Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống của người dân tộc h’mông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

108 136 0
Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống của người dân tộc h’mông ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CAM ĐOAN Để tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống người dân tộc H’Mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” thu thập tài liệu từ nguồn sách, báo, tạp chí, báo cáo huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, đồng thời thu thập số liệu qua phiếu điều tra Tôi xin cam đoan số liệu thu thập qua điều tra vấn có thật Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2014 Sinh viên thực Và Bá Pò i Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, với đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống người dân tộc H’Mông huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An” nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, Khoa Kinh tế & PTNT, Bộ môn phát triển nơng thơn, phịng nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, Tơi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo TS.Quyền Đình Hà (B), người trực tiếp bảo để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn UBND huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Kỳ Sơn, Chi cục Thống kê huyện Kỳ Sơn, phịng Cơng thương huyện Kỳ Sơn; UBND xã khu vực nghiên cứu, hộ gia đình sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn bà nông dân, bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2014 Sinh viên thực Và Bá Pò ii Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HỘP .viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix TÓM TẮT .x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mông 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất áo váy truyền thống 10 2.2 Cở sở thực tiễn 16 2.2.1 Chủ trương sách Đảng Nhà nước khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống .16 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm Áo váy truyền thống số làng nghề Việt Nam 19 2.2.3 Sản xuất tiêu thụ áo váy truyền thống Nậm Cắn- Kỳ Sơn- Nghệ An 20 iii Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp đại học 2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ lý luận thực tiễn 21 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .35 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 36 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý thơng tin 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống hộ điều tra 44 4.1.1 Khái quát chung tình hình sản xuất tiêu thụ áo váy truyền thống dân tộc H’Mông huyện Kỳ Sơn 44 4.1.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ áo váy truyền thống hộ điều tra .45 4.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống 54 4.1.4 Kết hiệu sản xuất kinh doanh hộ 58 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mông 62 4.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất áo váy truyền thống .62 4.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống 66 4.2.3 Cơ hội thách thức phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mông Kỳ Sơn – Nghệ An .70 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ áo váy truyền thống dân tộc H’Mông huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An .71 4.3.1 Quan điểm phát triển 71 4.3.2 Mục tiêu 72 4.3.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ áo váy truyền thống 73 iv Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ .87 5.1 Kết luận 87 5.2 Khuyến nghị 88 5.2.1 Đối với Nhà nước địa phương 88 5.2.2 Đối với hộ sản xuất .