2.2.3.3 Xã Cao Chương, huyện Trà Lĩnh, tỉnh cao Bằng thực hiện tốt công tác giảm nghèo và nỗ lực xây dựng nông thôn mới Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, đến nay, xã Cao Chương, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng đã triển khai thực hiện được một số nội dung quan trọng, tạo tiền đề và điều kiện thuận lợi cho kế hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn những năm tiếp... các chương trình giảm nghèo đã và đang triển khai tại địa phương và những bài học cụ thể rút ra từ các trương trình + Đề xuất được các biện pháp giảm nghèo phù hợp và thật sự thiết thực giúp các hộ gia đình nghèo tại địa phương, nhằm giảm tỉ lệ hộ nghèo và xây dựng địa phương ngày càng phát triển 1.3 Ý nghĩa khoa học của khóa luận - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học là... số liệu Đề tài sử dụng một số phương pháp để thu thập các thông tin phục vụ nghiên cứu như sau: 3.4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Những báo cáo, chuyên đề và tài liệu tập huấn, các thông tin về công tác giảm nghèo của địa phương - Báo cáo tình hình công tác xã hội của địa phương - Các thông tin do cán bộ địa phương cung cấp - Các kết quả nghiên cứu, các kinh nghiệm giảm nghèo của các địa. .. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp a, Chọn điểm điều tra 23 Xã Xuân Trường là một xã vùng cao biên giới thuộc xã vùng 3 của huyện cách xa trung tâm huyện 20 km, được chia thành 18 xóm là một xã thuần nông người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp nên đời sống của người dân trong xã còn gặp nhiều khó khăn tỷ lệ hộ nghèo còn cao Với đặc thù của một xã miền núi nên có sự khác nhau giữa các vùng của xã. .. rộng có thể là một số xã liền kề nhau hoặc một vùng dân cư nằm ở vị trí rất khó khăn hiểm trở, giao thông không thuận tiện, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, không có điều kiện phát triển sản xuất đảm bảo cuộc sống và là vùng có số hộ nghèo và xã nghèo cao. [10] - Khái niệm nghèo đa chiều Xuất phát từ quan niệm: Nghèo là một hiện tượng đa chiều, tình trạng nghèo cần được nhìn nhận là sự thiếu hụt trên không được