1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất dưa chuột bao tử trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang

132 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIÁP VĂN HÀNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DƯA CHUỘT BAO TỬ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Đức NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Giáp Văn Hành i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ nhiệt tình Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Ban chủ nhiệm tập thể thầy cô giáo khoa Quản lý kinh tế để tơi có điều kiện thuận lợi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Đức tận tình bảo, hướng dẫn, chia sẻ động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu để thực hoàn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Tân Yên, UBND, cán Khuyến nông xã, thị trấn địa bàn huyện Tân Yên giúp thu thập số liệu vấn đề có liên quan để thực nội dung nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Giáp Văn Hành ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract .xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Những đóng góp đề tài 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất dưa chuột bao tử 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất dưa chuột bao tử 2.1.1 Một số quan điểm khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.2 Ý nghĩa vai trò phát triển sản xuất dưa chuột bao tử 2.1.3 Đặc điểm sản xuất dưa chuột bao tử: 10 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất dưa chuột bao tử: 11 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất dưa chuột bao tử 15 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất dưa chuột bao tử 18 2.2.1 Tình hình phát triển ngành hàng rau sản xuất dưa chuột bao tử giới 18 2.2.2 Tình hình phát triển dưa chuột bao tử Việt Nam 19 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1 Tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Chế độ thuỷ văn tài nguyên nước 30 3.1.3 Tình hình sử dụng đất đai 31 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội ảnh hưởng đến phát triển sản xuất dưa chuột bao tử địa bàn huyện Tân Yên 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: 39 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 40 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 43 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 3.3.1 Các tiêu mô tả đặc điểm, nguồn lực tác nhân sản xuất 44 3.3.2 Chỉ tiêu mô tả thực trạng phát triển sản xuất dưa chuột bao tử 44 3.3.3 Nhóm tiêu phản ánh chất sản xuất dưa chuột bao tử 44 3.3.4 Nhóm tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng 45 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất dưa bao tử địa bàn huyện Tân Yên 47 4.1.1 Mở rộng quy mô sản xuất dưa chuột bao tử 47 4.1.2 Thực trạng phát triển hình thức tổ chức sản xuất dưa chuột bao tử…… 52 4.1.3 Mức đầu tư tài chi phí sản xuất dưa chuột bao tử hộ 59 4.1.4 Phát triển Khoa học kỹ thuật phát triển sản xuất dưa chuột bao tử 61 4.1.5 Kết hiệu phát triển sản xuất dưa chuột bao tử 66 4.1.6 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất dưa chuột bao tử 71 4.