1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giải pháp phát triển sản phẩm LC trả chậm cho phép thanh toán ngay tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng

76 881 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 615,5 KB

Nội dung

Vượt trội hơn về tính năng sử dụng so với những sản phẩm truyền thống, gầnđây, một số ngân hàng đã đi tiên phong trong việc nghiên cứu và giới thiệu vớinhóm doanh nghiệp nhập khẩu sản ph

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp: “Giải pháp phát triển sản phẩm L/C trả chậm cho phép thanh toán ngay tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng”

là công trình nghiên cứu của em Các số liệu, thông tin được sử dụng trong khóaluận phản ánh trung thực và được lấy từ các nguồn tin cậy Nội dung và kết quảnghiên cứu của Khóa luận chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiêncứu khoa học nào khác

Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2016

Tác giả

Nguyễn Phương Thảo

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình học tập và rèn luyện 4 năm tại trường Học viện Ngân hàng vàthời gian thực tập tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng em

đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo giảng dạy tại Họcviện Ngân hàng đã cung cấp cho em rất nhiều kiến thức trong suốt 4 năm học vừaqua và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS Phan Hoài Trang

đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng thương mại cổ phần Việt NamThịnh Vượng – Phòng giao dịch Văn Quán đã tạo điều kiện cung cấp số liệu, chỉbảo nhiệt tình về thực tế hoạt động của ngân hàng trong suốt thời gian thực tập vàtạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành Khóa luận này

Trang 3

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

VPBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

Techcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam

ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu

L/C Thư tín dụng (Letter of Credit)

L/C UPAS Thư tín dụng trả chậm cho phép thanh toán ngay (L/C Usance Paid at Sight)

UCP Quy tắc và thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ (The Uniform

Customs and Practice for Documentary Credits)MME Doanh nghiệp cỡ vừa (Middle-Market Enterprise)

SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Small and Medium Enterprise)

MSME Doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ (Micro Small and Medium Enterprise)

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

VÀ L/C TRẢ CHẬM CHO PHÉP THANH TOÁN NGAY (L/C UPAS) 4 1.1 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 4

Trang 4

1.1.1 Khái niệm về phương thức TDCT 4

1.1.2 Đặc điểm của phương thức TDCT 6

1.1.3 Quy trình nghiệp vụ TDCT 8

1.1.4 Thư tín dụng chứng từ 10

1.2 Giới thiệu chung về L/C UPAS 13

1.2.1 Khái niệm L/C UPAS 13

1.2.2 Đặc điểm của L/C UPAS 13

1.2.3 Lợi ích của L/C UPAS 15

1.2.4 Rủi ro trong quá trình thực hiện L/C UPAS tại các NHTM 16

1.2.5 Quy trình thực hiện thanh toán bằng L/C UPAS 17

1.3 Lý luận chung về mô hình phân tích SWOT 18

1.3.1 Nội dung mô hình SWOT 18

1.3.2 Vai trò và ý nghĩa của mô hình SWOT 21

1.3.3 Những hạn chế của mô hình SWOT 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP SẢN PHẨM L/C UPAS TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK 23

2.1 Sơ lược về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 23

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 23

2.1.2 Đôi nét về hoạt động thanh toán quốc tế tại VPBank từ năm 2013 đến nay 24

2.2 Thực trạng cung cấp sản phẩm L/C UPAS tại các NHTM Việt Nam 26

2.2.1 Giới thiệu sản phẩm L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 26

2.2.2 Giới thiệu sản phẩm L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP Á Châu 29

2.3 Thực trạng cung cấp sản phẩm L/C UPAS tại VPBank 33

2.3.1 Sự ra đời của L/C UPAS tại VPBank 33

2.3.2 Các quy định của VPBank đối với sản phẩm L/C UPAS 34

2.3.3 Doanh số và phí thu được từ sản phẩm L/C UPAS 42

2.3.4 So sánh sản phẩm L/C UPAS của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng với các NHTM khác 45

Trang 5

2.4 Phân tích SWOT sản phẩm L/C UPAS tại VPBank 48

2.4.1 Ðiểm mạnh 48

2.4.2 Ðiểm yếu 50

2.4.3 Cơ hội 52

2.4.4 Thách thức 52

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM L/C UPAS TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK 54

3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 54

3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm L/C UPAS tại VPBank 56

3.2.1 Về sản phẩm 56

3.2.2 Về phía ngân hàng 60

3.3 Kiến nghị 66

3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 66

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 67

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 68

KẾT LUẬN 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ

Trang 6

Sơ đồ 1.1: Tính độc lập của Thư tín dụng 7

Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ thanh toán tại NHPH 8

Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ thanh toán tại NhĐCÐ 9

Sơ đồ 1.4: Quy trình nghiệp vụ L/C UPAS 17

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ luân chuyển dịch vụ L/C UPAS 34

Bảng 1.1: So sánh L/C UPAS và L/C trả ngay 14

Bảng 2.1: Hoạt động Thanh toán quốc tế của VPBank từ năm 2013 đến 2015 25 Bảng 2.2: Biểu phí chấp nhận Hối phiếu L/C UPAS tại Techcombank (Áp dụng đối với phần không ký quỹ) 27

Bảng 2.3: Biểu phí chấp nhận hối phiếu L/C UPAS (Áp dụng đối với phần ký quỹ, cho toàn bộ phân khúc khách hàng) 28

Bảng 2.4: Doanh số L/C UPAS và phí thu được của Techcombank từ tháng 06/2012 đến tháng 04/2016 29

Bảng 2.5: Thời hạn trả chậm theo L/C UPAS của ACB 30

Bảng 2.6: Biểu phí L/C UPAS của ACB 31

Bảng 2.7: Doanh số L/C UPAS và phí thu được của ACB từ tháng 01/2013 đến tháng 04/2016 32

Bảng 2.8: Biên độ phí trả chậm L/C UPAS tại VPBank 38

Bảng 2.9: Thẩm quyền giảm biên độ L/C UPAS tại VPBank 38

Bảng 2.10: Danh sách các Ngân hàng tại trợ cho VPBank 39

Bảng 2.11: Doanh số và phí thu được từ việc phát hành L/C UPAS tại VPBank từ tháng 10/2013 đến tháng 4/2016 42

Bảng 2.12: Bảng liệt kê chi tiết tình hình sử dụng sản phẩm L/C UPAS tại các khu vực của VPBank 44

Bảng 2.13: So sánh về các quy định đối với sản phẩm L/C UPAS ở VPBank và các NHTM khác 45

Bảng 3.1: Mô hình phân tích SWOT sản phẩm L/C UPAS tại VPBank 54

Biểu đồ 2.1: Doanh số thanh toán L/C UPAS của VPBank, Techcombank và ACB từ Tháng 10/2013 đến Tháng 4/2016 47

Trang 7

Biểu đồ 2.2: Phí thu được theo L/C UPAS của VPBank, Techcombank và ACB

từ Tháng 10/2013 đến Tháng 4/2016 (ĐVT: VNĐ) 47

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu sôi động như hiện nay, vấn đề giaothương quốc tế và hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến và mở rộngkhông ngừng Hoạt động này không chỉ mang lại lợi ích cho bản thân các doanhnghiệp xuất nhập khẩu mà còn cho cả ngân hàng

Ðối với các doanh nghiệp nhập khẩu, việc chủ động được nguồn ngoại tệ đểlinh hoạt trong hoạt động sản xuất, kinh doanh sẽ quyết định thành công Ðể hiệnthực hóa điều này, sử dụng dịch vụ của ngân hàng một cách hợp lý sẽ giúp doanhnghiệp tìm được "chìa khóa" cho vấn đề Theo Thông tư số 37/2012/TT-NHNNđược ban hành ngày 28/12/2012 về quy chế cho vay ngoại tệ của Ngân hàng Nhànước, ngân hàng thương mại chỉ cấp tín dụng cho doanh nghiệp có nguồn ngoại tệtái tạo trong tương lai, chứng minh có đủ nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất,kinh doanh để trả nợ Vì vậy, các doanh nghiệp nhập khẩu không có nguồn thungoại tệ sẽ không được vay USD với lãi suất thấp gần bằng một nửa so với lãi suấtcho vay VNÐ

Ðể gỡ cái khó này cho doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng thương mại hiện

đã có khá đầy đủ các công cụ hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp:bao thanh toán, chiết khấu hối phiếu, bộ chứng từ xuất khẩu, gói tài trợ xuất nhậpkhẩu Hiện nay nhiều ngân hàng cũng đã thiết kế chuỗi sản phẩm tín dụng liênhoàn dành cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, từ khâu thu mua cho đến khâu baothanh toán hàng hóa

Vượt trội hơn về tính năng sử dụng so với những sản phẩm truyền thống, gầnđây, một số ngân hàng đã đi tiên phong trong việc nghiên cứu và giới thiệu vớinhóm doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm thư tín dụng trả chậm có thể thanh toánngay (L/C UPAS) Ưu điểm của L/C UPAS là cho phép các doanh nghiệp nhậpkhẩu thanh toán ngay cho nhà xuất khẩu trong khi vẫn được hưởng thời gian trảchậm tối đa lên tới 360 ngày Lợi thế này sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao tính thanhkhoản, cải thiện dòng tiền, duy trì, mở rộng mối quan hệ với đối tác nước ngoài.Một ưu điểm vượt trội khác của dịch vụ L/C UPAS là ngoài các phí liên quan đến

Trang 9

nghiệp vụ L/C thông thường, doanh nghiệp chỉ cần trả thêm phí chấp nhận hốiphiếu L/C UPAS và chi phí này thấp hơn rất nhiều so với chi phí vay VNÐ để thanhtoán L/C trả ngay.

