1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn xã đức xuân, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang

78 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -@&? - PHƯỢNG THỊ THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỨC XUÂN, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -@&? - PHƯỢNG THỊ THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỨC XUÂN, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : Lưu Thị Thùy Linh Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là quá trình vô cùng quan trọng đối với mỗi sinh viên, quá trình thực tập giúp cho sinh viên củng cố, hoàn thiện và hệ thống hoá các kiến thức đa học, đồng thời có hội học hỏi kinh nghiệm, phương pháp làm việc, trau đổi và vận dụng thêm kiến thức, kỹ thực tế vào công việc, nhằm đáp ứng được yêu cầu vê nhân lực ngày càng cao của xa hội Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân cũng được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế và phát triển nông thôn, tiến hành nghiên cứu đê tài: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giảm nghèo địa bàn xã Đức Xuân, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Để đạt được kết quả này, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô đa tận tình giảng dạy và giúp đỡ suốt quá trình học tập, đặc biệt là sự chi bảo nhiệt tình của cô giáo Lưu Thị Thuỳ Linh, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khoá luận này Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sự giúp đỡ của cán bộ và nhân dân xa Đức Xuân, đa tạo điêu kiện giúp đỡ quá trình thực tập tại địa phương Do thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn còn nhiêu hạn chế, nên đê tài của không tránh khỏi những thiếu sót Tôi kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên để đê tài của được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày … tháng 06 năm 2015 Sinh viên Phượng Thị Thu ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT 10 Chữ viết tắt BHYT CSXH ĐVT KHKT LĐTB&XH LHQ NN PTCS UBND XĐGN Nghĩa Bảo hiểm y tế Chính sách xã hội Đơn vị tính Khoa học kỹ thuật Lao động thương binh xã hội Liên hợp quốc Nông nghiệp Phổ thông sơ Uỷ ban nhân dân Xoá đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng hộ điều tra 17 Bảng 4.1 Tình hình phát triển một số giống trồng xã giai đoạn 2012- 2014 21 Bảng 4.2 Tình hình chăn nuôi xã từ năm 2012 đến năm 2014 .22 Bảng 4.3 Tình hình dân số lao động xã giai đoạn 2012- 2014 25 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng đất đai xã Đức Xuân năm 2014 .26 Bảng 4.5 Hiện trạng sở hạ tầng địa bàn xã Đức Xuân năm 2014 29 Bảng 4.6: Tình hình nghèo tại xã Đức Xuân giai đoạn 2012- 2014 phân theo địa bàn 34 Bảng 4.7: Cơ cấu nhóm hộ tai xã Đức Xuân năm 2014 36 Bảng 4.8 Thông tin chung nhóm hộ điều tra 38 Bảng 4.9: Tình hình nhân khẩu lao động nhóm hộ điều tra .40 Bảng 4.10: Tình hình sử dụng đất nhóm hộ điều tra phân theo thôn .42 Bảng 4.11: Tình hình sử dụng đất nhóm hộ điều tra phân .44 theo nhóm hộ 44 Bảng 4.12: Tài sản nhóm hộ điều tra 45 Bảng 4.13: Tổng hợp chi phí thu nhập sản xuất sinh hoạt nhóm hộ điều tra 46 Bảng 4.14: Tổng hợp những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nhóm hộ điều tra 49 Bảng 4.15: Tình hình vay vốn hộ điều tra 49 iii Bảng 4.16 Nhu cầu,nguyện vọng hộ nghèo điều tra .53 iv MỤC LỤC Thái Nguyên - 2015 i Thái Nguyên - 2015 i PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trên thế giới hiện vấn đê đói nghèo vẫn là một những vấn đê cần được quan tâm giải quyết mang tính cấp thiết Nghèo đói làm kinh tế chậm phát triển, giải quyết vấn đê nghèo đói là động lực phát triển kinh tế xa hội Ngay cả những nước phát triển cao cũng có tình trạng ngèo đói và chênh lệch giàu nghèo ngày càng trở nên cách biệt Ở Việt Nam, nghèo đói là vấn đê được nhà nước ta đặc biệt quan tâm Ngay từ những ngày đầu thành lập nước ( / / 1945 ), Chủ tịch nước Hồ Chí Minh đa quan niệm nghèo đói một thứ giặc đó là “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Chính vì thế Người đa xác định nhiệm vụ trước mắt là phải diệt giặc đói để đồng bào ta “ai cũng có cơm ăn áo mặc, cũng được học hành” (Hồ Chí Minh – toàn tập 4nhà xuất bản chính trị quốc gia) [1] Tuy nhiên nên kinh tế nước ta chưa phát triển bởi, xuất phát điểm thấp, hậu quả của chiến tranh