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản xuất dưa chuột bao tử địa bàn huyện Tân Yên 74 4.2.1 Chủ trương sách địa phương nhà nước việc phát triển sản xuất dưa chuột bao tử 74 4.2.2 Quy hoạch phát triển dưa chuột bao tử 75 iv 4.2.3 Năng lực trình độ cán 77 4.2.4 Trình độ nhận thức người sản xuất 78 4.2.5 Sự hỗ trợ, trợ giúp ban ngành 82 4.2.6 Thị trường, giá 83 4.2.7 Đánh giá hộ sản xuất dưa chuột bao tử 88 4.3 Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất dưa chuột bao tử huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 90 4.3.1 Các đề xuất giải pháp phát triển sản xuất dưa chuột bao tử huyện Tân Yên 90 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu sản xuất dưa chuột bao tử huyện Tân Yên 94 Phần Kết luận kiến nghị 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Kiến nghị 101 5.2.1 Đối với cấp Tỉnh 101 5.2.2 Đối với huyện Tân Yên 102 Tài liệu tham khảo 103 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CN-TTCN Cơng nghiệp- Tiểu thủ cơng nghiệp DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian KHKT Khoa học kỹ thuật L Công lao động MI Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp NSXK Nông sản xuất NTTS Nuôi trồng thủy sản NXB Nhà xuất PTBV Phát triển bền vững PTBVNN Phát triển bền vững nông nghiệp PTSX Phát triển sản xuất SL Sản lượng SXNN Sản xuất nơng nghiệp TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê sơ kim ngạch thị trường xuất hàng rau Việt Nam năm gần 21 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Tân Yên năm 2014-2016 32 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Tân Yên 2014– 2016 34 Bảng 3.3 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật huyện năm 2016 35 Bảng 3.4 Kết sản xuất ngành kinh tế huyện Tân Yên giai đoạn 2014-2016 37 Bảng: 3.5 Đối tượng điều tra 42 Bảng 4.1 a Diện tích dưa chuột bao tử huyện Tân Yên giai đoạn 2014-2017 47 Bảng 4.1.b Diện tích sản xuất dưa chuột bao tử chia theo mùa vụ huyện Tân Yên giai đoạn 2014-2017 49 Bảng 4.1.c Năng suất sản lượng dưa chuột bao tử huyện Tân Yên giai đoạn 2014-2017 50 Bảng 4.2 Thực trạng quy mô ruộng đất sản xuất dưa chuột bao tử 52 Bảng 4.3 Tình hình lao động , vốn 53 Bảng 4.4 Số lượng trang trại (tổ hợp tác) tham gia phát triển sản xuất dưa bao tử 55 Bảng 4.5 Số lượng doanh nghiệp vào hợp tác sản xuất dưa chuột bao tử Tân Yên 56 Bảng 4.6 Chi phí sản xuất dưa chuột bao tử nhóm hộ 60 Bảng 4.7 Cơ cấu giống dưa bao tử chủ yếu sử dụng sản xuất 61 Bảng 4.8 Mối quan hệ suất yếu tố đầu vào 63 Bảng 4.9 Kết hiệu sản xuất dưa chuột bao tử hộ điều tra 67 Bảng 4.10 Kết hiệu sản xuất dưa chuột bao tử nhóm hộ 68 Bảng 4.11 Bảng so sánh hiệu kinh tế dưa chuột bao tử loại trồng hàng năm Tân Yên 69 Bảng 4.12 Quy hoạch thực quy hoạch sản xuất dưa chuột bao tử đến năm 2017 huyện