Ðây là giải pháp tài chính hữu hiệu dành cho tất cả các doanh nghiệp nhậpkhẩu, giúp doanh nghiệp giảm áp lực về ngoại tệ, tiết kiệm thời gian, chi phí vànâng cao hiệu quả kinh doanh trong bối cảnh kinh tế biến động và cạnh tranh hiệnnay Còn đối với ngân hàng, các ngân hàng sẽ thu được phí dịch vụ L/C UPAS vớithu nhập tương đương với dịch vụ cho vay ngoại tệ đối với khách hàng, thúc đẩyhoạt động thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ và dịch vụ khác

Mặc dù thấy rõ lợi ích của việc sử dụng L/C UPAS nhưng trong thời gianvừa qua, việc triển khai sản phẩm này tại một số ngân hàng, trong đó có Ngân hàngTMCP Việt Nam Thịnh Vượng đã chưa mang lại kết quả như mong đợi Kháchhàng dè dặt khi tiếp cận với sản phẩm mới, quy trình thực hiện sản phẩm còn nhiềukhâu chưa được thông suốt dẫn đến việc L/C UPAS chưa được sử dụng rộng rãi tạicác chi nhánh của ngân hàng Ðể đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu vốn của doanhnghiệp nhập khẩu cũng như tăng thu dịch vụ cho ngân hàng, thiết nghĩ cần phải cónhững giải pháp cụ thể, thực tế và hiệu quả đối với việc phát triển sản phẩm này.Chính vì tính cấp thiết đó, tôi chọn đề tài: “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨML/C TRẢ CHẬM CHO PHÉP THANH TOÁN NGAY TẠI NGÂN HÀNG TMCPVIỆT NAM THỊNH VƯỢNG” để nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích những đặc điểm, quy trình, lợi thếcủa sản phẩm L/C UPAS và so sánh nó với L/C trả ngay để hiểu rõ được bản chấtcủa sản phẩm này Ðồng thời, luận văn cũng tìm hiểu, đánh giá thực trạng sử dụngL/C UPAS tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và một số NHTM khác tạiViệt Nam nhằm so sánh những điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội, thách thứccủa Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng so với các NHTM khác khi triểnkhai sản phẩm này Từ đó, có thể đưa ra một số đề xuất để phát triển sản phẩm L/CUPAS tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Trang 10

3 Ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

Ðối tượng nghiên cứu của luận văn là sản phẩm L/C UPAS và thực trạng sửdụng sản phẩm này tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và một số NHTMViệt Nam, cụ thể là các quy định chung về việc sử sụng sản phẩm, biểu phí, quytrình thực hiện, doanh số và phí các Ngân hàng thu được Qua việc nghiên cứu tìnhhình sử dụng sản phẩm L/C UPAS từ lúc sản phẩm ra đời tại các NHTM vào tháng10/2013 đến hiện tại, luận văn sẽ đưa ra những giải pháp thích hợp cho các bên liênquan nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm này nhiều hơn nữa

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Trong suốt quá trìnhnghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích các tàiliệu về tình hình sử dụng L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

và các NHTM khác thông qua các quy định về sản phẩm (những quy định chung,các loại phí và quy trình thực hiện) và hiệu quả sản phẩm mang lại Luận văn cũng

sử dụng ma trận SWOT để làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thứctrong quá trình triển khai sản phẩm tại Ngân hàng để đưa ra các giải pháp thích hợpnhằm phát triển sản phẩm L/C UPAS

5 Kết cấu của luận văn

Chương 1: Tổng quan về phương thức Tín dụng chứng từ và L/C trả chậm cho phép thanh toán ngay (L/C UPAS).

Chương 2: Thực trạng hoạt động cung cấp sản phẩm L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Trang 11

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ L/C TRẢ

CHẬM CHO PHÉP THANH TOÁN NGAY (L/C UPAS)

1.1 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

1.1.1 Khái niệm về phương thức TDCT

1.1.1.1 Một số khái niệm cần lưu ý trong phương thức TDCT (theo UCP 600)

Phương thức Tín dụng chứng từ là một phương thức thanh toán, trong đótheo yêu cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một thư tín dụng, gọi làL/C (Letter of credit), thể hiện một cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu củangân hàng phát hành cho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho ngân hàngphát hành bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quyđịnh trong L/C

Theo điều 2, UCP 600: “Thanh toán nghĩa là trả tiền ngay nếu tín dụng có giá trịthanh toán ngay; cam kết trả chậm và trả tiền khi đến hạn nếu tín dụng có giá trị thanhtoán trả chậm; chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền hối phiếukhi đến hạn nếu tín dụng có giá trị thanh toán bằng chấp nhận” Như vậy, mỗi khi từ

“thanh toán” xuất hiện trong các điều khoản của UCP 600 thì ta có thể hiểu rằng lúc đócác ngân hàng sẽ có 3 lựa chọn để thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mình

Ngân hàng chiết khấu là ngân hàng được chỉ định để chiết khấu hối phiếu và/hoặc bộ chứng từ khi nó xuất trình bằng việc ứng trước hoặc đồng ý ứng trước một

số tiền cho người thụ hưởng vào ngày hoặc trước ngày ngân hàng nhận được tiềnbồi hoàn

1.1.1.2 Các bên tham gia trong phương thức TDCT

Các bên tham gia trong phương thức TDCT gồm 4 bên:

Người đề nghị (Applicant): là người yêu cầu Ngân hàng phát hành Thư tíndụng, là nhà nhập khẩu trong hợp đồng ngoại thương

Người thụ hưởng (Beneficiary): là người thụ hưởng Thư tín dụng, là người nhậnđược cam kết thanh toán của NHPH Trong thương mại quốc tế, là nhà xuất khẩu

Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): là Ngân hàng phát hành thư tín dụngtheo yêu cầu của người đề nghị mở Thư tín dụng NHPH là ngân hàng phục vụ nhànhập khẩu

Trang 12

Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là Ngân hàng thông báo Thư tíndụng cho người thụ hưởng theo chỉ thị của NHPH NHTB thường có trụ sở đặt tạinước nhà xuất khẩu.

Ngoài ra trong thực tế vận dụng phương thức TDCT, tùy theo từng điều kiện

cụ thể còn có sự tham gia của một số ngân hàng khác như:

Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): là Ngân hàng mà Thư tín dụng

có giá trị thương lượng, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Ngân hàng được chỉđịnh bao gồm:

Ngân hàng thương lượng (Negotiating Bank): là Ngân hàng thương lượng(chiết khấu) bộ chứng từ của người thụ hưởng

Ngân hàng thanh toán (Paying Bank): là Ngân hàng thực hiện việc thanhtoán cho người thụ hưởng

Ngân hàng chấp nhận (Accepting Bank): chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn vàtrả tiền hối phiếu khi đến hạn

Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): là ngân hàng xác nhận trách nhiệmcủa mình sẽ cùng NHPH bảo đảm việc trả tiền cho người thụ hưởng trong trườnghợp NHPH không đủ uy tín và độ tin cậy NHXN có thể vừa là ngân hàng thôngbáo thư tín dụng hay là một Ngân hàng khác do người xuất khẩu yêu cầu

Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank): là ngân hàng được chỉ thị và/hoặcđược uỷ quyền hoàn trả tiền theo uỷ quyền hoàn trả tiền do Ngân hàng phát hành tíndụng phát hành Ngân hàng hoàn trả có trách nhiệm thanh toán cho Ngân hàng đòitiền trong trường hợp L/C có chỉ định