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤC LỤC 90 v Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Kỳ Sơn năm (2009- 2011) 28 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Kỳ Sơn qua năm (2009- 2011) 31 Bảng 3.3 Kết Sản xuất kênh doanh Huyện Kỳ Sơn qua năm (2010 – 2012) 34 Bảng 4.1 Số hộ sản xuất áo váy Huyện kỳ sơn năm (2010 – 2013) 44 Bảng 4.2 Tình hình chung nhóm hộ điều tra năm 2013 45 Bảng 4.3 Kinh nghiệm sản xuất áo váy truyền thống người phụ nữ hộ .47 Bảng 4.4 Tình hình máy móc phục vụ sản xuất áo váy năm 2010 48 Bảng 4.5 Tình hình sản xuất áo váy hộ điều tra năm 2011 50 Bảng 4.6 Chi phí bình qn cho việc sản xuất áo váy truyền thống hộ điều 53 Bảng 4.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ điều tra 55 Bảng 4.8 Kết sản xuất trung bình cho sản phẩm áo váy truyền thống 58 Bảng 4.9 Đánh giá kết kinh tế cho sản phẩm truyền thống .60 Bảng 4.10 Một số tiêu hiệu sản xuất áo váy truyền thống hộ theo loại sản phẩm 61 vi Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm áo váy Kỳ Sơn 55 Sơ đồ 4.2 Cây vấn đề yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mông Kỳ Sơn – Nghệ An 69 vii Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ý kiến người dân vốn sản xuất .64 Hộp 4.2 Ý kiến người dân kinh nghiệm sản xuất áo váy 64 Hộp 4.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sản phẩm áo váy 70 viii Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ ký hiệu viết tắt PTNT Giải thích Phát triển nơng thơn CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân GTSX NN Gía trị sản xuất nơng nghiệp GTSX Gía trị sản xuất UBND Ủy ban nhân dân LĐNN Lao động nông nghiệp HTX Hợp tác xã WTO World Trade Organization SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities Threats GO Giá trị sản xuất LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp IC Chi phí trung gian V/v Về việc DT Diện tích CC Cơ cấu BQ Bình qn TS Thủy sản SD Sử dụng NN Nơng nghiệp SL Số lượng ĐVT Đơn vị tính GT Gía trị VH Văn hóa TB Trung bình SP Sản phẩm SX Sản xuất TTCN Tiểu thủ công ngiệp ix Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp đại học TĨM TẮT Kỳ Sơn huyện vùng cao có đơng dân tộc H’Mơng sinh sống (chiếm 34,85% dân số tồn huyện) Trong q trình phát triển dân tộc H’Mơng hình thành trì nghề sản xuất áo váy truyền thống Để trang bị cho sống nhu cầu cần thiết Các sản phẩm áo váy nơi trì nét riêng, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Áo váy làm vải lanh nhuộm chàm in sáp ong bền đẹp, với kỹ thuật ghép vải màu trang trí hạt màu có sức lơi khách du khách đến nơi Ngành may thêu áo váy tạo công ăn việc làm, đem lại thu nhập cho người sản xuất góp phần nâng cao mức sống cải thiện chất lượng sống Cùng với phát triển xã hội sống đồng bào dân tộc ngày nâng cao Nhu cầu ăn mặc tăng lên, kích thích sản xuất phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Mặt khác lượng khách du lịch đến ngày gia tăng nhu cầu mua sản phẩm áo váy truyền thống để làm quà kỉ niệm, để sử dụng lớn tạo cho làng nghề áo váy có nhiều hội thuận lợi để phát triển Tuy nhiên sản xuất áo váy diễn cách nhỏ lẻ manh mún, sản xuất mang tính tự phát, khơng có liên kết hợp tác sản xuất tiêu thụ Từ làm cho số lượng sản xuất ít, chất lượng không cao, mẫu mã chủng loại sản phẩm không đa dạng Nghề may thêu áo váy truyền thống có nguy mai đi, trước sức ép sản phẩm áo váy khác sản phẩm