Tân Yên 76 Bảng 4.13 Bảng trình độ lực cán 77 vii Bảng 4.14 Diện tích sản xuất, sản lượng hàng hóa DCBT thực theo hợp đồng 84 Bảng 4.15 Giá số loại vật tư đầu vào cho sản xuất dưa chuột bao tử 87 Bảng 4.16 Giá đầu cho sản phẩm 88 Bảng 4.17 Bảng cho thấy đánh giá hộ khó khăn ảnh hưởng đến phát triển sản xuất dưa chuột bao tử 89 Bảng 4.1.8 Quy hoạch phát triển sản xuất dưa chuột bao tử huyện Tân Yên năm 94 Bảng 4.19 Công thức luân canh 96 viii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Tân n 27 Sơ đồ 4.1 Công thức luân canh dưa bao tử địa bàn huyện Tân Yên 48 Biểu đồ Giá vật tư đầu vào cho sản xuất dưa chuột bao tử 87 Biểu đồ Giá đầu cho sản phẩm 88 ix 14 Phạm Ngọc Linh Nguyễn Thị Kim Dung (2011) Kinh tế phát triển NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997) Kinh tế Nông Nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Từ Thái Giang (2013), Nghiên cứu phát triển sản xuất cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đăk Lak, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội 17 Trang rau thủy canh, ngày 13/11/2014 với tiêu đề: “Xuất rau 10 tháng năm 2014”, truy cập ngày 2/2/2015, tại: http://www.rauthuycanh.com/xuat-khau-rau10-thang-2014/ 18 Trang trung tâm xúc tiến đầu tư- thương mại-du lịch thành phố cần thơ, với tiêu đề: “Thị trường xuất rau năm 2014”, truy cập ngày 2/2/2015, tại: http://canthopromotion.vn/home/index.php/gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u/tt-x%C3%BAc-ti%E1%BA%BFn-%C4%91t-tm-dl/11-xuatnhap-khau/2784-th%E1%BB%8B-tr%C6%B0%E1%BB%9Dngxu%E1%BA%A5t-kh%E1%BA%A9u-rau-qu%E1%BA%A3-n%C4%83m-2014; 19 Ủy ban nhân dân huyện Tân Yên (2016), Báo cáo kết phát triển KT- XH năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 104 PHỤ LỤC KỸ THUẬT TRỒNG DƯA CHUỘT BAO TỬ * Thời vụ đồng trung du Bắc bộ: - Vụ xuân hè: Gieo hạt 15 - 20/2, thu hoạch khoảng 25/3 - 30/4 - Vụ thu đông: Gieo hạt 10 - 20/9, thu hoạch khoảng 15/10 - 30/11 * Làm đất: Chọn đất thích hợp, tưới tiêu chủ động, lên luống cao 20 -30cm, mặt luống rộng 1m Rãnh rộng 30cm, bổ hốc với khoảng cách 25cm, loại phân lót bỏ vào hốc trộn với đất lấp kín sau trồng Gieo trồng mật độ: Lượng hạt giống: 30g/sào (0,83kg/ha) Vì hạt giống đắt tiền nên phải gieo bầu gieo khay, gieo bầu để bầu từ - 10 ngày (khi có thật) Nếu gieo hạt khay cát để - ngày (khi có sị) - Trước gieo ngâm hạt cho hút no nước (khoảng - giờ) ủ hạt nơi ấm khoảng 300C Sau - ngày hạt nứt nanh đem gieo - Trồng hai hàng dọc luống cách 60cm, hàng cách 35cm Mật độ 1.100 sào (30.470 cây/ha) * Bón phân: - Phân bón thúc hịa lỗng vào nước để tưới - ngày, bón thúc lần Có thể dùng nước phân chuồng hoai để tưới thúc thêm - Bón phân qua lá: Vụ xuân tháng đầu chăm sóc thường bị rét, dưa sinh trưởng chậm, nên bón phân qua để thúc đẩy sinh trưởng Khi dưa - lá, rễ yếu, phun urê nồng độ 1% phun loại phân qua khác * Chăm sóc: - Tưới ẩm thường xuyên - Cắm giàn: Khi có - thật cắm giàn hình chữ A Thường xuyên dùng dây mềm buộc vào giàn