1.1.1.3 Các văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh phương thức TDCT

Hiện nay, các bên tham gia trong phương thức TDCT thường chọn UCP làvăn bản pháp lý để điều chỉnh giao dịch Bộ quy tắc này không phải là luật mà làtập hợp các thông lệ và tập quán quốc tế về hướng dẫn thực hành giao dịch TDCT.Tuy nhiên, trong trường hợp có tranh chấp xảy ra, Tòa án sẽ xem xét mối quan hệgiữa các bên trong giao dịch L/C để xác định Luật áp dụng Ðiều cần lưu ý là dotính chất độc lập của giao dịch L/C và hợp đồng cơ sở nên luật áp dụng trong hợpđồng cơ sở không nhất thiết phải áp dụng trong L/C

Trang 13

Thông thường, do các mối quan hệ của từng cặp đối tác khác nhau sẽ áp dụngtheo các luật khác nhau Mối quan hệ giữa người mở L/C và NHPH được điều chỉnhbởi Luật của một nước vì cả hai đối tác cùng chung một quốc gia Có thể Luật quốcgia của nước NHđCÐ, NHTB và người hưởng sẽ được áp dụng trong giải quyết tranhchấp giữa các cặp đối tác này Việc lựa chọn luật sẽ phức tạp đối với tranh chấp giữaNHPH và NHđCÐ hoặc giữa NHPH và NHXN vì liên quan đến hệ thống pháp luậtcủa hai quốc gia Luật áp dụng trong những trường hợp này được quyết định trên cơ

sở xem xét ngân hàng nào thực hiện vai trò chính trong giao dịch L/C Vì NhđCÐ,NHXN thay mặt NHPH thực hiện nghĩa vụ đối với người thụ hưởng nên các giaodịch thực sự và chặt chẽ nhất lại xuất phát từ các ngân hàng này Vì vậy, địa điểm củacác ngân hàng này sẽ định đoạt luật áp dụng trong tranh chấp

Ngoài ra, phương thức TDCT còn chịu sự điều chỉnh bởi các nguồn luậtquốc gia đồng thời cũng chịu sự điều chỉnh trực tiếp bởi các thông lệ và tập quánquốc tế của ICC, ví dụ như:

- Tập quán Thư tín dụng dự phòng (ISP 98)

Mặc dù có nhiều văn bản pháp lý điều chỉnh phương thức TDCT nhưng UCP

600 và ISBP 745 vẫn là hai văn bản pháp lý được sử dụng phổ biến nhất trong thực

tế để điều chỉnh phương thức thanh toán này

1.1.2 Đặc điểm của phương thức TDCT

Xét về phương diện là công cụ thanh toán và phòng ngừa rủi ro cho nhà xuấtkhẩu và nhà nhập khẩu thì phương thức TDCT có nhiều ưu điểm vượt trội so vớicác phương thức thanh toán khác Phương thức thanh toán TDCT đã dung hòa đượclợi ích và rủi ro của cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu Một mặt, ngân hàng đảm

Trang 14

bảo thanh toán cho nhà xuất khẩu khi nhà xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từphù hợp Mặt khác, ngân hàng đảm bảo cho nhà nhập khẩu không phải trả tiềnchừng nào nhận được bộ chứng từ phù hợp Nhờ vào sự ưu việt hơn so với nhữngphương thức chuyển tiền, nhờ thu nên phương thức tín dụng chứng từ đã trở thànhphương thức hữu hiệu với cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu và nó đã trở thànhphương thức thông dụng như hiện nay.

Tuy nhiên, trong thực tiễn thương mại quốc tế, vẫn còn rất nhiều tranh chấpxảy ra xung quanh phương thức thanh toán được cho là an toàn nhất này Ví dụ: L/C

có thể bị lạm dụng trở thành công cụ để từ chối nhận hàng, từ chối thanh toán vàthậm chí là để gian lận, lừa đảo Phương thức tín dụng chứng từ tồn tại những mặttrái như vậy là xuất phát từ chính bản chất và đặc điểm của nó

Bản chất của L/C là chỉ giao dịch bằng chứng từ và khi kiểm tra chứng từ lạichỉ xem xét trên bề mặt, chứ không xem xét “tính chất bên trong của chứng từ”.Trong thực tế, không phải là dễ dàng để lập được một bộ chứng từ hoàn hảo, không

có bất cứ sai sót nào Và trong nhiều trường hợp thì việc xác định một bộ chứng là

“hợp lệ” hay “bất hợp lệ” gặp phải rất nhiều khó khăn do ranh giới giữa sự phù hợp

và sai sót rất mong manh Nó còn tùy thuộc vào trình độ và khả năng diễn giải UCP,ISBP của các bên liên quan Chính vì điều này mà đã có không ít các tranh chấp xảy

ra trong thực tế liên quan đến việc xác định sự hợp lệ/bất hợp lệ của chứng từ

Sơ đồ 1.1: Tính độc lập của Thư tín dụng

(Nguồn Giáo trình Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương, GS.Nguyễn Văn

Tiến và TS.Nguyễn Thị Hồng Hải, 2013)

Trang 15

Hơn nữa, do tính chất độc lập của L/C với hợp đồng (Mục a, điều 4, UCP600: “Về bản chất, Thư tín dụng là một giao dịch độc lập với hợp đồng mua bánhoặc hợp đồng khác mà hợp đồng này có thể là cơ sở hình thành Thư tín dụng”) nêntrách nhiệm của NHPH hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi sự khiếu nại hay tranhchấp phát sinh xuất phát từ mối quan hệ giữa người mở L/C và người thụ hưởng.Ngoài ra, cam kết thanh toán của NHPH đối với người thụ hưởng theo L/C cũngđộc lập với mối quan hệ giữa NHPH và người mở L/C Do đó, không thể vì người

mở L/C thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán mà NHPH không thực hiệncam kết của mình với người thụ hưởng

Một đặc điểm nữa của phương thức TDCT là Ngân hàng không liên quanđến hàng hóa Ngân hàng không chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa đượcgiao Nếu có tranh chấp về hàng hóa giữa người mua và người bán thì hai bên phảicăn cứ cào các điều khoản trên hợp đồng ngoại thương để xử lý Người mua (người

đề nghị mở L/C) không thể vì hàng hóa kém chất lượng mà yêu cầu NHPH ngưngthanh toán cho người bán (người thụ hưởng) Nếu bộ chứng từ xuất trình theo L/C

là phù hợp thì NHPH đương nhiên phải thanh toán cho người thụ hưởng mà khôngcần quan tâm đến chất lượng hàng hóa cũng như chỉ thị của người đề nghị mở L/C.Tuy nhiên, nếu người mua có được phán quyết của Tòa án yêu cầu NHPH đình chỉthanh toán do người bán vi phạm hợp đồng, thì NHPH sẽ từ chối thanh toán vìNHPH phải tuân theo các quy định của pháp luật quốc gia

1.1.3 Quy trình nghiệp vụ TDCT

1.1.3.1 Trường hợp L/C có giá trị thanh toán tại NHPH

Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ thanh toán tại NHPH

(Nguồn Giáo trình Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương, GS.Nguyễn Văn

Tiến và TS.Nguyễn Thị Hồng Hải, 2013)

Trang 16

(1) Hai bên nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng ngoại thương với điềukhoản thanh toán theo phương thức L/C.

(2) Căn cứ các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngoại thương, nhà nhập khẩulàm đơn (theo mẫu) gửi đến ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu ngân hàng này pháthành một L/C cho nhà xuất khẩu hưởng

(3) Căn cứ vào đơn mở L/C, NHPH đưa ra quyết định mở L/C theo yêu cầu củangười nhập khẩu và thông qua NHTB (ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh của mình ởnước nhà xuất khẩu) để thông báo L/C cho nhà xuất khẩu

(4) Khi nhận được thông báo L/C, NHTB sẽ thông báo L/C cho nhà xuất khẩu.(5) Nhà xuất khẩu kiểm tra L/C, nếu phù hợp với hợp đồng đã kí thì tiến hành giaohàng, nếu không phù hợp thì đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợpđồng ngoại thương

(6) Nhà xuất khẩu sau khi giao hàng lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuấttrình (thông qua Ngân hàng chuyển chứng từ) cho NHPH để được thanh toán

(7) NHPH sau khi kiểm tra chứng từ, nếu thấy xuất trình phù hợp thì tiến hànhthanh toán cho nhà xuất khẩu

(8) NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu sau khi

đã nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh toán

(9) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền hoặcchấp nhận trả tiền Nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền

1.1.3.2 Trường hợp L/C thanh toán tại NhđCđ

Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ thanh toán tại NhĐCÐ

(Nguồn Giáo trình Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương, GS.Nguyễn Văn

Tiến và TS.Nguyễn Thị Hồng Hải, 2013)

Trang 17

(1) - (5) Giống trường hợp thanh toán tại NHPH

(6) Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuấttrình cho NHđCÐ để được thanh toán

(7) NHđCÐ sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C do mình thôngbáo thì tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu, nếu thấy không phù hợp thì có thể

từ chối thanh toán

(8) NHđCÐ gửi bộ chứng từ cho NHPH để được hoàn trả

(9) NHPH sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C do mình pháthành thì tiến hành thanh toán cho NHđCÐ