còn nặng nê, chế quản lí cũ không còn phù hợp với xu thế phát triển chung Ngoài điêu kiện tự nhiên cũng có những tác động không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế: Như khí hậu thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra… Thêm vào đó trình độ tay nghê, kinh nghiệm sản xuất của người lao động còn rất thấp… Cho nên một bộ phận không nhỏ dân cư gặp không ít khó khăn sản xuất và đời sống, đa trở nên nghèo đói Đặc biệt nên kinh tế thị trường sự phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng lên một cách rõ rệt với quy mô ngày càng lớn Số hộ nghèo chủ yếu tập trung nhiêu ở các tinh miên núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đó có Huyện Bắc Quang - Tinh Hà Giang Nói đến Hà Giang là nói đến một tinh nghèo ở địa đầu tổ quốc, nơi với địa hình chia cắt phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, hạ tầng sở còn thấp kém, kinh tế chậm phát triển, đời sống của nhân dân còn gặp rất nhiêu khó khăn Vì thế huyện Bắc Quang cũng nằm điêu kiện chung của tinh nên không thể tránh khỏi những khó khăn chung đó của tinh Xa Đức Xuân- Huyện Bắc Quang- Tinh Hà Giang là một xa dân số sống bằng nghê nông nghiệp, thu nhập của hộ chủ yếu dựa vào nông nghệp, là một xa vùng đặc biệt khó khan của huyện Chính vì vậy, trước tình trạng đó Huyện Bắc Quang đa có nhiêu chế chính sách hỗ trợ các hộ đói nghèo thoát đói giảm nghèo Nhằm rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, taọ hội cho mọi người dân đêu có quyên bình đẳng tối thiểu ngang Các chính sách vê xóa đói giảm nghèo được chính quyên địa phương tổ chức triển khai hết sức chặt chẽ, được đông đảo người dân hưởng ứng và đồng tình thưc hiện Vì vậy, đời sống của người dân đa từng bước được cải thiện rõ rệt Xong thực tế các chế chính sách vê xóa đói giảm nghèo không phải lúc nào cũng được thực hiện một cách nghiêm túc và có hiệu quả Chính vì những lí và tính cấp thiết của vấn đê đa nêu nên luận văn của mình em chọn đê tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp địa bàn xã Đức Xuân, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và những yếu tố chính ảnh hưởng đến nghèo của các hộ nông dân và đưa những giải pháp giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân xa 2.2 Mục tiêu cụ thê - Tìm hiểu vê điêu kiện tự nhiên, kinh tế- xa hội của địa bàn nghiên cứu - Điêu tra sơ bộ và phân tích thực trạng nghèo đói - Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn tới nghèo địa bàn xa Đức Xuân, huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang gia đoạn 2012-2014 - Tìm hiểu các chương trình giảm nghèo đa và thực hiện tại địa phương và những bài học rút từ chương trình này - Đê xuất được các giải pháp giảm nghèo phù hợp và thật sự thiết thực giúp các hộ gia đình nghèo tại địa phương nhằm góp phần giảm tỷ lệ nghèo và xây dựng địa phương ngày càng phát triển Ý nghĩa khoa học khóa luận 3.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu đê tài là hội để cho sinh viên thực hành những kiến thức đa học, áp dụng kiến thức vào thực tế, giúp sinh viên nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tế - Nghiên cứu đê tài giúp sinh viên vận dụng nhiêu kiến thức đa học để đưa vào thực tế, các thủ thuật vê xác suất thống kê, kỹ đặt câu hỏi khai thác thông tin, các phương pháp PRA, khả phân tích xử lý số liệu, khả nhận định theo các nguyên lý phát triển nông thôn, sự tổng hợp và đưa lý luận từ những vấn đê thực tiễn… - Đê tài là nguồn tài liệu bổ xung cho công tác nghiên cứu học tập của các bạn sinh viên khóa sau 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xóa đói giảm nghèo là mục tiêu hàng đầu của Đảng và Nhà nước nói chung cũng của toàn thể nhân dân xa Đức Xuân nói riêng Nghiên cứu đê tài góp phần vào việc đánh giá thực trạng đói nghèo tại địa phương, tìm hiểu những nguyên nhân nghèo đói, hiệu quả của các chính sách, chương trình xóa đói giảm nghèo và tác động của những chính sách này đến đời sống sản xuất và sinh hoạt của người dân địa phương Kết quả nghiên cứu đê tài là sở giúp chính quyên và các ban ngành đoàn thể của xa đưa những biện pháp giảm nghèo và triển khai một cách hiệu quả PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sơ lý luận 2.1.1 Những vấn đề bản đói nghèo và xóa đói giảm nghèo 2.1.1.1 Một số khai niệm nghèo Quan niệm vê nghèo