cơng nghiệp Vì cần thiết phải có giải pháp để phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mông Kỳ Sơn Qua trình khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy Kỳ Sơn đề tài thu số kết sau: 1) Đề tài hệ thống hóa sở lý luận sản xuất, tiêu thụ sản phẩm áo váy dân tộc H’Mông; nhân tố gây ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy; vai trị nghề may thêu áo váy Hệ thống hóa chủ trương sách Nhà nước phát triển ngành nghề làng nghề truyền thống; kinh nghiệm phát triển sản xuất áo váy số dân tộc địa phương nước x Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nâng cao thu nhập Thiếu việc làm Sử dụng lao động nông nhàn Phát triển làng nghề truyềnthống Phát triển nghề áo váy truyền thống Nâng cao tiêu thụ Phát triển sản xuất Nâng cao tay nghề cho người lao động Sản xuất hàng hóa ảnh hưởng thời tiết Phát triển vùng sản xuất nguyên liệu Nâng cấp hệ thống giao thông Nâng cao trình độ áp dụng cơng nghệ Phát triển thông tin Cải thiện sở hạ tầng Tăng vốn đầu tư cho SX áo váy Tăng tiết kiệm Khuyến khích ngân hàng cho vay Chính sách Thực tốt phân phối sản phẩm Quy hoạch vùng SX Nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng số lượng, mẫu mã sản phẩm Nâng cao khả cạnh tranh sp Có sách hỗ trợ tiêu thụ Sp Sơ đồ 4.3 Cây mục tiêu để phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy dân tộc H’Mông Kỳ Sơn- Nghệ An 81 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học 4.3.3.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm a) Chất lượng mẫu mã sản phẩm áo váy Tạo nguồn cung cấp ổn định đa dạng loại sản phẩm áo váy truyền thống Vì hầu hết sản phẩm áo váy làm thủ cơng Máy móc may áo váy thơn sơ, bà, chị tự tạo nên từ tre, ống nứa Cách làm, công cụ thủ công nên sản phẩm tạo không nhiều Phần lớn áo, váy, khăn, mũ Nếu biết kết hợp tính dân tộc tính đại nghề may áo váy Kỳ Sơn tạo mặt hàng kinh tế cao, có giá trị thị trường Với đặc trưng riêng, nét riêng sản phẩm áo váy Kỳ Sơn mang vẻ đẹp riêng mà sản phẩm áo váy khác khơng có Các sản phẩm áo váy sản xuất cách tinh tế, cần tính tốn, bố trí hợp lý hoa văn, ghép họa tiết cách khéo lẽo Đảm bảo cung cấp sản phẩm quanh năm với số lượng ổn định đa dạng chủng loại Tránh tình trạng sản xuất mà không nơi tiêu thụ, dẫn đến thua lỗ sản xuất khơng có lãi Để đáp ứng yêu cầu ngày đa dạng người tiêu dùng, người sản xuất áo váy cần cố gắng giữ cho hoa văn truyền thống không thay đổi, cần thay đổi mẫu mã sáng tạo nhiều mẫu mã Hiện sản phẩm sản xuất chủ yếu làm khăn, áo, váy, tóm lại y phục chút mặt chăn, màn, phải trang trí hoa văn nhiều vật dụng khăn trải bàn, khăn quàng cổ, mũ, áo với sắc thái màu thay đổi, phối màu lạ mắt, tinh tế hấp dẫn người mua Tuy nhiên, thân người phụ nữ làm nghề may thổ công áo váy không nghĩ điều đó, họ người sản xuất, cần phải có người tạo mẫu mã cho họ Cần liên kết với doanh nghiệp, tổ chức nước quốc tế có tâm huyết với sản phẩm áo váy truyền thống đứng để "chun mơn hố" cho làng nghề, nhóm hay hợp tác xã để tạo niềm tin cho hộ, cá nhân tham gia Bên cạnh đó, Nhà nước nên có sách hỗ trợ đầu tư có hiệu vào trang thiết bị sản xuất, thay đổi mẫu mã sản phẩm sở mô tuýp truyền thống, kết hợp với nét đại, tạo hội để gia đình, làng phát triển nghề may áo váy thổ cơng truyền thống góp phần đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo 82 Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học b) Mạng lưới phân phối sản phẩm + Xây dựng cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm, tổ chức đại