tua yếu Làm cỏ sới váng sau mưa, kết hợp hót rãnh vun luống - Kỹ thuật trồng: Mỗi luống trồng làm hàng dọc, cách chừng 45cm, bổ hốc, dùng dao rạch túi bóng (nếu làm bầu túi nilon), sào trồng hết khoảng 950-1000 vừa (mỗi hốc trồng cây) Để có đủ dinh dưỡng, nhiều xã viên thừa nhận, mức đầu tư (tính cho sào Bắc bộ): 350 - 450kg phân chuồng, - 8kg đạm 105 urê, - 10 kg kali, 25 - 30kg lân Bón lót 100% phân chuồng, lân 20 – 30% lượng đạm, kali, số phân cịn lại dùng để tưới thúc dần Phân chuồng bón thúc bổ sung vào hàng để rễ ăn lan rộng, nhiều xã viên khác tưới nước phân chuồng hịa lỗng cho mang lại hiệu cao * Phòng trừ số sâu bệnh Một số loài sâu thường gặp dưa chuột: Sâu xám, sâu vẽ bùa, bọ trĩ, sâu xanh, bọ rùa vàng Bệnh thường gặp: Bệnh héo xanh, phấn trắng, sương mai, giả sương mai, héo vàng Sâu xám: Biện pháp phịng trừ: Bắt thủ cơng phịng trừ Basudin 10H, Vipam 5H, 10G rắc xung quanh gốc xử lý trước gieo Sâu vẽ bùa (Ruồi đục lá): Sử dụng loại thuốc như: Crymax, Tập kỳ, Sherpa, Decis, Sadavi, Regent,… Nên thường xuyên thay đổi loại thuốc để tránh làm cho sâu nhanh quen thuốc Nếu ruộng dưa bị sâu gây hại nặng sau có phun thuốc nên bón bổ xung thêm phân để bồi dưỡng sức cho Để hạn chế độc hại cho người sử dụng bà nhớ đảm bảo thời gian cách ly thuốc Bọ trĩ, bọ rùa vàng: Sử dụng loại thuốc như: Confidor 100SL, Actara, Dantotsu, Regent,… Bệnh hại: Áp dụng biện pháp phịng Dưa chuột thường bị nhiễm số bệnh như: Bệnh chết ẻo, lở cổ rễ, sương mai, phấn trắng, đốm (vàng lá) Để phòng trừ loại bệnh hại cho dưa chuột cần ý: - Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát bệnh kịp thời - Tiến hành chăm sóc đầy đủ để sinh trưởng, phát triển tốt đủ sức kháng bệnh - Thực chế độ luân canh trồng hợp lý, không trồng dưa chuột đất trồng bầu bí họ cà nhiều vụ liên tiếp - Thực vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ dại tàn dư vụ trước + Dùng thuốc phun phòng: Dùng hỗn hợp 20 ml Kasumin + 15 gr Arygreen pha với 10 - 12lít nước phun sào Cách phun: Phun lần sau trồng - ngày.Lần 2: Sau lần thứ ngày Xử lý đất thuốc Somix - T2 có tác dụng: Khi phun vào đất vi khuẩn có lợi sống lại tiêu diệt vi khuẩn có hại Bệnh chết ẻo: Sử dụng loại thuốc như: Kasumin, AryGreen, Rhidomil,… Bệnh lở cổ rễ: Phun thuốc trừ nấm như: Validacine, Rhidomil, Rampat, … 106 Bệnh sương mai: Dùng Boocđụ 1% Zineb 80% pha loãng với nước theo nồng độ 0,4% (400g thuốc cho 100 lít nước lã) phun phịng trừ bệnh Ngồi ra, dùng Rhidomil MZ 72 WP phun lần, lượng 1,5 kg/ha Allette 80WP phun lần, lượng 2,0 kg/ha/1 lần phun - Bệnh héo vàng: Sử dụng loại thuốc như: Kasumin, AryGreen, Rhidomil, Copper - B, Benzeb,… 107 PHỤ LỤC 2: KỸ THUẬT TRỒNG DƯA CHUỘT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP Hướng VietGAP canh tác dưa chuột đảm bảo yêu cầu minh bạch hóa khâu từ trồng, chăm sóc, thu hoạch….Việc sản xuất dưa chuột hướng VietGAP tạo hội để người nông dân tiếp cận với cách thức canh tác mới, tăng thu nhập, hướng tới sản xuất gắn