đói hay nhận dạng vê nghèo đói của từng quốc gia, hay từng vùng, từng nhóm dân cư, nhìn chung không có sự khác biệt đáng kể, tiêu chí chung nhất để xác định nghèo đói vẫn là mức thu nhập hay chi tiêu để thỏa man những nhu cầu bản của người Sự khác chung nhất là sự thỏa man ở mức cao hay thấp mà thôi, điêu này phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xa hội cũng phong tục tập quán của từng vùng, từng quốc gia Hội nghị chống nghèo đói ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ASCAP tổ chức tại Băng Cốc tháng 9/1993 đa đưa khái niệm và định nghĩa vê đói nghèo Theo hội nghị “Nghèo đói là tình trạng phận dân cư không hưởng và thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế, xã hội và phong tục tập quán các địa phương và phong tục xã hội thừa nhận” (Nguyễn, Hằng)[ 3] Hội nghị thượng đinh thế giới vê phát triển xa hội tổ chức tại Copenhagen, Đan Mạch 1995 đa đưa định nghĩa cụ thể vê đói nghèo sau: “Người nghèo là tất mà thu nhập đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ mua số sản phẩm thiết yếu để tòn tại” (Nguyễn, Hằng,)[3] Có nhiêu quan niệm nghèo đói của các tổ chức và các quốc gia thế giới cũng Việt Nam nhiêu phương diện và tiêu thức khác thời gian, không gian, thế giới, môi trường, theo thu nhập, theo mức tiêu dùng và theo những đặc trưng khác của nghèo đói Song quan niệm thống nhất cho rằng: “Nghèo đói là tình trạng phận dân cư có mức thu nhập thấp với điều kiện ăn, mặc, và nhu cầu cần thiết khác thấp mức tối thiểu để trì sống khu vực thời điểm định” (Nguyễn Hữu Hồng, 2008)[2] Ở Việt Nam, Hai vấn đê đói và nghèo là khác nhau: 58 Bên cạnh những cố gắng tích cực của Đảng bộ và nhân dân xa Đàn Thủy đa đạt được thì quá trình thực hiện công tác xóa đóigaimr nghèo vẫn còn tồn tại và hạn chế - Sự gắn kết giữa người nghèo và chương trình xóa đói giảm nghèo còn lỏng lẻo nhiêu chương trình xóa đói giảm nghèo đưa hướng dẫn và giám sát không đến nơi đến chốn nên dẫn đến hiệu quả không mong muốn,nhà nước thì tốn tiên còn người dân thì vẫn cứ nghèo - Vê tư tưởng lanh đạo,chi đạo công tác xóa đói gảm nghèo tại xa,thôn,buôn,còn lúc còn xem nhẹ,chưa chú trọng đúng mức ,thiếu sự phối hợp đồng bộ nên kết quả đạt đucợ cong nhiêu hạn chế việc xác định hộ nghèo còn thiếu khách quan,tình trạng thiên vị,nể nang đẻ trở thành hộ nghèo hộ đó chưa thực sự nghèo hoặc đa đủ điêu kiện để thoát nghèo muốn thành hộ nghèo để được hướng các chính sách của nhà nước - Trình độ của các cán bộ thôn còn hạn chế ,vê trình độ và lực động chủ động sáng tạo - Bên cạnh đó không thể không nói đến một bộ phận người dân,hộ nghèo còn ỷ lại vào sự quan tâm của Đảng và Nhà nước mà chưa ý thức được tầm qun trọng của công tác xóa đói giảm nghèo và vươn lên chính mình thoát nghèo PHẦN 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐỨC XUÂN NÓI RIÊNG VÀ CÁC XÃ NGHÈO NÓI CHUNG CỦA TỈNH HÀ GIANG 5.1 Quan điểm định hướng Cùng với sự phát triển kinh tế – xa hội của đất nước thì việc đẩy mạnh phát triển kinh tế xa hội, giữ vững an ninh chính trị là phương hướng nhiệm vụ của các cấp chính quyên và ban nghành đoàn thể của xa Đức Xuân những năm tới Đẩy mạnh việc chuyển giao khoa học công nghệ và chuyển dịch cấu kinh tế trồng, kết hợp với huy động các nguồn vốn, tín dụng phục vụ cho phát triển kinh tế là cách thức và nhiệm vụ cần và đa có định hướng rõ ràng kế hoạch phát triển kinh tế xa hội của giai đoạn 2015-2020 Đẩy mạnh việc hoàn thiện các tiêu chí vê xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ hàng đầu mang tính chiến lược nhằm thúc đẩy kinh tế- xa hội của vùng 59 Kiện toàn bộ máy chính quyên cấp sở nâng cao lực lanh đạo quản lý và lực làm việc của đội ngũ cán bộ chuyên trách theo từng mảng từng lĩnh vực là một định hướng cần đẩy mạnh Kinh tế phát triển, thu nhập người dân tang, xa hội ổn định, an ninh chính trị giữ vững phù hợp với p hương hướng chi đạo chung của Đảng và Nhà Nước là nhiệm vụ và phương hướng cuối cùng mà xa cần đặt được kế hoạch giai đoạn 2015- 2020 và tầm nhìn 2025 Nghèo đói vẫn là một vấn đê lớn nhất của xa mà những năm tới cần phải giải quyết Theo đó việc thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung là phải đặc biệt chú ý tới nhóm đối tượng là các hộ gia đình nghèo, cận nhèo Công việc bắt đầu từ việc triển khai kiểm tra, đánh giá nhanh vê tình