lý thu gom sản phẩm áo váy sở Hệ thống phân phối, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị quan trọng nội tiêu xuất khẩu, nhằm nâng cao giá trị hàng hoá Hiện nay, việc tiêu thụ áo váy thiếu mạng lưới thị trường, việc lưu thơng trạng thái khơng có trật tự, sản phẩm áo váy dễ chịu ảnh hưởng xấu thị trường Vì vậy, phải tăng cường hồn thiện hệ thống thị trường tiêu thụ, sở xây dựng cửa hàng chợ phiên, quy hoạch gian bán hàng áo váy riêng, tạo điều kiện thúc đẩy cho việc sản xuất sản phẩm áo váy có chất lượng cao phục vụ thị trường tỉnh, cho tỉnh lân cận xuất khẩu; xây dựng cửa hàng bán buôn, bán lẻ áo váy thành phố lớn tỉnh ( Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) làm trung tâm tỏa vùng xung quanh Tổ chức đại lý thu gom sản phẩm vùng, nơi chu chuyển đầu vào, đầu giúp người sản xuất yên tâm tập trung đầu tư phát triển Khôi phục phát triển nghề, làng nghề truyền thống phải giải lúc vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Sản phẩm nghề làng nghề phải phù hợp với đời sống xã hội, sản xuất phải gắn với thị trường tiêu thụ, phải có sách hỗ trợ gắn liền với tuyên truyền quảng bá sản phẩm, thương hiệu, gắn làng nghề với địa danh, địa văn hóa du lịch Sản phẩm từ nghề làng nghề truyền thống tiêu thụ thị trường địa phương, khu vực mà phát triển rộng vùng miền nước, cần thiết phải vươn thị trường nước ngồi Muốn giới thiệu rộng rãi địi hỏi sản phẩm làm phải có thương thiệu làng nghề Đó điều kiện cần thiết để phát triển nghề làng nghề, góp phần bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế + Xây dựng mạng lưới thông tin hỗ trợ công tác quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại Áo váy đưa vào danh sách mặt hàng chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia Đây thuận lợi lớn để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh áo váy truyền thống Kỳ Sơn thị 83 Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học trường nước quốc tế Chính vậy, vùng sản xuất áo váy truyền thống tổ chức kinh tế làm đầu mối tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất cần phải quan tâm đầu tư xây dựng bảo vệ nhãn hiệu hàng hố cho sản phẩm Thương hiệu mang lại cho doanh nghiệp sở hữu thêm nhiều lợi nhuận sản phẩm bán ra, tạo thị trường tương đối ổn định Tạo điều kiện cho làng nghề tham gia hội chợ triển lãm, nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng, giới thiệu cho khách tham quan du lịch có quà lưu niệm với nhiều ý nghĩa, có sắc văn hóa độc đáo đặc trưng riêng người dân tộc H’Mông Khi thực tốt công tác đảm bảo đầu cho sản phẩm, người lao động may nhiều sản phẩm khác, góp phần tăng thêm thu nhập, động lực để đảm bảo cho việc phát triển nghề may thổ công áo váy Kỳ Sơn Để sản phẩm áo váy Kỳ Sơn tiếp cận với thị trường nước nước ngồi cần phải nhanh chóng đẩy mạnh việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng Đồng thời phải tiếp thị cửa, siêu thị, phát tờ rơi trung tâm bn bán lớn Do đó, cần phải thực đồng bộ, liên tục thời gian dài, sản phẩm đứng vững thị trường hoạt động quảng cáo giảm đi, thay vào đầu tư để đưa sản phẩm có chất lượng hơn, chủng loại phong phú hơn, giá thành hạ hơn, thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng Những sản phẩm truyền thống khơng cịn phù hợp với sở thích khách hàng trẻ tuổi Nên thay đổi sản phẩm áo váy truyền thống thành sản phẩm đại, hợp thời trang, với sở thích người tiêu dùng Những quần, áo, váy theo mốt đại trang trí hoa văn sặc sỡ khách hàng mua Biến sản phẩm áo váy