với bảo vệ môi trường cung cấp thực phẩm an toàn cho thị trường tiêu dùng Bên cạnh quy định giống, đất trồng, quy trình kỹ thuật canh tác trồng dưa chuột theo hướng VietGAP có yếu tố quan trọng việc theo dõi hồ sơ, nhật ký canh tác khâu Những việc giúp người trồng đạt tiêu chí chính: Chỉ tiêu vi sinh vật (trong nguồn nước); hàm lượng nitorat (trong phân bón); hàm lượng kim loại nặng (trong đất) tiêu thuốc BVTV việc sử dụng thuốc BVTV Sau hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Mỹ Linh, Bộ môn Rau gia vị, Viện Nghiên cứu Rau kỹ thuật trồng dưa chuột theo hướng tiêu chuẩn VietGAP Chuẩn bị vườn ươm Thời vụ: Dưa chuột trồng quanh năm có hai vụ chính: - Vụ xn: gieo từ cuối tháng đến cuối tháng dương lịch - Vụ đông: gieo từ đầu tháng đến cuối tháng 10 Ngồi dưa chuột thích hợp với vụ hè tháng 4, 5, Nếu bà trồng dưa chuột xen vụ lúa nên làm bầu để tranh thủ thời vụ Chuẩn bị giống: Đối với sản xuất dưa chuột theo hướng VietGap yếu tố đầu vào giống cần kiểm soát chặt chẽ Giống dưa phải công ty, đơn vị sản xuất có uy tín cung cấp đảm bảo hạt giống phải có tỉ lệ mầm cao Trước gieo trồng, cần tiến hành ngâm ủ hạt giống: ngâm hạt nước sôi, lạnh, ngâm vòng – h, đổ vào khăn ẩm ủ Sau 1-2 ngày, hạt nảy nầm Làm bầu gieo con: - Sau chuẩn bị xong hạt giống, tùy thuộc vào điều kiện bà gieo trực tiếp gieo qua bầu Tuy nhiên gieo qua khay bầu có nhiều lợi dễ chăm sóc, kiểm sốt sâu bệnh, chuột bọ 108 - Đất bầu: 40% đất bột + 40% xơ dừa + 20% mùn mục - Khi hạt nứt nanh đem gieo vào hốc bầu, hốc hạt tuới đủ ẩm để mầm phát triển tốt Đặt hạt xong dùng lớp đất bầu dải mỏng lên mặt khay, che kín hạt tiến hành tưới ẩm sau - Chăm sóc bầu cây: ngày cần tưới nhẹ lần thường xuyên kiểm tra xem hạt nảy mầm chưa Sau – ngày, tiến hành mang bầu trồng Để chuẩn bị đủ hạt giống cho diện tích đồng ruộng bà ước lượng hạt gieo cho hecta sau: + Dưa chuột nhỏ, to cần từ 700 - 1000gam/ha + Dưa chuột bao tử cần từ 500 - 600 gam/ha Trồng Đất trồng, lên luống: - Vị trí đất trồng: Khu vực trồng dưa phải cách ly với khu vực bị ô nhiễm, không bị ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ khu dân cư, bệnh viện, lị giết mổ, nghĩa trang, đường giao thơng lớn - Đất trồng dưa chuột nên chọn khu vực đất cao, dễ thoát nước chủ động nguồn nước tưới, có tầng canh tác dày 20-30cm Đất thịt nhẹ cát pha có độ pH từ 6- 6,5 Nếu pH thấp dùng vơi bột để tăng pH - Ngoài ra, đất phải xác định hàm lượng số kim loại nặng trước sản xuất q trình sản xuất đảm bảo khơng vượt q ngưỡng cho phép như: hàm lượng asen không vượt 12mg/kg đất khô, kẽm 200, đồng 50… - Trong trồng dưa chuột, bà đặc biệt ý phải chọn đất luân canh với lúa nước đậu, bắp, ngơ…Trước vụ khơng trồng họ dưa leo, khổ qua bầu bí…để tránh sâu bệnh tồn dư… - Do rễ dưa chuột yếu nên đất trồng cần cày bừa kỹ, làm nhỏ, tơi xốp, nhặt cỏ dại Nếu cần phải xử lý sâu bệnh dùng vơi bột để xử lý đất - Sau làm đất tiến hành lên luống: Luống dưa rộng 1,2 m - 1,5 m, cao 25 - 30 cm Rãnh nên để rộng