hình nghèo đói của địa phương dựa tiêu chí mới vê phân loại hộ nghèo và cận nghèo của thủ tướng chính phủ Xây dựng kế hoạch chung cho công tác giảm nghèo của địa phương với sự thăm gia đầy đủ của các ban ngành tổ chức Tạo điêu kiện và chế độ ưu đai các chương trình phát triển kinh tế xa hội của vùng Phát triển bên vững và thoát nghèo bên vững là cái đích cuối cùng cần đạt được  Mục tiêu của công tác xoá đói giảm nghèo giai đoạn tới - Giảm tỷ lệ nghèo: kế hoạch giảm tỷ lệ hộ nghèo 2-3%/năm trở lên - Hoàn thiện sơ hạ tầng và phát triển kinh tế, xa hội, hình thành một bước quan trọng thế chế kinh tế thị trường định hướng xa hội chủ nghĩa, giữa vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xa hội - Tiếp tục thúc đẩy hoàn thiện các mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới như: bê tong hoá các đoạn đường vào từng thôn và đưa điện tháp sáng cho từng hộ gia đình - Đặt mục tiêu giảm nghèo làm nhiệm vụ chính phát triển kinh tế, xa hội của từng thôn 5.2 Một số giải pháp giảm nghèo chủ yếu đối với xã Đức Xuân, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 5.2.1 Giải pháp chung Từ thực tiễn điêu tra nghiên cứu thực trạng nghèo tại xa Đức Xuân, đê tài xin đưa một số giải pháp gắn phát triển kinh tế với xoá đói giảm nghèo có hiệu quả sau:  Giải pháp kinh tế 60 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, trọng tâm thèo từng thôn, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, phát huy thế mạnh đồi rừng, chú trọng phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ, xây dựng sở hạ tầng, thực hiện tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm để phát triển sản xuất nông nghiệp - Chuyển dịch nên kinh tế tự túc tự cấp sang nên kinh tế hàng hoá nhiêu thành phần theo hướng tập trung Trên sở thâm canh tang vụ, áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất, phát triển theo hướng nông lâm nghiệp - Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trường học, phát động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, nâng cao dân trí và đời sống tinh thần, chăm sóc sức khoẻ cho người dân - Thực hiện tốt công tác thu ngân sách, quản lý khai thác các nguồn thu tang cường công tác kiểm tra các hộ hoạt động kinh doanh dịch vụ - Tập trung khai thác có hiệu quả tiêm thế mạnh sẵn có tại địa phương - Đẩy mạnh mục tiêu XĐGN, phát triển văn hoá thông tin - Tạo điêu kiện thuận lợi cho các Công ty, Doanh nghiệp vào địa bàn để phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích phát triển ngành nghê tiểu thủ công nghiệp, tang cường phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch để tạo công ăn việc làm cho em xa, tích cực kết hợp với các trường dạy nghê để mở các lớp ngành nghê cho lao động xa để đáp ứng chuyển đổi ngành nghê - Tiếp tục chi đạo nhân dân phát triển đàn gia súc theo hướng hướng trang trại và tập trung, thường xuyên kiểm tra phát hiện dịch bệnh để phòng và chữa kịp thời  Công tác tuyên truyền giáo dục Đẩy mạnh và đổi mới phương pháp tuyên truyên giáo dục chính trị tư tưởng XĐGN cho phù hợp với tình hình địa phương Công tác chi đạo, lanh đạo cần sâu sát với thực tế, với sở để toàn dân nhất là người nghèo và toàn xa hội nhận thức rõ trách nghiệm công tác XĐGN Toàn dân tích cực tham gia thực hiện chương trình, nêu cao ý chí thoát nghèo, không cam chịu nghèo đói, coi việc XĐGN và vươn lên làm giàu không chi là trách nhiệm của Nhà Nước mà trước hết thuộc vê từng cá nhân, gia đình, cộng đồng và toàn xa hội  Giải pháp sơ hạ tầng Cơ sở hạ tầng là vấn đê lớn mà hiện các xa miên núi là tiên đê để phát triển kinh tế xa hội của địa phương 61 - Việc xây dựng các đường đến từng xa, từng thôn xa đêu là ngân sách nhà nước đầu tư Tuy nhiên những xa vùng và đặc biệt khó khan thì giao thông là một vấn đê lớn đặc biệt vào những ngày mưa Bê tông hoá các đoạn đường của toàn xa là một giả pháp giúp phát triển kinh tế- xa hội Bên cạnh đó xây dựng các công trình thuỷ lợi mới cũng việc sửa chữa các công trình cũ đa giúp nâng cao hiểu quả một số vùng thiếu nước phục vụ cho nông nghiệp - Thực hiện công tác xoá nhà tạm cho hộ nghèo, đảm bảo hộ nghèo có chỗ ở vững chắc, ổn định cuộc sống, yên tâm làm ăn - Khắc phục hạn chế của công tác khuyến nông và tình trạng thiếu thông tin - Tạo lập mạng lưới cộng đồng giúp đỡ việc cung cấp thông tin và