(10) NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu saukhi nhà nhập khẩu đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán

(11) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiềnhoặc chấp nhận trả tiền Nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.Qua nội dung và trình tự các bước tiến hành phương thức tín dụng chứng từ như đã

mô tả ở trên đây, chúng ta thấy rằng phương thức tín dụng chứng từ là phương thứcthanh toán đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu Bên xuấtkhẩu được ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền, còn bên nhập khẩu được ngân hàngđứng ra xem xét, kiểm tra bộ chứng từ nhằm đảm bảo cho bên nhập khẩu nhận đầy

đủ kịp thời và chính xác hàng hóa đặt mua trước khi trả tiền Trong phương thứcnày ngân hàng đóng vai trò chủ động trong thanh toán chứ không chỉ là trung gianđơn thuần như những phương thức thanh toán khác

1.1.4 Thư tín dụng chứng từ

1.1.4.1 Khái niệm Thư TDCT

Thư tín dụng là một bản cam kết trả tiền do NH phát hành (NH mở L/C) mởtheo chỉ thị của người NK (người yêu cầu mở L/C), để trả một số tiền nhất định chongười XK (người thụ hưởng) với điều kiện người đó phải thực hiện đầy đủ nhữngquy định trong L/C

1.1.4.2 Phân loại Thư tín dụng

a, Dựa vào tính đảm bảo trong thanh toán

Trang 18

Thư tín dụng hủy ngang (Revocable Letter of Credit): là Thư tín dụng, trong

đó NHPH có quyền sửa đổi hoặc hủy Thư tín dụng mà không cần sự chấp thuận củangười thụ hưởng Loại thư tín dụng này ít được sử dụng bởi vì L/C có thể hủy bỏ,không có cam kết đảm bảo một cách chắc chắn

Thư tín dụng không hủy ngang (Irrevovable Letter of Credit): là Thư tíndụng mà sau khi phát hành, NHPH không được tự ý sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏnhững nội dung của L/C nếu không có sự đồng ý của người thụ hưởng Loại L/Ckhông hủy ngang đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng và hiện nay đang được sửdụng phổ biến Trong UCP 600, tất cả Tín dụng thư là không hủy ngang cho dù trênTín dụng thư không ghi từ “không hủy ngang” (Theo khoản b, Ðiều 7, UCP600)

Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C): Làloại thư tín dụng không thể hủy ngang và được một ngân hàng thứ ba đứng ra bảođảm việc trả tiền theo thư tín dụng đó cùng với ngân hàng mở L/C Ðiều đó cónghĩa là Ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu,nếu như Ngân hàng mở thư tín dụng không trả tiền được Sở dĩ có loại thư tín dụngnày là do phòng trường hợp nhà xuất khẩu không hoàn toàn tin tưởng vào nhà nhậpkhẩu cũng như Ngân hàng mở L/C và giá trị L/C tương đối lớn

b, Dựa vào nơi xuất trình chứng từ

Thư tín dụng có thể thương lượng (Negotiable Letter of Credit): là loại Thưtín dụng cho phép người thụ hưởng thương lượng bộ chứng từ tại ngân hàng thươnglượng Ngân hàng thương lượng được NHPH chỉ định đích danh hoặc chỉ định vôdanh Trong thực tiễn, loại Thư tín dụng này được sử dụng phổ biến do nó mang lạinhiều thuận lợi cho người thụ hưởng Với Thư tín dụng này, người thụ hưởng có thểthương lượng bộ chứng từ tại Ngân hàng phục vụ họ ở quốc gia của họ Bằng cáchnày, họ có thể giảm thiểu rủi ro trong quá trình xuất trình chứng từ, vì họ có thể dễdàng nhận được dịch vụ tư vấn lập bộ chứng từ và các hình thức tài trợ thương mạikhác như tài trợ xuất khẩu, phòng chống rủi ro tỷ giá từ ngân hàng của mình

Thư tín dụng có giá trị trực tiếp (Straight Letter of Credit): là loại Thư tíndụng trong đó NHPH yêu cầu người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ trực tiếp tạingân hàng mình Tín dụng thư trực tiếp không có giá trị thương lượng vì nó không

Trang 19

chỉ định ngân hàng thương lượng Như vậy, nếu người thụ hưởng có nhu cầu chiếtkhấu, họ có thể đề nghị NHTB chiết khấu Tuy nhiên, đây là giao dich riêng biệtgiữa NHTB và người thụ hưởng, không liên quan đên Tín dụng thư Như vậy, nếuđồng ý chiết khấu thì NHTB có thể gặp rủi ro nếu như bộ chứng từ xuất trình bị bấthợp lệ và NHPH từ chối thanh toán.

c, Dựa vào thời hạn thanh toán:

Thư tín dụng trả ngay (Sight Letter of Credit): Là loại thư tín dụng trong đóngười thụ hưởng sẽ được thanh toán ngay khi xuất trình các chứng từ phù hợp vớiđiều khoản quy định trong Thư tín dụng tại NHPH hoặc ngân hàng chỉ định khác.Trong thực tế, khi NHPH nhận được bộ chứng từ phù hợp theo L/C, NHPH sẽ gửithư thông báo cho người đề nghị mở L/C Ðể nhận được bộ chứng từ đi lấy hàng,người đề nghị mở L/C phải thanh toán trị giá bộ chứng từ trong vòng 05 ngày làmviệc kể từ ngày NHPH nhận được bộ chứng từ từ nước ngoài Người đề nghị mở L/C

có thể sử dụng vốn tự có hoặc đề nghị NHPH cho vay để có nguồn thanh toán L/C

Thư tín dụng trả chậm (Deferred/ Usance Letter of Credit): Là loại thư tíndụng không hủy ngang trong đó quy định ngân hàng mở L/C cam kết với người thụhưởng sẽ thanh toán toàn bộ số tiền L/C vào thời hạn cụ thể trong tương lai ghi trênL/C sau khi nhận được bộ chứng từ xuất trình phù hợp Khi chỉ định một ngân hàngthanh toán trả chậm, ngân hàng phát hành cho phép ngân hàng đó thực hiện thanhtoán bộ chứng từ được xuất trình phù hợp với quy định trong L/C vào một thời điểmxác định trong tương lai đã nêu trong L/C Ðồng thời, ngân hàng phát hành cũngcam kết bồi hoàn cho ngân hàng thanh toán đúng thời hạn Thực tế, khi người đềnghị mở L/C nhận được thông báo chứng từ phù hợp từ NHPH, người đề nghị mởL/C phải đảm bảo đủ nguồn thanh toán L/C khi đến thời hạn thanh toán được quyđinh trong L/C

Ngoài các loại L/C kể trên, trong thực tiễn giao dịch, còn có nhiều loại L/Cđặc biệt khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng trong thương mại quốc tếnhư: L/C chuyển nhượng (Tranferable Letter of Credit), L/C giáp lưng (Back toback Letter of Credit), L/C đối ứng (Reciprocal Letter of Credit), L/C tuần hoàn

Trang 20

(Revolving Letter of Credit), L/C dự phòng (Standby Letter of Credit), L/C có điềukhoản đỏ (Red Clause Letter of Credit)

1.2 Giới thiệu chung về L/C UPAS

1.2.1 Khái niệm L/C UPAS

L/C UPAS (Usance Paid At Sight L/C/) là L/C trả chậm cho phép thanh toánngay, được bắt nguồn từ các loại L/C tiêu chuẩn Nó là sự kết hợp giữa L/C trả ngay

và L/C trả chậm Cụ thể là, L/C UPAS là phương thức thanh toán giúp cho ngườithụ hưởng ở nước ngoài nhận được tiền thanh toán ngay trong khi người đề nghị mởL/C chỉ phải nộp tiền thanh toán cho NHPH vào thời điểm đến hạn thanh toán trảchậm theo L/C

L/C UPAS giúp trung hòa lợi ích của cả hai bên nhập khẩu và xuất khẩu.Nhà nhập khẩu luôn mong muốn được trả chậm càng lâu càng tôt, trong khi nhàxuất khẩu chỉ muốn cung cấp tín dụng thương mại ngắn hạn cho nhà nhập khẩu.Chính sự khác nhau về lợi ích của hai bên đã đưa ra ý tưởng cho các định chế tàichính phát triển loại L/C giúp thỏa mãn được nhu cầu của cả nhà nhập khẩu và nhàxuất khẩu này

1.2.2 Đặc điểm của L/C UPAS

1.2.2.1 Đặc điểm chung về L/C UPAS

Ngoài các đặc điểm như L/C thông thường, L/C UPAS có một số đặc điểm cần chú

1.2.2.2 So sánh L/C UPAS với L/C trả ngay

L/C UPAS là giải pháp thay thế hoàn hảo với chi phí cạnh tranh cho cáckhách hàng nhập khẩu có nhu cầu mở L/C trả ngay bằng vốn vay ngoại tệ