từ 30 - 35 cm - Sau lên luống, rạch hàng nhỏ luống tiến hành bót lót Bà ý phân bón lót phải phân hữu ủ hoai mục…Bón lượt phân hữu bón lân lên trên, sau phủ lớp đất mỏng lên mặt luống - Sau bón lót, tiến hành trải màng phủ nilon để hạn chế sâu bệnh hại cỏ dại trình dưa sinh trưởng Màng phủ khoét sẵn lỗ đường kính từ 10 – 12 cm tương đương với khoảng cách trồng dưa 109 Cách trồng: - Sau loại bỏ khác dạng, bị bệnh, chuyển khay đồng, nhấc nhẹ bầu khỏi khay rải theo khoảng cách quy định Bà ý, nhấc khỏi khay bầu nhẹ nhàng, dùng tay đẩy phía đáy bầu lên tay nhấc nhẹ nhàng khỏi khay Vùi kín bầu đất tưới thấm gốc chặt gốc - Nếu bà dùng rơm rạ hay tàn dư thực vật để phủ luống phủ sau trồng xong - Khoảng cách trồng: + Giống dưa chuột nhỏ dưa chuột ăn tươi: Cây cách 40 - 45 cm vụ xuân 30 -35cm vụ đông.Mật độ: 30.000 - 33.000 cây/ha; + Giống dưa chuột bao tử: Cây cách cây: 60cm vụ đông 70cm vụ xuân Mật độ: 25.000 - 28.000 cây/ha Chăm sóc Tưới nước: - Nguồn nước tưới phải nước sạch, nước giếng khoan qua xử lý, không lấy nước trực tiếp từ khu vực ô nhiễm, nước từ khu công nghiệp, khu dân cư tập trung, trang trại chăn ni, lị giết mơt gia súc… - Hàm lượng số hóa chất kim loại nặng nước tưới không vượt ngưỡng cho phép như: thủy ngân 0,001mg/lit, a sen chì: 0,1… - Trong q trình chăm sóc dưa chuột, cần ý để điều tiết lượng nước thích hợp, đặc biệt vụ thu - đơng, tưới rãnh để cung cấp nước cho Cần thường xuyên giữ ẩm đất từ giai đoạn hoa, đặc biệt từ thu để tăng chất lượng thương phẩm Bón phân: - Tăng cường sử dụng phân hữu ủ hoai mục bón để bón lót Tuyệt đối khơng bón loại phân chuồng chưa ủ hoai, không dùng phân tươi pha nước để tưới - Bón kết hợp với vun xới nhẹ, nhặt cỏ dại…Nếu khơng có phân chuồng hoai mục, sử dụng phân hữu sinh học với lượng 3.000 - 3.500 kg/ha - Nếu vào thời điểm bón thúc gặp trời mưa liền nhiều ngày chuyển sang sử dụng phân bón theo hướng dẫn trênbao bì Cắm giàn: Khi bắt đầu tua cuốn, cần cắm giàn cho dưa chuột, nên cắm hình chữ A Cắm cọc cách gốc khoảng 5-6 cm, cao 2.2- 2.5m 110 Trước cắm giàn cần tưới rãnh, để nước ngấm vào luống tháo - Ngoài ra, bà ý, cần tiến hành buộc dưa để tránh dây dưa bị dập gãy Công việc làm thường xuyên ngừng sinh trưởng đảm bảo suất chất lượng dưa… - Thường xuyên nhặt cỏ gốc cây, cắt bỏ già phía để tạo thơng thống cho ruộng dưa Phịng trừ sâu bệnh: - Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM để phòng trừ dịch bệnh như: luân canh trồng hợp lý, sử dụng giống tốt, bệnh, thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, sử dụng nhân lực bắt giết sâu - Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết đảm bảo: thuốc nằm danh mục cho phép, Chọn thuốc độc hại với thiên địch, động vật khác người Ưu tiên sử dụng thuốc sinh học (thuốc vi sinh thảo mộc), thuốc độc, thuốc có thời gian phân hủy nhanh thời gian cách ly ngắn - Một số loại thuốc khuyến cáo sử dụng để phịng trị số bệnh phổ biến Vitaco(trị sâu vẽ bùa, bọ trĩ), Ridomin(bệnh giả sương