phương thức làm ăn, giảm chi phí cho hoạt động XĐGN  Giải pháp giáo dục Việc nâng cao mặt bằng dân trí, đào tạo các nguồn nhân lực tạo điêu kiện cho người dân, nhất là người nghèo có đủ trình độ và điêu kiện tiếp nhận thông tin mới là việc làm rất cần thiết Thực tế cho thấy vấn đê nghèo đói và tái nghèo thường đôi với trình độ dân trí thấp Đối với các hộ nghèo gánh nặng chi phí cho giao dục là quá lớn so với thu nhập của hộ, vì vậy nếu không có sự hỗ trợ thì họ khó có thể vượt qua, em dễ bỏ học Để người nghèo có thể tiếp thu được những kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, tiến bộ KHKT, rất cần thiết phải nâng cao trình độ dân trí người nghèo Đảm bảo cho em các hộ nghèo được học theo đúng độ tuổi cần có những hỗ trợ từ các cấp, các ban ngành  Giải pháp vốn Tạo điêu kiện cho các hộ nghèo vay vốn với lai suất ưu đai Thực tế cho thấy tất cả các hộ nghèo là sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, vì vậy một số trường hợp có thể cấp vốn bằng vật chất giống, phân bón….để tránh người nghèo sử dụng vốn sai mục địch vay Ngoài ra, nên gắn liên việc khuyến nông với việc cho vay vốn bằng nhiêu hình thức, hướng dẫn các hộ nông dân áp dụng khoa học và công nghệ sản xuất kinh doanh thích hợp thông qua các chương trình hoặc dự án tín dụng có mục tiêu 5.2.2 Giải pháp cụ thể 5.2.2.1 Hỗ trợ vay vốn tín dụng cho người dân 62 Thực tế điêu tra cho thấy các hộ nông dân rất thiếu vốn để đầu tư sản xuất 100% hộ nghèo và cận nghèo được điêu tra là thiếu vốn Số hộ vay vốn chiếm 15 % số hộ điêu tra, bình quân số tiên vay mỗi hộ là 10000000 đồng/hộ Từ những số có thể thấy nguồn vốn vay là quan trọng đối với hoạt động sản xuất của các hộ nông dân Để tạo điêu kiện tốt nhất cho người nghèo thiếu vốn phát triển sản xuất thì cần: - Tạo điêu kiện cho người nghèo được tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ưu đai, để hộ nghèo có vốn, có nhu cầu vay vốn mua sắm vật tư, thiết bị, giống trồng, vật nuôi; toán các dịch vụ sản xuất, kinh doanh tự tạo việc làm, tăng thu nhập; hoặc để giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu vê nhà ở, điện thắp sáng, nước sạch và học tập - Tiếp tục phát huy hiệu quả các tổ chức nhận uỷ thác vay vốn và các tổ tiết kiệm vay vốn của các tổ chức đoàn thể hội nông dân, hội phụ nữ và hội cựu chiến binh Thực hiện cho vay có điêu kiện, hộ nghèo có nhu cầu vay vốn phải có phương án sản xuất kinh doanh và được các tổ chức đoàn thể tín chấp cho vay Đồng thời có kế hoạch xử lý theo quy định đối với các hộ có nợ kéo dài, không có điêu kiện trả nợ - Các tổ chức đoàn thể, cán bộ khuyến nông hướng dẫn hộ nghèo lập phương án sản xuất, kinh doanh, kiểm tra, giảm sát việc sử dụng vay vốn Gắn cho vay vốn với hướng dẫn hộ nghèo cách làm ăn theo hướng điêu chinh cấu ngành nghê có hiệu quả, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế – xa hội từng địa phương và theo khả quy mô, trình độ sản xuất từng vùng, từng - Đảm bảo nguồn vốn cho vay, rà soát các thủ tục, chế cho vay, thu nợ đảm bảo đúng kỳ hạn, quay vòng vốn nhanh và có hiệu quả, tạo điêu kiện thuận lợi cho các hộ nghèo có điêu kiện tiếp cận được các nguồn vốn vay - Hướng dẫn hộ dùng nguồn vốn phù hợp, đúng mục đích tránh trường hợp người dân vay vốn nhiên không biết dùng để sản xuất mà dùng để chi tiêu không cần thiết 5.2.2.2 Chuyển đổi cấu giống trồng vật nuôi phát triển dịch vụ nông nghiệp Do điêu kiện đất đai không thuận lợi nên trên địa bàn xa phần lớn không thể canh tác được vụ/ năm mà đất ruộng chi trồng được một vụ lúa một vụ 63 ngô Có chăn thả gia súc tự nên người dân cũng không làm hai vụ lúa và cũng không trồng ngô ruộng Đặc biệt đất rẫy chi trồng được một vụ ngô/ năm còn lại là bỏ không Để khắc phục tình trạng để nâng cao suất cũng nâng cao hiệu quả sử dụng đất cần: - Thâm canh tang vụ, nâng cao suất trồng Sử dụng các giống trồng có suất chất lượng cao, chuyển từ giống ngô địa phương sang sử dụng các giống ngô lai - Sử dụng phân bốn, trừ sâu phù hợp để phòng trừ bệnh hại Trong vụ đông phần lớn các diện tích bỏ hoang đó cần tận dụng để trồng những loại phù hợp với địa phương như: ngô vụ đông đất rẫy, đất ruộng, rau Đồng thời trồng các loại lạc , đỗ tương… để nâng cao hệ số sử dụng đất từ đó vừa giúp giải quyết vấn đê thiếu đất của từng hộ và cũng nâng cao thu nhập cho hộ gia đình - Phát triển chăn nuôi theo quy mô vừa và nhỏ Tận dụng những điêu kiện của địa phương sự dồi dào của các sản phẩm trồng trọt, lao động thời gian nông nhàn đầu tư xây dựng chuồng trại và phát triển chăn nuôi Chú trọng công tác tiêm phòng cho đàn gia súc gia cầm và tạo đầu cho sản phẩm - Phát triển các ngành nghê phụ, dịch vụ nông nghiệp 5.2.2.3 Đào tạo, dậy nghề mơ lớp tập huấn cho người dân Có thể thấy trình độ văn hoá cũng khả nhận thức của người dân là rất thấp, gần 60% chủ hộ không thăm gia học hành và 35% là tiểu học, 5% học THCS Từ đó ta thấy trình độ nhận thức của người ddaan cực thấp, điêu này ảnh hưởng rất lớn tới quá trình nhận thức đồng thời gây khó khan việc triển khai tiếp thu KHKT và sản xuất Để nâng cao khả nhận thức và tiếp thu KHKT vào sản xuất của người dân thì thời gian tới cần sự góp sức của hệ thộng lanh đạo xa, các cán bộ sở cũng chính người dân - Tiếp tục củng cố hệ thống khuyến nông sở Có chế phù hợp vê tổ chức, đào tạo, tập huấn và sử dụng đội ngũ cán bộ khuyến nông sở, khuyến nông thôn bản việc giúp đỡ, hướng dẫn các hộ gia đình vay vốn, sử dụng vốn, sử dụng nguồn vốn, tổ chức sản xuất, cách chi tiêu gia đình để đảm bảo cuộc sống - Tăng cường bồi dưỡng, tư vấn, nâng cao kiến thức kỹ thuật canh tác, kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật theo hướng sản xuất hàng hoá 64 nhất là đối với các sản phẩm là thế mạnh của địa phương, hộ nghèo làm nông nghiệp có lao động, có tư liệu sản xuất, cách thức tổ chức cuộc sống - Phát huy vai trò của tổ chức đoàn thể việc tuyên truyên, vận động hộ nghèo đổi mới cách thức làm ăn và sinh hoạt gia đình, quan hệ xa hội - Khảo sát, đánh giá các mô hình, dự án hộ trợ khuyến nông,khuyến công đa triển khai địa bàn, tiếp tục nhân rông các mô hình dự án có hiệu quả, phù hợp với điêu kiện, đặc thù của địa phương Hiện địa bàn xa có dự án trồng chè ở thôn Xuân Đường và Cam ở thôn Xuân mới 5.3 Kiến nghị Qua việc nghiên cứu đánh giá tình hình xoá đói giảm nghèo tại xa Đức Xuân, để giảm nghèo tại xa xin đê xuất một số ý kiến sau: 5.3.1 Đối với nhà nước - Củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy làm công tác XĐGN từ trung ương đến sở Bộ máy cần được hỗ trợ kinh phí hoạt động, nâng cao lực của cán bộ để chi đạo, hướng dẫn đạt hiệu quả - Tiếp tục hoàn chinh bổ sung các chính sách vê hỗ trợ vay vốn, đất đai và tư liệu sản xuất, giáo dục, y tế, nhà ở và chính sách an sinh xa hội - Nhà nước cần tang cường lồng ghép chặt chẽ các chương trình, dự án với công tác XĐGN, với mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế – xa hội địa bàn có sự chi đạo tập trung thống nhất của các cấp, các ngành - Tiếp tục có các chính sách hỗ trợ những xa khó khan vê đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng thuỷ lợi, giao thông nông thôn, trường học, trạm y tế, chợ nông thôn, hỗ trợ chuyến dịch câu kinh tế ngành nông nghiệp và lĩnh vực nông nghiệp với phi nông nghiệpcuar các cấp, các ngành 5.3.2 Đối với quyền xã Chính quyên xa là người tiếp xúc trực tiệp với người dân, phổ biển và triển khai thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo đó: - Nên rõ ràng việc lập danh sách hộ nghèo, cận nghèo, những người nhận được trợ cấp, hỗ trợ từ phía Nhà nước và giải thích rõ ràng đố với những người chưa được nhận hỗ trợ tránh gây sự thắc mắc hiểu lầm dân - Có thể giám sát chặt chẽ các nguồn vốn hỗ trợ, nhằm mục đích bảo đảm rằng người nghèo cũng được tiếp cận và sử dụng đúng mục đích 65 - Công tác khuyến nông cần xác thực nữa đối với toàn xa nói chung và đặc biệt là người nghèo, cận nghèo những người mù chữ hoặc người có trình độ thấp có thể tiếp thu một cách dễ dàng - Việc thi công xoá nhà tạm theo chương trình 134 cần phải có sự theo dõi, giảm sát, chi đạo của chính quyên để chất lượng nhà ở được cải thiện, thời gian sử dụng lâu dài - Tiến hành và nâng cao ngiệp vụ cho cán bộ chủ chốt ở sở, trưởng, phó thôn vê công tác XĐGN - Phải thường xuyên tuyên truyên rộng rai những quan điểm, tư tưởng của Đảng và Nhà nước có liên quan đến chương trình xoá đói giảm nghèo, để nhân dân hiểu được và từ đó chủ động, tích cực thăm gia thoát nghèo 5.3.3 Đối với nhóm hộ nghèo, cận nghèo xã Cùng với sự hỗ trợ của nhà nước, các hộ đói nghèo phải nỗ lực vươn lên thoát khỏi đói nghèo, phải tự thân vận động, loại bỏ tâm lý trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước Chủ động việc học hỏi kinh nghiệm của các hộ đa thoát nghèo tại xa và các địa phương khác phương tin đại chúng, xây dựng một kế hoạch cụ thể chi tiết, dựa sở tổng kết các kế hoạch đó mới rút được kinh nghiệm chống đói nghèo Phải nhận thức đúng đắn XĐGN không chi là trách nghiệm của Đảng và Nhà nước mà phải có sự nỗ lực tự giác vươn lên của chính bản thân hộ nghèo.tránh tự ti, mặc cảm, cần chủ động tối đa sự giúp đỡ cũng nắm bắt những hội tốt để thoát nghèo Không ngừng học hỏi những kinh nghiệm sản xuất, cách thức làm ăn hay, hiểu quả Phát huy tính tự chủ, tự lực, không ỷ lại vào sự trợ giúp, tự vươn lên sản xuất đời sống bằng chính sức lao động của mình để thoát nghèo Trong công cuộc XĐGN, muốn thoát nghèo thì rất cần sự kết hợp chặt chẽ giữa người dân và chính quyên xa Người dân cần có : có sức khoẻ, có kiến thức, có vốn, có nghê nghiệp, có môi trường pháp lý công bằng 5.4 Kết luận Xoá đói giảm nghèo là một vấn đê toàn cầu chứ không riêng một quốc gia nào Đó là vấn đê khó khăn của các quốc gia đặc biệt là các quốc gia nghèo, phát triển Chính vì vậy mà xoá đói giảm nghèo được coi là chương trình mục tiêu quốc gia, là nhiệm vụ chiến lược của Đảng và Nhà nước ta công cuộc xây 66 dựng và phát triển đất nước, nhằm thực hiện mục tiêu “ dân giàu nước mạnh xa hội công bằng, dân chủ, văn minh” Xa Đức, huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang là một xa vùng đặc biệt khó khăn của huyện Bắc quang Người dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp là chính, công nghiệp- dịch vụ phát triển Do lượng mưa lớn nên gây ảnh hướng nhiêu đến mùa vụ làm cho người dân gặp khó khăn sản xuất nông nghiệp Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011- 2015 thì năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo xa là 24,1% chủ yếu tập trung tại thôn Xuân Thượng, Nặm Tậu, Nà Bó Dân số nơi sống bằng nghê nông là chủ yếu, nên thường gặp rủi ro thiên tai, vì vậy đời sống của người dân còn gặp nhiêu khó khăn Trong quá trình tìm hiểu hộ nghèo một số nguyên nhân sau: trình độ dân trí của người dân còn thấp với 24,6 % hộ nghèo mù chữ, 67,1% chủ hộ học đến tiểu học và có 8,3% chủ hộ học đến cấp vậy gây khó khăn cho việc tiếp cận khoa học kỹ thuật và thị trường, giá cả Nghèo là đông con, tỷ lệ phụ thuộc cao số nhân bình quân/hộ của nhóm hộ nghèo và cận nghèo lần lượt là 4,8 và 4,7 đó số lao động bình quân/ hộ tương ứng là và 2,14, là gánh nặng cho các hộ gia đình mà không có nguồn thu nhập ổn định khác ngoài làm nông Sử dụng đất hiểu quả thiếu vốn đầu tư và khó khăn của điêu kiện tự nhiên và các hộ nghèo và cận nghèo sử dụng vốn vay chưa hiệu quả chưa sử dụng đúng mục đích, không có kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn vốn là những nguyên nhân gây cản trở tới quá trình sản xuất, phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo của nhóm hộ Và bên cạnh đó giao thông không thuận lợi, chưa biết cách là ăn là những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nghèo hiện Mặc dù có những khó khăn nhất định thời gian qua Đảng uỷ và chính quyên xa đa có những thành công nhất định công tác xoá đói giảm nghèo, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho người dân.n 67 TÀI LIỆU THĂM KHẢO I Tiếng việt Hồ Chí Minh – toàn tập 4- nhà xuất bản chính trị quốc gia Nguyễn Hữu Hồng (2008), “Bài giảng phát triển cộng đồng”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Hằng (1993), “Mức độ nghèo đói ở Việt Nam” Bộ LĐTB và XH (2007), “Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bên vững, giai đoạn 2010-2015” Bộ LĐ-TB-XH (2014) “ Báo Cáo kết quả Giảm nghèo Của quốc gia” Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động tình hình an ninh- kinh tế nông thôn địa bàn xa Đức Xuân, huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang năm 2012- 2014 Báo cáo kết quả thực hiện 2014 và phương hướng thực hiện 2015 địa bàn xa Đức Xuân, huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang năm 2012- 2014 Danh sách hộ nghèo và cận nghèo tại xa Đức Xuân, huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang năm 2012- 2014 Nghị định 78/2002/NĐ- CP, ngày 04/10/2002 của chính phủ vê tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách 10 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg vê chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp cho giai đoạn 2011-2015 11 Sổ quản lý nghèo xa Đức Xuân giai đoạn 2012-2014 12 Sở LĐ-TB-XH, 2014 13 Tài liệu nghiệp vụ quy trình và công cụ điêu tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo tại Xa Đức Xuân năm 2014 II Tiếng anh 68 14 Nguyên nhân đói nghèo của Việt Nam và thế giới https://voer.edu.vn/c/nguyen-nhan-doi-ngheo-cua-viet-nam-va-thegioi/208005ac/d823ae4a III Tài liệu từ Internet 15 Nghèo http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o 16 http://baodansinh.vn/ha-giang-ket-qua-cua-cong-tac-xoa-doigiam-ngheo-trong-nam-2014-d3665.html 17 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-thuc-trang-doi-ngheo-vanhung-giai-phap-xoa-doi-giam-ngheo-cho-dong-bao-dan-tocmong-huyen-yen-minh-tinh-ha-57543/ 18 http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_Quang 19 www.baomoi.com PHỤC LỤC Bảng phụ lục: Danh sách hộ được phỏng vấn STT Họ tên Lao động Trình Tổng Dân độ Lao Giới Nhóm Lao Lao Tuổi Thôn nhân Lao Lao động tính hộ tộc học động động động động ăn vấn phụ nam nữ theo Triệu Phụ Nhàn Nam 34 Dao Tiểu Cận Nà Bó học nghèo 2 1 Triệu Tạ Quyên Nam 31 Dao Tiểu Cận Nà Bó học nghèo 2 1 Xuân Cận Đường nghèo 2 1 Tiểu Xuân Cận học Đường nghèo 2 1 Phùng Sành Mình Nam 50 Dao Nam 33 Dao Phùng sành Tình Nam 48 Dao Xuân Cận Đường nghèo 2 1 Ma Thị loan 47 Tày Xuân Cận Đường nghèo 1 Ma Văn Quyên Nam 63 Tày Xuân Cận Đường nghèo 1 Phùng Sùn Phín Nam 37 Dao Xuân Cận Đường nghèo 2 1 Triệu Tạ phú Nữ Cu Seo Chảo Nam 70 Mông Xuân Cận Thượng nghèo 2 1 10 Cu Seo Chính Nam 38 Mông Xuân Cận Thượng nghèo 2 11 Cu Seo Sính Nam 30 Mông Tiểu học Cận nghèo 2 1 12 Phùng Văn Họ Nam 45 Dao Xuân Cận Thượng nghèo 2 1 13 Đặng Tú sáng Nam 57 Dao 2 Nặm Tậu Nặm Cận Tậu nghèo Nặm Tậu Nam 30 Dao Tiểu học Cận nghèo 2 1 15 Phượng Tà Líu Nam 30 Dao Tiểu Xuân Nghèo học Thượng 2 1 14 Hoàng Tú Pao 16 Cu Seo Sủ Nam 33 Mông Tiểu Xuân Nghèo học Thượng 2 1 17 Đặng Tà Pú Nam 25 Dao Tiểu Nà Bó Nghèo học 2 1 18 Ma Văn Tầm Nam 43 Tày Xuân Nghèo Đường 2 19 Phượng Chòi Châu Nam 53 Dao Nà Bó Nghèo 2 1 20 Phùng Sành Phây Nam 49 Dao Xuân Nghèo Đường 2 21 Triệu Quầy Trình Nam 72 Dao Xuân Nghèo Thượng 2 Tiểu Xuân Nghèo học Thượng 2 1 Xuân Nghèo Thượng 2 1 Xuân Nghèo Thượng 2 1 Xuân Nghèo Thượng 2 1 Tiểu Xuân Nghèo học Thượng 2 1 22 Cu Seo Dế Nam 38 Mông 23 Cu Seo Sàng Nam 41 Mông 24 Phượng Chòi Pú Nam 51 Dao 25 Cu Seo Lành Nam 25 MôngTHCS 26 Cu Seo Giáo Nam 26 Mông Nam 50 Dao Xuân Nghèo Thượng 2 1 28 Phàn Sành Vảng Nam 51 Dao Xuân Nghèo Thượng 2 1 29 Triệu Tà Quấy Dao Tiểu Nà Bó Nghèo 1 2 27 Phượng Chòi Chiêm Nam 30 học 30 Triệu Phụ Và Nam 42 Dao Nà Bó Nghèo 2 1 31 Triệu Phụ Siểu Nam 26 Dao THCS Nà Bó Nghèo 2 1 32 Triệu Giào On Nam 24 Dao THCS Nà Bó Nghèo 2 1 Nặm Nghèo Tậu 2 Nặm Nghèo Tậu 2 1 Nam 31 MôngTHCS Nặm Nghèo Tậu 2 Nam 59 Nặm Nghèo Tậu 1 Nặm Nghèo Tậu 2 1 33 Cu Thị Thuý Nữ 36 Mông 34 Đặng Văn Hùng Nam 39 35 Cu Xiến Hà 36 Đặng Kim Thanh 37 Cu Minh Sính Dao Dao Nam 58 Mông 38 Đặng Kim Tón Nam 29 Dao Tiểu học Nặm Nghèo Tậu 2 0 1 39 Đặng Văn Hành Nam 43 Dao Nặm Nghèo Tậu 2 1 40 Đặng Quang Sơn Nam 42 Dao Nặm Nghèo Tậu 2 1 41 Đặng Tú Phương Nam 33 Dao Tiểu học Nặm Nghèo Tậu 2 42 Giàng Seo Siên Nam 57 Mông Nặm Nghèo Tậu 2 1 43 Giàng Seo Sai Nam 43 Mông Nặm Nghèo Tậu 2 1 44 Ma Văn Lự Nam 32 Tày Tiểu Xuân Nghèo học Đường 2 1 45 Ma Văn Cứ Nam 38 Tày THCS Xuân Nghèo Đường 1 46 Triệu Mùi Nam 56 Dao Xuân Nghèo 2 Nhiếm Đường 47 Phùng sùn Châu Nam 30 Nùng Tiểu Xuân Nghèo học Đường 2 48 Phượng Quầy Tòng Nam 38 Nùng Xuân Nghèo Đường 2 1 49 Phùng Sành Khuân Nam 59 Nùng Xuân Nghèo Đường 1 1 Xuân Nghèo Đường 1 24 95 52 60 50 Ma Văn Dưỡng Nam 33 Nùng THCS 223 102 ... NÔNG LÂM -@&? - PHƯỢNG THỊ THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỨC XUÂN, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào... phát triển nông thôn, tiến hành nghiên cứu đê tài: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giảm nghèo địa bàn xã Đức Xuân, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Để đạt được kết quả này,... luận văn của mình em chọn đê tài nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp địa bàn xã Đức Xuân, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh

Ngày đăng: 11/10/2017, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w