Trang 21

Ngày đáo hạn thanh toán theo L/C.Vào ngày đến hạn thanh toán theoL/C, nhà nhập khẩu phải trả tiềnhàng nhập khẩu và phí thanh toánngay cho NHPH

Vốn từ Ngân hàng chiết khấu Khi

bộ chứng từ về đến Ngân hàng, nhànhập khẩu chỉ chấp nhận thanhtoán vào ngày đến hạn mà khôngcần phải vay vốn Ngân hàng Ngânhàng đại lý/ Ngân hàng chiết khấu

sẽ ứng vốn trả ngay cho nhà xuấtkhẩu

Phương

thức tài trợ

L/C

Vốn vay ngân hàng phát hành Nhànhập khẩu vay ngân hàng để thanhtoán trị giá bộ chứng từ theo L/C vàtrả nợ khi đến hạn khoản vay

Vốn tự có Nhà nhập khẩu khôngphải vay ngân hàng vì đã có ngânhàng chiết khấu ứng vốn cho nhàxuất khẩu Nhà nhập khẩu chỉ phảithanh toán trị giá bộ chứng từ vàphí khi đến hạn thanh toán L/CGiá dịch vụ Các loại phí liên quan đến TTQT

theo Biểu phí (phí phát hành L/C,phí thanh toán L/C, điện phí, )

 - Các loại phí liên quan đếnTTQT theo biểu phí (phí phát hànhL/C, phí thanh toán L/C, điện

Trang 22

- Phí chấp nhận hối phiếu bao gồm:+ Phí chấp nhận thanh toán củaNHPH

+ Phí ứng vốn thanh toán ngay củaNgân hàng đại lý

Đồng tiền

tài trợ

Khi phát hành L/C, thực hiện vớicác đồng ngoại tệ mạnh hiện có giaodịch tại các NHTM Việt Nam

Chỉ áp dụng đồng ngoại tệ có thỏathuận với Ngân hàng đại lý/ Ngânhàng chiết khấu

1.2.3 Lợi ích của L/C UPAS

1.2.3.1 Ðối với nhà nhập khẩu

Nhà nhập khẩu sẽ đàm phán được giá tốt trong hợp đồng mua bán ngoại thương donhà xuất khẩu vẫn nhận được tiền thanh toán như L/C trả ngay từ Ngân hàng chiết khấu

Khi sử dụng L/C UPAS, nhà nhập khẩu thường được nhận mức giá thấp hơnnên giá trị thanh toán bằng L/C UPAS thường nhỏ hơn giá trị thanh toán bằng L/Cthông thường đối với cùng một lô hàng Ðiều này làm giảm chi phí về thuế mộtcách hợp pháp cho nhà nhập khẩu (như thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng )

Thay vì phải vay vốn ngân hàng để thanh toán L/C trả ngay khi nhận bộchứng từ hoặc L/C trả chậm khi đến hạn thanh toán thì khi sử dụng L/C UPAS, nhànhập khẩu chỉ phải thanh toán các khoản phí dịch vụ mà không phải vay nợ Ðiềunày giúp ích cho việc cải thiện cơ cấu nợ của nhà nhập khẩu

L/C UPAS cung cấp cho khách hàng giải pháp tài trợ vốn với chi phí thấp,làm giảm đáng kể chi phí tài chính và tăng cường năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp so việc vay vốn lưu động với lãi suất cao

Thời hạn tài trợ vốn của L/C UPAS tối đa lên đến 01 năm, vì vậy nó thíchhợp cho những ngành nghề có vòng quay vốn tương đối dài

1.2.3.2 Đối với nhà xuất khẩu

Dựa vào L/C UPAS, nhà xuất khẩu không phải cung cấp tín dụng thương mạicho nhà nhập khẩu và ngồi chờ số tiền đáo hạn mà họ có thể bán hàng nhận tiền ngay

Trang 23

Nhà xuất khẩu có thể bán hàng với giá cả cạnh tranh hơn vì nếu đợi 90 hoặc

180 ngày thì giá cả thường có xu hướng tăng lên

L/C UPAS cho phép các nhà xuất khẩu nhận được tiền ngay khi bộ chứng từxuất trình phù hợp Ðiều này có lợi cho nhà xuất khẩu trong việc cải thiện tình hìnhtài chính và bố trí vốn cho sản xuất kinh doanh một cách kịp thời

Nhà xuất khẩu có thể tận dụng nguồn vốn của ngân hàng để làm giảm áp lựclên nguồn vốn của doanh nghiệp, làm tăng tốc độ quay vòng vốn và thu được lợinhuận nhiều hơn

Duy trì và mở rộng thị phần, nâng cao uy tín thanh toán trong nước và quốc

tế, tăng thu phí dich vụ và doanh số thanh toán quốc tế

1.2.3.4 Đối với NHĐCĐ

NHĐCÐ cũng hưởng lợi nhờ thu phí dịch vụ bao gồm phí chấp nhận và chiếtkhấu hối phiếu trả chậm

1.2.4 Rủi ro trong quá trình thực hiện L/C UPAS tại các NHTM

Cũng giống như khi phát hành L/C thông thường, rủi ro nguy hiểm nhất đối vớingân hàng là người đề nghị mở L/C mất khả năng thanh toán Ðối với việc phát hànhL/C UPAS thì NHPH gặp nhiều rủi ro hơn so với việc phát hành một L/C trả ngay

Ðối với L/C trả ngay, KH muốn nhận được bộ chứng từ đi lấy hàng thì phảinộp vốn tự có/ nhận nợ số tiền tương ứng trị giá bộ chứng từ cho ngân hàng thì ngânhàng mới đồng ý ký hậu vận đơn cho khách hàng Lúc này, ngân hàng hoàn toànkhông gặp rủi ro thanh toán Nhưng đối với L/C UPAS, khách hàng chỉ cần chấpnhận thanh toán bộ chứng từ là có thể nhận bộ chứng từ đi lấy hàng Mặc dù ngânhàng vẫn yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo cho nguồn tiền thanh toán khi

Trang 24

đến hạn, nhưng rủi ro vẫn có thể xảy ra nếu như vào ngày đến hạn khách hàng bịmất khả năng thanh toán, lúc này ngân hàng phải dùng tới biện pháp xử lí tài sảnđảm bảo để thu hồi khoản nợ dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp cũng như chi phí phátsinh cho ngân hàng.

Một rủi ro cần phải đề cập đến là rủi ro tỷ giá Khi chấp nhận thanh toán bộchứng từ, khách hàng chỉ nộp tài sản đảm bảo đủ cho trị giá bộ chứng từ tương ứngvới tỷ giá ngày hôm đó Nhưng nếu vào ngày đáo hạn, tỷ giá tăng mạnh thì tài sảnđảm bảo lúc đầu sẽ không đủ để bảo đảm/thanh toán trị giá bộ chứng từ Lúc nàyngân hàng đứng trước rủi ro thiếu hụt nguồn tiền thanh toán nếu như khách hàngkhông nộp thêm khoản tiền chêch lệch do biến động tỷ giá này Vì vậy, ngân hàngphát hành phải luôn theo dõi biến động tỷ giá để yêu cầu khách hàng kỹ quỹ bổsung kịp thời trong trường hợp tỷ giá biến động tăng, nhằm giảm thiểu rủi ro không

có đủ nguồn tiền để thanh toán L/C khi đến hạn Ngoài ra, các ngân hàng có thể tưvấn cho khách hàng sử dụng các hợp đồng phái sinh tiền tệ (hợp đồng kỳ hạn, hợpđồng hoán đổi, hợp đồng quyền chọn ) để ngăn ngừa rủi ro tỷ giá cho khách hàngcũng như bán chéo được nhiều sản phẩm dịch vụ và tăng thu phí cho ngân hàng

1.2.5 Quy trình thực hiện thanh toán bằng L/C UPAS

Sơ đồ 1.4: Quy trình nghiệp vụ L/C UPAS

(Nguồn: http://tradefinanceguy.com/2014/02/usance-payable-sight-upas-lc/)

(1) Hai bên nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng ngoại thường với điềukhoản thanh toán theo đó nhà xuất khẩu nhậ được tiền ngay

Trang 25

(2) Căn cứ các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngoại thương, nhà nhập khẩulàm đơn (theo mẫu) gửi đến ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu ngân hàng này pháthành một L/C UPAS thời hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương cho nhàxuất khẩu (người thụ hưởng).