thành sản phẩm hàng hóa phục vụ thị trường nước xuất nước + Thành lập trung tâm giao dịch xuất áo váy truyền thống Kỳ Sơn Đóng vai trị người đỡ đầu, giúp làng nghề tìm đầu vào, tiêu thụ tìm kiếm thị trường cho sản phẩm Khi làm điều này, làng nghề có lực để bước ra, tìm hiểu thị trường theo sát nhu cầu thị trường Đây trung tâm quản lý chất lượng sản phẩm, giao dịch ký kết hợp đồng xuất 84 Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học sản phẩm áo váy sang thị trường tỉnh tỉnh bạn nhằm giảm thiểu tình trạng hư hại sản phẩm tránh nguy bị ép giá Trung tâm có trách nhiệm quảng bá, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng từ nơi đến đây, làm đầu mối giao dịch, mua bán, kể tiện ích khác như: Chi nhánh ngân hàng, đoàn xe vận tải, đội bốc vác, nơi ăn chốn nghỉ Phát triển sản xuất áo váy thành thương hiệu hàng hóa, có điều kiện mở rộng sản xuất, phát triển thị trường, góp phần nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội đồng bào dân tộc c) Hành vi tiêu dùng khách hàng Linh hoạt sản xuất kinh doanh, nắm vững thị hiếu, sở thích yêu cầu khách hàng Đối với loại khách hàng cần có hình thức sản phẩm kiểu dáng khác Đối với người tiêu dùng người dân tộc H’Mông vùng cần sản xuất sản phẩm có màu sắc thật đẹp, tạo nên trang phục thật hấp dẫn với gái Hình thức bán hàng thân thiện lấy khách hàng làm trung tâm, tập trung đáp ứng tốt nhu cầu họ Tạo niềm tin thu hút để họ mua sản phẩm Đối với người tiêu dùng khách du lịch cần phải tạo sản phẩm áo váy nguyên chất, thêu dệt cách công phu thổ công Hoa văn thật tinh tế, kiểu dáng mẫu mã đẹp, tạo ấn tượng tốt khách thu hút họ mua sản phẩm Phải đa dạng sản phẩm áo váy, sản xuất loại túi xách có hoa văn đẹp, đồ dùng, ví đựng tiền, khăn áo váy trang trí hoa văn đặc trưng dân tộc H’Mông Kỳ Sơn Phải tạo khác biệt sản phẩm áo váy, trì vẻ tinh tế cách phối màu trang trí hoa văn để tạo lập cho sản phẩm điểm khác biệt so với sản phẩm áo váy thị trường Từ giúp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm áo váy Kỳ Sơn thị trường d) Sự canh tranh sản phẩm khác Tạo thương hiệu cho sản phẩm áo váy có sách sản xuất tiêu thụ phù hợp giúp sản phẩm đứng vững thị trường Mặc dù gặp nhiều khó khăn phát triển nghề may thổ cơng áo váy phát triển Chúng ta phải tạo sản phẩm khác biệt mang đậm sắc 85 Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học dân tộc H’Mông Kỳ Sơn Làm sản phẩm có chất lượng thật tốt tạo lòng tin khách hàng Để khách du lịch lần đến Kỳ Sơn tìm mua sản phẩm áo váy, mang sản phẩm quảng bá đến với thị trường nước giới Làm tốt cơng tác tiếp thị, dịch vụ chăm sóc khách hàng, ký kết hợp đồng tiêu thụ để giúp tiêu thụ sản phẩm thuận lợi e) Chính sách điều tiết Nhà nước Đất nước ta giai đoạn hội nhập mở kinh tế cạnh tranh thị trường ngày găy gắt, doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn, thách thức Hàng hóa nhập nội địa tràn ngập thị trường, mặc hàng công nghiệp thị trường ngày nhiều điều địi hỏi làng nghề, người sản xuất áo váy truyền thống cần phải có sách lược kinh doanh đắn phù hợp, nâng cao chất lượng hàng hoá phục vụ khách hàng cách tốt nhằm tạo chỗ đứng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa từ thu nhiều lợi nhuận Nói tóm lại: Để thực tốt giải pháp cần có phối hợp nhà: Nhà nước với công tác quy hoạch làng nghề, hỗ trợ kinh phí cho phát triển thương hiệu sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’MôngKỳ Sơn Nhà khoa học với việc chế tạo máy móc cơng nghệ sản xuất áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất áo váy truyền thống Nhà doanh nghiệp với vấn đề giới thiệu quảng bá, tiêu thụ sản phẩm áo váy Nhà nơng với khả sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã, kiểu dáng đẹp có hiệu 86 Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống người dân tộc H’Mông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” rút số kết luận sau: Hệ thống hóa đặc điểm sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mơng Về vai trị sản xuất áo váy truyền thống người dân tộc H’Mông Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống Phản ánh thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mông Kỳ Sơn, từ nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống địa bàn nghiên cứu, cụ thể: - Số hộ sản xuất áo váy truyền thống địa bàn huyện liên tục tăng qua năm từ 200 hộ năm 2010 lên 224 hộ năm 2012 bình quân tăng 5,83%/năm Tuy nhiên sản xuất diễn manh mún xã tồn huyện, chưa có tập trung sản xuất Số lượng, chất lượng thấp, mẫu mã sản phẩm chưa phong phú, đa dạng Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ địa phương, phần cho khách du lịch thị trường ngồi tỉnh - Chi phí sản xuất áo váy truyền thống cao, nhiều thời gian công sức Để sản xuất trang phục áo váy hồn chỉnh nhiều giai đoạn khác Địi hỏi phải có tay nghề kinh nghiệm làm Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mơng Kỳ Sơn, từ nhận thấy sản phẩm áo váy truyền thống Kỳ Sơn chịu ảnh hưởng yếu tố sau: Truyền thống sản xuất lạc hậu, trình độ lao động thổ cơng, ngun liệu sản xuất áo váy, máy móc trang bị cho sản xuất áo váy, vốn để đầu tư sản xuất, sở hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ, chất lượng sản phẩm áo váy, thị trường tiêu thụ sách Nhà nước 87 Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống để nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần bảo vệ làng nghề truyền thống quảng bá sản phẩm áo váy đến khách hàng Phát triển theo hướng bền vững gắn mục tiêu kinh tế với mục tiêu môi trường 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước địa phương Đối với Nhà nước: cần hỗ trợ địa phương đầu tư sở hạ tầng giao thông, thông tin, chợ phiên, quy hoạch làng nghề nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp sản xuất áo váy truyền thống Kỳ Sơn, có sách phù hợp sách tài chính, sách tín dụng nơng thơn với lãi suất ưu đãi để người dân mở rộng quy mô sản xuất trang trải đầu tư chi phí sản xuất áo váy chất lượng cao Sử dụng nguồn nguồn vốn chương trình 30a phủ để hỗ trợ cho hộ sản xuất áo váy, giúp họ phát triển thành làng nghề áo váy truyền thống Giúp đỡ chị em phụ nữ tìm kiếm thị trường tiêu thụ, quảng bá sản phẩm, đào tạo tay nghề cho người sản xuất Sản xuất sản phẩm xuất có chất lượng cao Tăng cường vai trị tổ chức khuyến nơng triển khai tiến khoa học công nghệ vào sản xuất 5.2.2 Đối với hộ sản xuất Tích cực học hỏi nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật Tìm hiểu nhu cầu thị trường loại sản phẩm áo váy để lựa chọn sản xuất sản phẩm có mẫu mã phù hợp với nhiều thị trường Sản xuất sản phẩm áo váy đa dạng, có nhiều kiểu dáng mẫu mã khác phục vụ nhiều khách hàng khác Duy trì nét đặc trưng riêng có áo váy truyền thống Kỳ Sơn Để tạo nên loại sản phẩm đặc sản từ thu hút khách hàng cạnh tranh với sản phẩm áo váy thị trường Tập trung sản xuất theo làng nghề để tiến hành đăng ký thương hiệu làng nghề áo váy Từ xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm áo váy thành thương hiệu tiếng khơng khách hàng nước biết