mai, bệnh vàng lá, bệnh phấn trắng) Liều lượng cách sử dụng xem hướng dẫn bao bì thuốc Thu hoạch - Vụ xuân sau gieo khoảng 40 - 45 ngày, vụ đông sau gieo 30 - 35 ngày bắt đầu thu hoạch Khi đạt tiêu chuẩn khoảng 4- ngày tuổi thu hoạch Nếu để già ảnh hưởng tới hoa đậu lứa sau Thu hái nhẹ nhàng để tránh đứt dây - Dưa chuột thu liên tục hàng ngày, bà thường xuyên quan sát để chọn lựa dưa đạt tiêu chuẩn, đảm bảo suất chất lượng - Trên diện tích, tùy thuộc vào giống thời vụ chăm sóc tốt theo quy trình thơng thường dưa chuột ăn tươi suất trung bình 35 tấn/ha Có giống 45 - 50 Sơ chế bảo quản - Sản xuất dưa chuột theo tiêu chuẩn VietGAP, ngồi việc quan tâm đến quy trình sản xuất khâu sơ chế, chế biến sản phẩm ưu tiên hàng đầu Mỗi vùng sản xuất cần phải có nhà sơ chế phù hợp với quy mô sản xuất chủng loại sản phẩm Nhà sơ chế gồm: khu vực tiếp nhận; khu vực sơ chế; khu vực bảo quản; khu cung cấp nước; khu vệ sinh khu chứa phế thải Các dụng cụ sơ chế bước tiến hành 111 đảm bảo quy trình Cán làm việc nhà sơ chế phải nắm kỹ thuật sơ chế - Sau sơ chế tiến hành đóng gói sản phẩm vào bao bì có ghi nguồn gốc nơi sản xuất địa sản phẩm Hiện có Thơng tư Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015 Chính người trồng rau có thêm hội điều kiện thuận lợi để tham gia trình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP 112 PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU NGƯỜI SẢN XUẤT DƯA CHUỘT BAO TỬ Ngày điều tra: ………………………………Số phiếu: ………………… Người điều tra: Giáp Văn Hành   THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI SẢN XUẤT Họ tên người sản xuất dưa chuột bao tử: ………………………… Tuổi: …………………………  Địa chỉ: Thôn (Xóm): …………………………………………………  Giới tính: Nam:  Trình độ học vấn: Nữ: Không biết chữ: Tiểu học: THPT: CĐ, ĐH: THCS:  Tham gia lớp tập huấn: Có: Khơng:  Trình độ chun mơn: ………………………  Điều kiện kinh tế hộ:  Số năm kinh nghiệm trồng dưa chuột bao tử: ……………………  Tổng số nhân hộ: ………………………………………… Khá: Trung bình: Nghèo: - Lao động tuổi: ………người - Lao động tuổi: …… người - Lao động chưa đến tuổi:…….người 10 Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ:………………………… II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT DƯA CHUỘT BAO TỬ Hộ có phải vay vốn sản xuất khơng: Có: Khơng: Nếu khơng vay lý gì: + Khơng cần tiền vốn + Khơng thích vay + Lãi suất cao + Thời hạn vay chặt + Thủ tục vay phức tạp + Khơng có thơng tin nguồn vay khác Hộ gia đình sử dụng lao động để sản xuất dưa chuột bao tử… Người lao động chủ yếu sản xuất dưa chuột bao tử ai………… … 113 Diện tích trồng dưa chuột bao tử năm 2017 hộ là: ………………… Số lượng dưa chuột bao tử sản xuất năm 2017 là: ………… ………… Thu nhập hộ từ việc sản xuất dưa chuột bao tử năm 2017: ……… So sánh thu nhập dưa bao tử với trồng khác: - Lúa:………… - Lạc:…………… - Khoai lang:…… - Đỗ tương:………… Tại ông (bà) lại định lựa chọn sản xuất dưa chuột bao tử mà trồng khác: + Đem lại thu nhập cao hơn: + Không phải lo nghĩ đến việc tiêu thụ : + Phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu địa phương: + Người nơng dân có kinh nghiệm lâu năm sản xuất: III TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CHI PHÍ SẢN XUẤT DƯA CHUỘT BAO TỬ Cụ thể tình hình đầu tư chi phí cho trồng dưa chuột bao tử năm 2017: Bảng cho thấy chi phí đầu tư cho sản xuất dưa chuột bao tử hộ năm 2017 (Tính bình qn sào) TT Khoản mục ĐVT Giống Hạt Đạm Kg Lân Kg Kali Kg Phân NPK Kg Phân chuồng Kg Thuốc bảo vệ thực vật Gói Lao động thuê Lao động Chi phí khác 114 Số lượng Đơn Thành tiền giá (1000đ) Lao động gia đình/1sào/1 người sản xuất dưa chuột bao tử là:…… công lao động VI VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM HIỆN NAY CỦA GIA ĐÌNH Gia đình có hợp đồng thức khơng thức để sản xuất tiêu thụ dưa chuột bao tử khơng? Có: Khơng: Nếu khơng Gia đình bán sản phẩm cho ai? ………………… Gia đình có tự tiêu thụ hết số lượng sản phẩm sản xuất khơng? Có: Khơng: Nếu khơng lý gì? ………………………………………………………………………………… Trong q trình vận chuyển sản phẩm tiêu thụ dùng phương pháp chủ yếu? ………………………………………………………………………………… Ơng (bà) có hài lịng với giá sản phẩm bán khơng? Có: Khơng: Ơng (bà) có nắm thơng tin giá dưa chuột bao tử khơng? Có: Khơng: Ơng (bà) bán sản phẩm theo hệ thống kênh tiêu thụ khác không? + Tiêu thụ theo hợp đồng: + Tiêu thụ thông qua hệ thống người thu gom (Hợp tác xã): + Tiêu thụ qua tư thương: Ơng (bà) có nghĩ có nhiều người trồng giá dưa chuột bao tử giảm xuống hay khơng? Có: Khơng: V NHỮNG KHĨ KHĂN VÀ MONG MUỐN CỦA HỘ Trong q trình sản xuất ơng (bà) gặp phải khó khăn gì? + Thiếu vốn: + Thiếu lao động: + Thiếu kỹ thuật chăm sóc: + Thiếu thông tin thị trường: 115 + Tư thương ép giá: + Chất lượng giống không ổn định + Sâu bệnh nhiều: + Thời tiết, khí hậu: + Khác (ghi rõ): …………………………… Ơng (bà) có kiến nghị mong muốn việc sản xuất dưa chuột bao tử không? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… VI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DƯA CHUỘT BAO TỬ Ơng (bà) có mong muốn mở rộng diện tích sản xuất dưa chuột bao tử khơng? Có: Khơng: Nếu khơng sao: ………………………………………………………… Ơng (bà) có nhu cầu tập huấn kỹ thuật sản xuất khơng? Có: Khơng: Nếu khơng sao: ………………………………………………………… Xin cảm Ông (bà) dành thời gian cho biết thông tin quý báu 116 117 Một số hình ảnh sản xuất dưa bao tử Tân Yên … 118 ... hưởng đến phát triển sản xuất dưa chuột bao tử địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất dưa chuột bao tử địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 1.3... hộ sản xuất dưa chuột bao tử 88 4.3 Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất dưa chuột bao tử huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 90 4.3.1 Các đề xuất giải pháp phát triển sản xuất. .. thành công phát triển sản xuất dưa chuột bao tử huyện Tân Yên Bên, phát triển sản xuất dưa chuột bao tử Tân Yên gặp phải vấn đề khó khăn, phát triển sản xuất cịn bấp bênh, hiệu sản xuất chưa xứng

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w