(3) Căn cứ vào đơn mở L/C, NHPH đưa ra quyết định mở L/C theo yêu cầu củangười nhập khẩu và thông qua NHTB (ngân hàng đại lý hoặc ngân hàng của nhàxuất khẩu) để thông báo L/C cho nhà xuất khẩu

(4) Khi nhận được thông báo L/C UPAS, NHTB sẽ thông báo L/C UPAS cho nhàxuất khẩu

(5) Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu

(6) Nhà xuất khẩu sau khi giao hàng, lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C UPAS

và xuất trình chứng từ cho NHTB/ NHđCÐ trong L/C UPAS (thường là Ngân hàngchiết khấu)

(7) NHđCÐ kiểm tra chứng từ xuất trình, sau đó chuyển chứng từ cho NHPH

(8) NHPH sau khi nhận được bộ chứng từ từ NHÐCÐ, sẽ kiểm tra chứng từ trongvòng 5 ngày làm việc, khi NHPH thấy bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản vàđiều kiện của L/C UPAS, họ sẽ lập tức đi điện chấp nhận thanh toán tới NHÐCÐ.(9) Sau khi nhận được điện chấp nhận thanh toán từ NHPH, NHđCÐ sẽ thanh toáncho nhà xuất khẩu

(10) Nhà nhập khẩu có trách nhiệm thanh toán tiền hàng (trị giá bộ chứng từ) và cácchi phí phát sinh vào ngày đến hạn cho NHPH

(11) NHPH giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu đi lấy hàng

(12) Nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng và các chi phí phát sinh cho NHPH vàongày đến hạn

1.3 Lý luận chung về mô hình phân tích SWOT

1.3.1 Nội dung mô hình SWOT

SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh:Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Treats(Nguy cơ) Trong đó:

Strengths: là những thế mạnh của doanh nghiệp, là tổng hợp tất cả các thuộctính, các yếu tố bên trong làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các

Trang 26

đối thủ Hay nói cách khác đó là tất cả các nguồn lực mà doanh nghiệp có thể huyđộng, sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn so với đối thủcạnh tranh Thế mạnh của doanh nghiệp thường thể hiện ở lợi thế của doanh nghiệptrong hoạt động kinh doanh trên thị trường như: lợi thế về thương hiệu, thời gian xử

lý nghiệp vụ, sự hài lòng của khách hàng, Các ưu thế thường được hình thành khi

so sánh với đối thủ cạnh tranh.Tuy nhiên nếu tất cả các đối thủ cạnh tranh đều cungcấp các sản phẩm chất lượng cao thì một quy trình sản xuất với chất lượng như vậykhông phải ưu thế mà là điều cần thiết phải có để tồn tại trên thị trường Strengthsthường trả lời cho câu hỏi: Lợi thế của mình là gì? Nguồn lực nào mình cần, có thể

sử dụng? Ưu thế mà người khác thấy được ở mình là gì? Phải xem xét vấn đề từtrên phương diện bản thân và của người khác Cần thực tế chứ không khiêm tốn

Weaknesses: là những điểm yếu của doanh nghiệp, là tất cả những thuộc tínhlàm suy giảm tiềm lực của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Khả năng cạnhtranh của một doanh nghiệp là khả năng mà doanh nghiệp có thể duy trì ví trí củamình một cách lâu dài và giành được thế mạnh, sự thắng lợi trên thị trường cạnhtranh, đạt được mục tiêu chiến lược đề ra Weaknesses thường trả lời cho câu hỏi:

Có thể cải thiện điều gì? Công việc nào mình làm tồi nhất? Cần tránh làm gì? Vì saođối thủ có thể làm tốt hơn mình? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bênngoài Người khác có thể nhìn thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy Lúcnày phải nhận định một cách thực tế và đối mặt với sự thật

Strengths và Weaknesses của một doanh nghiệp được coi là yếu tố bên trongdoanh nghiệp Mỗi yếu tố bên trong của doanh nghiệp vừa là điểm yếu vừa là điểmmạnh trong quá trình kinh doanh trên thị trường Vấn đề là doanh nghiệp đó phải cốgắng phát huy, phát hiện, khai thác, phân tích cặn kẽ các yếu tố nội bộ để tìm ranhững ưu điểm, hạn chế, yếu kém của mình so với đối thủ cạnh tranh Trên cơ sở đóđưa ra các giải pháp nhằm giảm bớt nhược điểm, phát huy thế mạnh của doanhnghiệp để đạt được lợi thế tối đa trong cạnh tranh

Opportunities: là thời cơ của doanh nghiệp, là những thay đổi, những yếu tốmới xuất hiện trên thị trường tạo ra cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp hay nói cáchkhác nó là việc xuất hiện khả năng cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho khách hàngnhằm tăng doanh thu, mở rộng quy mô và khẳng định ưu thế trên thị trường Tuy

Trang 27

nhiều đối thủ cạnh tranh Tùy thuộc vào sức cạnh tranh của doanh nghiệp mạnh hayyếu thì mới có thể khai thác những cơ hội thuận lợi trên thị trường Opportunitiesthường trả lời cho câu hỏi: Cơ hội tốt ở đâu? Xu hướng đang quan tâm nào mình đãbiết? Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc tếhay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của Nhà nước có liên quantới lĩnh vực hoạt động của công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân sốhay cấu trúc thời trang, từ các sự kiện diễn ra trong khu vực Phương thức tìm kiếmhữu ích nhất là rà soát lại các ưu điểm của mình và tự đặt câu hỏi liệu các ưu thế ấy

có mở ra cơ hội mới nào không Cũng có thể làm ngược lại, rà soát các yếu điểmcủa mình và tự đặt câu hỏi liệu có cơ hội nào xuất hiện nếu loại bỏ được chúng

Threats: là nguy cơ của doanh nghiệp, là những đe dọa nguy hiểm, bất ngờxảy ra sẽ gây thiệt hại, tổn thất hoặc mang lại tác động xấu đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp như thiệt hại về hàng hóa, tài sản, thu hẹp thị trường và tổnhại đến uy tín thương hiệu Threats thường trả lời cho các câu hỏi: Những trở ngạiđang gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì? Những đòi hỏi đặc thù về côngviệc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì không? Thay đổi công nghệ có nguy

cơ gì với công ty hay không? Có vấn đề gì về nợ quá hạn hay dòng tiền? Liệu cóyếu điểm nào đang đe dọa công ty? Các phân tích này thường giúp tìm ra nhữngviệc cần phải làm và biến yếu điểm thành triển vọng

Opportunities và Threats là những yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp Quátrình tự do thương mại là thời cơ đem lại cho các doanh nghiệp được tự do kinhdoanh, ít gặp rào cản thương mại, tự do mở rộng thị trường mua bán sản phẩm củamình nhưng cũng đặt doanh nghiệp trước những thách thức như cạnh tranh trên thịtrường sẽ gay gắt hơn cả về mức độ và phạm vi, chỉ doanh nghiệp có năng lực cạnhtranh tốt mới tồn tại, doanh nghiệp cạnh tranh kém thì dẫn đến thua lỗ, phá sản.Như vậy, “trong quá trình lập kế hoạch, chiến lược, tổ chức xác định mục tiêu hàngđầu của kế hoạch là gì và sử dụng công cụ phân tích SWOT để đánh giá khả năngđạt mục tiêu đó Phân tích các thế mạnh và điểm yếu là phân tích những yếu tố bêntrong ảnh hưởng tới khả năng đạt mục tiêu Còn phân tích những cơ hội và tháchthức là phân tích các yếu tố môi trường xung quanh Việc áp dụng công cụ phân

Trang 28

tích SWOT có thể tiến hành bằng cách; lập sơ đồ SWOT để liệt kê các yếu tố Saukhi đã liệt kê được các yếu tố ảnh hưởng, tổ chức có thể dùng công cụ để địnhhướng các biện pháp nhằm khai thác các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu, khaithác các cơ hội và đương đầu với các thách thức.

1.3.2 Vai trò và ý nghĩa của mô hình SWOT

Phân tích SWOT là một trong 5 bước để hình thành chiến lược kinh doanhcủa doanh nghiệp bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phân tích SWOT, xácđịnh mục tiêu chiến lược, hình thành mục tiêu và kế hoạch chiến thuật, xây dựng cơchế kiểm soát chiến lược

Phân tích SWOT cung cấp những thông tin hữu ích cho việc kết nối các nguồnlực và khả năng của doanh nghiệp với môi trường cạnh tranh mà doanh nghiệp đóhoạt động Đây là công cụ trong việc hình thành và lựa chọn chiến lược SWOT cungcấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của mộtdoanh nghiệp hay một đề án kinh doanh SWOT phù hợp với làm việc và phân tíchtheo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược,đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ

Trong thời đại hiện nay, mô hình SWOT được sử dụng khá rộng rãi và đượccoi là một công cụ phân tích chiến lược hiệu quả Đây là một phương pháp rất đơngiản, dễ áp dụng và có thể sử dụng vào nhiều lĩnh vực hoạt động trong doanhnghiệp Kết quả của quá trình phân tích SWOT phải đảm bảo được tính cụ thể,chính xác, thực tế và khả thi vì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đó để thực hiệnnhững bước tiếp theo như: hình thành chiến lược, mục tiêu chiến lược chiến thuật

và cơ chế kiểm soát chiến lược cụ thể Một chiến lược được coi là có hiệu quả làchiến lược tận dụng được cơ hội bên ngoài và sức mạnh bên trong cũng như vô hiệuhóa được những nguy cơ bên ngoài và hạn chế hoặc vượt qua được những yếu kémcủa bản thân doanh nghiệp

Mô hình SWOT là một công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp các nhà quảntrị phát triển 4 loại chiến lược sau:

- Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO): Các chiến lược này nhằm sử dụngnhững điểm mạnh bên trong của công ty để tận dụng các cơ hội bên ngoài

Trang 29

- Các chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO): Các chiến lược này nhằm cải thiệnnhững điểm yếu bên trong để tận dụng các cơ hội bên ngoài.

- Các chiến lược điểm mạnh – đe doạ (ST): Các chiến lược này sử dụng các điểmmạnh để tránh khỏi hay giảm bớt ảnh hưởng của các mói đe dọa bên ngoài

- Các chiến lược điểm yếu – đe dọa (WT): Các chiến lược này nhằm cải thiệnđiểm yếu bên trong để tránh hay giảm bớt ảnh hưởng của mối đe dọa bên ngoài

1.3.3 Những hạn chế của mô hình SWOT

Sử dụng phân tích SWOT có thể đem lại nhiều lợi ích cho các nhà quản trịchiến lược Tuy nhiên, ma trận SWOT cũng có những điểm hạn chế cần lưu ý:SWOT chỉ đưa ra những phác họa mang tính chất định hướng cho chiến lược củadoanh nghiệp, chỉ là giai đoạn đầu trong quá trình hình thành chiến lược Độ chínhxác của việc phân tích còn phụ thuộc vào kỹ năng phán đoán và sự gắn kết các yếu

tố trong và ngoài daonh nghiệp của nhà phân tích

Kỹ thuật phân tích SWOT giúp doanh nghiệp để ra các phương án chiến lượckhả thi chứ không giúp doanh nghiệp lựa chọn hay quyết định chiến lược nào đó làtốt nhất Không phải tất cả các chiến lược được đề ra trên ma trận SWOT đều đượclựa chọn để áp dụng trong thực tế kinh doanh Do đó, để tìm ra chiến lược khả thinhất cho doanh nghiệp nhà quản trị cần phải phân tích thêm các mô hình ma trậnkhác như: ma trận BCG, ma trận chiến lược chính, ma trận QSPM,

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã nêu ra những lý thuyết cơ bản về phương thức tín dụng chứng

từ và về sản phẩm L/C UPAS Trong đó, nhấn mạnh đến các đặc điểm, quy trìnhthực hiện L/C UPAS và những lợi ích mà L/C UPAS mang lại cho các bên thamgia Qua đó, ta thấy được những lợi ích rõ ràng mà sản phẩm này mang lại cho cácbên: nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, ngân hàng và đây cùng là lý do quan trọng nhất

để các ngân hàng phát triển sản phẩm L/C UPAS tại Việt Nam

CHƯƠNG 2

Trang 30

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP SẢN PHẨM L/C UPAS TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK

2.1 Sơ lược về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Ngân hàng TMCP Các DoanhNghiệp Ngoài Quốc Doanh trước đây) được thành lập ngày 12/8/1993 Với mứcvốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ VND, sau 22 năm hoạt động đến nay VPBank đã nângvốn điều lệ lên hơn 8.056 tỷ đồng, phát triển mạng lưới lên 208 điểm giao dịch, vớiđội ngũ trên 12.400 cán bộ nhân viên

Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBankđang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tàichính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng Để đạt được tầm nhìn đầy thamvọng, VPBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt trong giai đoạn 2012 -

2017 với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey Với chiến lượcnày, VPBank nỗ lực tăng trưởng hữu cơ trong các phân khúc khách hàng mục tiêu,khẩn trương xây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ tăng trưởng, và luôn chủđộng theo dõi các cơ hội trên thị trường

Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBank thể hiện sinh động ở mức độ mở rộngmạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạngcủa các kênh bán hàng và phân phối Bên cạnh đó, theo định hướng “Tất cả vìkhách hàng”, các điểm giao dịch đã được thay đổi hoàn toàn về diện mạo, mô hình

và tiện nghi phục vụ Các sản phẩm, dịch vụ của VPBank luôn được cải tiến và kếthợp thêm nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng Tất cả đã gópphần làm hài lòng khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng cơ

sở khách hàng của VPBank với tốc độ nhanh chóng

Với những nỗ lực không ngừng, thương hiệu của VPBank đã trở nên ngàycàng vững mạnh và được khẳng định qua nhiều giải thưởng uy tín như: Ngân hàngthanh toán xuất sắc nhất do Citibank, Bank of New York trao tặng, giải thưởng

Trang 31

Ngân hàng có chất lượng dịch vụ được hài lòng nhất, Thương hiệu quốc gia, Top

500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam cùng nhiều giải thưởng khác

Tầm nhìn, Sứ mệnh, Chiến lược Phát triển và Giá trị Cốt lõi của VPBank

Là một trong những ngân hàng TMCP thành lập sớm nhất tại Việt nam,VPBank đã có những bước phát triển vững chắc trong suốt lịch sử của ngân hàng.Đặc biệt từ năm 2010, VPBank đã tăng trưởng vượt bậc với việc xây dựng và triểnkhai chiến lược chuyển đổi toàn diện dưới sự hỗ trợ của một trong các công ty tưvấn chiến lược hàng đầu thế giới Theo chiến lược này, VPBank đặt mục tiêu trởthành một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam và một trong 3 ngân hàngTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017

Tầm nhìn trên được hiện thực hóa bằng một chiến lược gồm 2 gọng kìm chính:

Tăng trưởng hữu cơ quyết liệt, tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân

và SME, đồng thời khai thác cơ hội trong phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn

sẽ trở thành vũ khí chiến lược của VPBank trong hành trình hướng tới mục tiêu trởthành một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam và một trong 3 ngân hàngTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017

2.1.2 Đôi nét về hoạt động thanh toán quốc tế tại VPBank từ năm 2013 đến nay

Những năm gần đây, nhờ có mạng lưới đại lý rộng khắp với 406 quan hệ đại lýtrên toàn cầu, cùng với mô hình xử lý giao dịch tập trung trên nền tảng một hệ thốngcông nghệ hiện đại và đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp nên VPBank đã vàđang được đối tác là các ngân hàng trong nước, nước ngoài tin cậy và đánh giá cao

Trang 32

Hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank trong những năm gần đây tăng trưởngvượt bậc Điều này được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1: Hoạt động Thanh toán quốc tế của VPBank từ năm 2013 đến 2015

Sốmón

Doanh số(1000USD)

rõ nhất cho những thành công vượt bậc trong lĩnh vực thanh toán quốc tế củaVPBank là giải thưởng "Ngân hàng có tốc độ tăng trưởng Tài trợ thương mại xuấtsắc" vào ngày 9/3/2015 do Ngân hàng Wells Fargo của Mỹ trao tặng Đây là lần đầutiên giải thưởng được trao tặng cho các ngân hàng tại Việt Nam Việc Wells FargoBank trao giải thưởng này cho VPBank thể hiện sự ghi nhận chất lượng, tốc độ tăngtrưởng nhanh, mạnh và hiệu quả về hoạt động tài trợ thương mại Giải thưởng nàythể hiện được mức độ chuyên nghiệp của VPBank trong việc thực hiện các nghiệp

vụ về hoạt động tài trợ thương mại

Trang 33

Bảng số liệu trên cũng cho thấy tại VPBank, tín dụng chứng từ luôn chiếmphần lớn trong thanh toán hàng nhập khẩu và không ngừng tăng nhanh qua các năm.Nếu như năm 2013, doanh số mở L/C NK là 277 triệu USD thì đến năm 2014 con

số này đã tăng lên 489 triệu USD, đạt mức tăng trưởng gần 77%, sang đến năm

2015 con số này tiếp tục tăng lên đến 958 triệu USD, đạt mức tăng trưởng vượt bậc96% Có thể nói sự ra đời của UPAS L/C vào cuối năm 2014 đã thu hút các nhànhập khẩu trong nước mở L/C NK và tăng đáng kể số lượng giao dịch giữa các nhànhập khẩu với VPBank trong năm 2015

Trong thanh toán hàng xuất, tín dụng chứng từ ít được sử dụng hơn phươngthức chuyển tiền Nguyên nhân là vì khi xuất khẩu hàng hóa, một số doanh nghiệpViệt Nam tin tưởng phía nước ngoài, sẵn sàng thanh toán theo phương thức nhờ thuhoặc thanh toán chuyển tiền sau khi giao hàng Ngoài ra, cũng có những doanhnghiệp không muốn áp dụng hình thức L/C vì phí dịch vụ phát sinh nhiều hơn cáchình thức thanh toán khác Điều này hoàn toàn phổ biến ở các doanh nghiệp mớibước vào thương trương quốc tế, vì muốn bán được hàng nên thường sẵn sàng chấpnhận các điều kiện do phía nước ngoài đặt ra Bên cạnh đó, có những doanh nghiệp

đã kinh doanh xuất nhập khẩu lâu đời với những khách hàng có uy tín lâu năm nên họcũng chuyển sang các phương thức thanh toán khác để tiết kiệm chi phí Tuy nhiên,tín dụng chứng từ vẫn là một phương thức thanh toán an toàn và đảm bảo quyền lợinhất cho cả người bán lẫn người mua nên nó ngày càng được nhiều doanh nghiệp ưathích và lựa chọn trong thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu với nước ngoài

Ngoài ra, phương thức chuyển tiền (nhất là chuyển tiền bằng điện) cũng làhình thức thanh toán được khách hàng ưa dùng vì tốc độ nhanh, chỉ trong 1-3 ngàyvới mức độ chính xác cao Hình thức này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thanh toánhàng xuất tới 72% trong năm 2015

2.2 Thực trạng cung cấp sản phẩm L/C UPAS tại các NHTM Việt Nam

2.2.1 Giới thiệu sản phẩm L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

a) Ðối tượng khách hàng: Các doanh nghiệp có nhu cầu tài trợ để mở L/C nhập

khẩu hàng hóa Khách hàng sử dụng dịch vụ L/C UPAS phải đáp ứng đầy đủ cácđiều kiện theo quy định nghiệp vụ thư tín dụng của Techcombank; đồng thời phảiđáp ứng thêm điều kiện bắt buộc nằm trong yêu cầu mở L/C

Trang 34

b) Thời hạn trả chậm: tối đa 360 ngày

c) Biện pháp đảm bảo khi phát hành L/C: Ký quỹ (bằng vốn tự có) hoặc đảm bảo

bằng tài sản, phải đáp ứng đầy đủ các quy định nghiệp vụ Thư tín dụng củaTechcombank

d) Biện pháp đảm bảo khi chấp nhận thanh toán bộ chứng từ: Tại thời điểm ký hậu

vận đơn/ủy quyền nhận hàng/phát hành bảo lãnh nhận hàng/đi điện chấp nhận thanhtoán, khách hàng phải có đầy đủ tiền ký quỹ, phần vốn tự có (nếu có) và hoàn tất hồ

sơ tài sản đảm bảo cho khoản thanh toán L/C UPAS

e) Ngân hàng chiết khấu: là các Ngân hàng có thỏa thuận hợp tác với

Bảng 2.2: Biểu phí chấp nhận Hối phiếu L/C UPAS tại Techcombank (Áp

dụng đối với phần không ký quỹ)

Bảng 2.3: Biểu phí chấp nhận hối phiếu L/C UPAS (Áp dụng đối với phần ký quỹ,

cho toàn bộ phân khúc khách hàng)

Trang 35

Biểu phí của Techcombank phân loại tỷ lệ phí thu khách hàng dựa vào quy

mô của doanh nghiệp và thời hạn trả chậm của L/C UPAS Doanh nghiệp càng lớn

sẽ nhận được mức phí càng thấp, thời hạn trả chậm càng dài thì mức phí càng cao

và ngược lại Ngoài ra, số tiền đã ký quỹ cũng được áp dụng tỷ lệ phí thấp hơn sovới số tiền chưa ký quỹ khi phát hành L/C

Trang 36

(Nguồn: Báo cáo hoạt động Thanh toán quốc tế, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam)

Trong thời gian đầu triển khai sản phẩm, vào nửa cuối năm 2012, doanh số

và phí Techcombank thu được lần lượt là 3,984,445 USD và 638,889,675 VNÐ.Sang đến năm 2013, doanh số và tiền phí thu được đã tăng lên đáng kể, đạt được lầnlượt là 40,563,045 USD và 8,548,094,369 VNÐ, tốc độ tăng trưởng năm 2013 theo

đó đạt được lần lượt gấp 5 lần và 6.7 lần so với năm 2012 Năm 2014 và 2015doanh thu và phí từ L/C UPAS cũng đạt được ở mức cao lần lượt là 51,948,023USD, 13,829,908,334 VNĐ trong năm 2014 và 80,934,231 USD, 19,823,012,867VNĐ năm 2015 Giữ vững mức tăng trưởng cao ở mức 55,8% đối với doanh thu và43,3% đối với phí thu được Trong 4 tháng đầu năm 2016, sản phẩm L/C UPAS củaTechcombank tiếp tục hoạt động hiệu quả với doanh số 30,283,109 USD và mang vềcho ngân hàng 10,364,343 VNÐ tiền phí thu được Như vây, chỉ trong 4 tháng đầunăm 2016, doanh số đã đạt 38.4% và số phí thu đã đạt 43,5% so với năm 2015

2.2.2 Giới thiệu sản phẩm L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP Á Châu

a) Ðối tượng khách hàng: Doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại

Việt Nam có nhu cầu thanh toán tiền nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng

từ (L/C), đáp ứng đầy đủ các quy định hiện hành của ACB về việc phát hành tíndụng thư nhập khẩu trả chậm và phù hợp với quy định pháp luật về bảo lãnh pháthành tín dụng thư trả chậm

b) Thời hạn trả chậm: 180 ngày

Áp dụng cho các giao dịch thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từtrả chậm không quá 180 ngày, đối với tất cả các mặt hàng mà ACB chấp nhận thựchiện bảo lãnh phát hành L/C trả chậm theo quy định, ngoại trừ các mặt hàng khôngđược các Ngân hàng đại lý chấp nhận Cụ thể:

Bảng 2.5: Thời hạn trả chậm theo L/C UPAS của ACB

Trang 37

Ngân hàng đại lý Giới hạn mặt hàng Thời hạn trả chậm

(Nguồn: Tài liệu đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng, Ngân hàng TMCP Á Châu, Tháng

1/2016) c) Biện pháp đảm bảo khi phát hành L/C UPAS: đảm bảo bằng hình thức ký quỹ

hoặc phong tỏa hạn mưc tín dụng hoặc thế chấp bằng tài sản khác, tuân theo cácđiều kiện phát hành L/C trả chậm hiện hành của ACB

d) Biện pháp đảm bảo khi chấp nhận thanh toán L/C UPAS: Tại thời điểm ký hậu

vận đơn/ủy quyền nhận hàng/phát hành bảo lãnh nhận hàng/đi điện chấp nhận thanhtoán, khách hàng phải đảm bảo đầy đủ khoản thanh toán L/C UPAS bằng tiền kýquỹ, phần vốn tự có (nếu có) và hạn mức tín dụng/ tài sản đảm bảo khác

e) Ngân hàng chiết khấu: Hiện tại ACB đã có liên kết với 07 ngân hàng đại lý để

cung cấp sản phẩm L/C UPAS cho khách hàng: Citibank, Wells Fargo, StandardChartered Bank, Nova Scotia, Landesbank, SCB và BHF

f, Các loại phí:

Phí dịch vụ: ngoài các loại phí liên quan đến giao dịch L/C trả chậm theo quy địnhhiện hành, khách hàng sẽ thanh toán thêm phí bồi hoàn cho ACB vào thời điểmACB chấp nhận thanh toán bộ chứng từ

Bảng 2.6: Biểu phí L/C UPAS của ACB

Trang 38

Loại phí Mức phí

Thực hiện quaNgân hàng đại

lý Citibank, Nova Scotia( Áp dụng đối với L/C có thời hạn trả chậm < 180 ngày)

Thực hiện qua Ngân hàng đại lý Wells Fargo (Áp dụng đối với L/C

có thời hạn < 90 ngày)

Thực hiện qua Ngân hàng đại

lý Standard Chartered (Áp dụng đối với L/C có thời hạn

- Xác định theo từng giao dịch cụ thể

- Phí bồi hoàn = chi phí phải trả Ngân hàng đại lý + x% (tính trên tổng trị giá bộ chứng từ) Trong đó 1,5%<x<2%/năm

(**) Tối đa 10% trên tổng trị giá hối phiếu/ bộ chứng từ

0,05%/tháng; tối thiểu: 50 USD0,1%/tháng; tối thiểu: 60 USD

0,05-0,075%/tháng0,1-0,15%/tháng

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w