đến mà thị trường nước Để sản xuất sản phẩm xuất tạo thu nhập cao ổn định, làng nghề phát triển bền vững 88 Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 190 – 192 2- Trần Minh Đạo (chủ biên); Trương Đình Chiến; Vũ Huy Thơng; Nguyễn Thị Tâm (2009) Giáo trình Maketting bản, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội – 2009 3- Michacl Dower (2004) Bộ cẩm nang đào tạo thông tin phát triển nơng thơn tồn diện người dịch: Đặng Hữu Vĩnh Hiệu chỉnh Vũ Trọng Khải Nhà xuất Nông nghiệp năm 4- Viện dân tộc học viện khoa học xã hội việt nam (2005) Người H'Mông Việt Nam (the Hmong in Viet Nam) Nhà xuất thông Hà Nội 2005 5- Nguyễn Dương Đán (1995) Phát triển kinh tế nông thôn thời kỳ nước ta – vấn đề xúc Tập san Hội thảo khoa học số 5, 1995 6- Nguyễn Ngọc Chinh; Phạm Thị Ngọc (2007) Bàn giải pháp phát triển nghề thổ cẩm Ba Tơ Quảng Ngãi (Theo Tạp san Thông tin KH&CN, số 5/2007) 7- Nguyễn Thị Tâm (2004) Vai trị chợ nơng thơn tiêu thụ nơng sản hàng hố chế thị trường Tạp chí nơng nghiệp PTNT, số 12/2004 8- Raaman Weitz – Rehovot (1995) Integrated Rural Development, Israel, pp.4-20 9- Trần Đình Đằng (1995) "Về đường phát triển nơng nghiệp nơng thơn Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số (206) tháng 7/1995 10- Trương Đình Chiến (2004) Quản trị kênh Marketing (kênh tiêu thụ), NXB thống kê, Hà Nội 11- Hoàng Xuân Lương (2000) - Bản sắc văn hóa dân tộc H’Mơng 12- Vũ Thị Ngọc Phùng (2006) Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, tr 21 13- World Bank (1992) World development Washington D.C 14- Bùi Thiết, 54 Dân tộc việt nam tên gọi khác, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 1999 15- Đồn Thị Tình, Tìm hiểu trang phục việt nam, NXB Văn hóa, HÀ Nội, 1987 89 Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học 16- Nguyễn Thị Đức, Văn hóa trang phục- Từ truyền thống đến đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1998 PHỤC LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Câu hỏi điều tra sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An (Bảng thu thập thơng gia đình) (Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống người dân tộc H’Mông huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An) Rất mong Ông/Bà trả lời câu hỏi Ngày tiến hành khảo sát: …………………………………………………………… Địa điểm khảo sát: ………………………………………………………………… Số thứ tự phiếu: …………………………………………………………………… I Phần thông tin chung nông hộ 1, Tên người vấn:……………………………………………………… 2, Tuổi: …………………… Giới tính: Nam (Nữ) 3, Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… 4, Trình độ học vấn, chuyên môn [ ] Cấp [ ] Cấp [ ] Cấp [ ] Sơ cấp, trung cấp [ ] Cao đẳng, đại học 5, Số khẩu: ……………………………Lao động:………………………………… 6, Lao động làm nghề may áo váy/hộ: …………………………………………… 7, Loại hộ + Loại hộ theo thu nhập: [ ] Hộ nghèo [ ] Hộ trung bình [ ] Hộ giàu + Loại hộ theo ngành nghề áo váy: [ ] Hộ kiêm II [ ] Hộ chuyên [ ] Hộ kiêm dịch vụ buôn bán Các miền thông tin cần thu thập Nguồn gốc nghề thủ cơng gia đình? 90 Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học 1.1 Có từ đời nào? Do cha mẹ truyền lại hay học từ bên ngồi, …? ……………………………………………………………………………………… 1.2 Có dạy cho người bên hay cho dạy cho cháu nhà? ……………………………………………………………………………………… 1.3 Cách truyền nghề (Dạy thông qua làm trực tiếp, thông qua ngồi xem…) ……………………………………………………………………………………… Quá trình sản xuất 2.1 Các nguyên liệu dùng cho sản xuất sản phẩm lấy từ đâu? ……………………………………………………………………………………… 2.2 Gia đình/nhóm tự làm gì? Cịn phải mua, thuê? (về nguyên liệu kỹ thuật làm) ……………………………………………………………………………………… 2.3 Loại sản phẩm mà hộ sản xuất gì? Áo Váy Khăn Mũ Túi đeo khác 2.4 Số lượng sản xuất cái/tuần? ……………………………………………………………………………………… 2.5 Phương tiện sản xuất: thổ cơng; máy móc ……………………………………………………………………………………… 2.6 Chi phí sản xuất? Ngun liệu Cơng lao Chi phí Đơn động khác vị tính Áo Váy Khăn Mũ Túi đeo Khác 91 Thành tiền Và Bá Pò Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2.7 Nguồn vốn Tự có: vốn vay Hiện gia đình có mong muốn vay cho sản xuất áo váy khơng? Tại sao? Về sử dụng, trao đổi, buôn bán giá sản phẩm Sản phẩm sản xuất dùng để làm gì? (sử dụng gia đình, bán…) Nếu mang bán, thường bán đâu? Ai người mua sản phẩm? Giá bán ngàn/cái? Cách xác định giá bán Có lãi khơng? Chợ phiên Tại nhà Ngoài thị trường Nơi khác người làng/xã người buôn khách du lịch khác Áo Váy Khăn Thỏa thuận với người mua [ ] Có Mũ Theo giá thị trường [ ] Có khó khăn q trình sản xuất tiêu thụ? Về vốn? Về nguyên liệu Về kinh nghiệm kỹ thuật/kỹ Về bán sản phẩm (vận chuyển, giá bán…) Về thị trường tiêu thụ sản phẩm Về chế, sách Nhà nước Lao động 92 Túi đeo khác Theo người mua [ ] Không Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học Có thuận lợi gì? Về vốn? Về nguyên liệu Về kinh nghiệm kỹ thuật/kỹ Về bán sản phẩm (vận chuyển, giá bán…) Về thị trường tiêu thụ sản phẩm Về chế, sách Nhà nước Lao động Nơng hộ mong muốn điều tương lai để phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy gia đình? Về vốn? Về kỹ thuật? Về nguyên liệu? Về tiêu thụ? Về giá? Về sách hỗ trợ Nhà nước? Xin chân thành cảm ơn (Bác/chú/cơ/dì ) hết lòng giúp đỡ cháu ! Chủ hộ điều tra Người điều tra Và Bá Pò PHỤC LỤC 93 Và Bá Pị Khóa luận tốt nghiệp Đại học PHIẾU ĐIỀU TRA Câu hỏi điều tra sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An (Bảng thu thập thông tin chung chợ) (Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống người dân tộc H’Mông huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An) Rất mong Ông/Bà trả lời câu hỏi III Phần thông tin chung Ngày tiến hành khảo sát: Địa điểm khảo sát: Họ tên người mua: Tuổi: .Giới tính: IV Bảng vấn người mua sản phẩm áo váy Bảng thu thập thông tin chung Chợ I Những sản phẩm mua-bán chợ? Các sản phẩm áo váy truyền thống mua bán chợ Số lượng tiêu thụ cái/tuần? Giá bán sản phẩm áo váy? Sự cạnh tranh sản phẩm áo váy ? II Nhóm sản phẩm khác Thói quen tiêu dùng khách hàng? Mua bán sản phẩm áo váy truyền thống quanh năm Mua bán sản phẩm áo váy theo 94 Và Bá Pị III Khóa luận tốt nghiệp Đại học mùa năm Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm gì? Giá sản phẩm Chất lượng sản phẩm Mẫu mã, kiểu dáng hoa văn, màu sắc sản phẩm Tiêu dùng khách hàng Chính sách Nhà nước Xin chân thành cảm ơn (Bác/chú/cơ/dì ) hết lòng giúp đỡ cháu ! Chủ hộ điều tra Người điều tra Và Bá Pò 95 ... thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mông huyện Kỳ Sơn- tỉnh Nghệ An; từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống đồng... trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống huyện Kỳ Sơn – tỉnh Nghệ An (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mông địa bàn huyện Kỳ. .. Sơn – tỉnh Nghệ An (4) Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm áo váy truyền thống dân tộc H’Mông

Ngày đăng: 25/12/2019, 22:06

Mục lục

    DANH MỤC SƠ ĐỒ

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    PHẦN I: MỞ ĐẦU

    1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan