nghiên cứu mối liên kết nhà nông doanh nghiệp nhà khoa học nhà nước trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (trường hợp áp dụng tại tỉnh thanh hóa)

158 534 0
nghiên cứu mối liên kết nhà nông  doanh nghiệp  nhà khoa học  nhà nước trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (trường hợp áp dụng tại tỉnh thanh hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG LÊ TÙNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN KẾT NHÀ NÔNG- DOANH NGHIỆP- NHÀ KHOA HỌC- NHÀ NƯỚC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA NGUYÊN LIỆ U ( (TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG TẠI TỈNH THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Liên kết trong sản xuất nông nghiệp là ñề tài không mới nhưng cho ñến nay vẫn còn nguyên tính thời sự của nó. Bởi liên kết ñược kỳ vọng giúp cho các tác nhân phối hợp nhịp nhàng từ khâu cung ứng ñầu vào cho sản xuất ñến tiêu thụ sản phẩm ñầu ra, hạn chế và khắc phục những bất lợi của tự nhiên, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, ổn ñịnh sản xuất tránh tình trạng ñược mùa mất giá, bị ép giá… Tuy nhiên, tình trạng mạnh ai nấy làm, nông dân hoặc doanh nghiệp dễ dàng phá vỡ hợp ñồng, tình trạng tranh mua tranh bán diễn ra vẫn khá phổ biến. Thực tiễn quá trình triển khai chủ trương liên kết bốn nhà bước ñầu ñã có những thành công, song vẫn còn nhiều hạn chế và tồn tại. Tỉ lệ nông sản tiêu thụ thông qua hợp ñồng còn thấp (tiêu thụ qua hợp ñồng của lúa chỉ ñạt 2,1%; chè ñạt 9%; cà phê ñạt 2,5%; rau quả ñạt 0,9%; thủy sản 13%; gỗ 16,7% Chỉ có vài lĩnh vực ñạt tỷ lệ cao như trồng và tiêu thụ bông ñạt hơn 90%, nuôi bò sữa ñạt 80%). Kết quả này là do chưa có sự liên kết thực sự giữa nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và Nhà nước mà chỉ là liên kết ñôi, trong ñó vai trò của nhà khoa học còn mờ nhạt, Nhà nước chưa phát huy ñược vai trò là trọng tài cho các mối liên kết. Rất nhiều công trình khoa học không ñược áp dụng triển khai trên thực tiễn (Phạm Thị Thu Hồng, 2009). ðặc biệt là chưa thống nhất ñược lợi ích giữa các bên tham gia liên kết dẫn ñến tình trạng không tuân thủ hợp ñồng của cả người sản xuất và doanh nghiệp (Lê Xuân ðình, 2009). Nguyên nhân là do nhận thức của người sản xuất, doanh nghiệp và cán bộ quản lý Nhà nước thực thi nhiệm vụ liên quan về chủ trương tiêu thụ nông sản thông qua hợp ñồng của chính phủ chưa ñầy ñủ; công tác triển khai, tổ chức còn nhiều yếu kém (Báo cáo Số 578 BC/BNN- KTHT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 11 tháng 3 năm 2008 về Tổng kết 5 năm thực hiện Quyết ñịnh số 80/2002/Qð-TTgcủa thủ tướng Chính . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 2 phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp ñồng). Ngành công nghiệp mía ñường Thanh Hóa có tiềm năng rất lớn. Thanh Hóa có ñủ diện tích, khả năng, kinh nghiệm phát triển ngành mía ñường và thực tế là ñịa phương có diện tích, năng suất mía và sản lượng ñường kính lớn nhất nước. Trên ñịa bàn tỉnh có 4 nhà máy ñường (Nhà máy ñường Lam Sơn có 2 nhà máy, nhà máy ñường Nông Cống và nhà máy ñường Việt Nam - ðài Loan) với tổng công suất hơn 16.000 tấn mía/ngày và vùng nguyên liệu quy hoạch 40 nghìn ha. Mặc dù Thanh Hóa có diện tích mía lớn nhưng năng suất không cao. Năng suất mía trung bình toàn tỉnh những năm gần ñây mới chỉ ñạt hơn 50 tấn/ha do một tỷ lệ lớn diện tích trồng các giống mía cũ thoái hóa, vùng mía nguyên liệu manh mún Do ñó hiện nay sản lượng mía của Thanh Hóa mới chỉ ñáp ứng ñược 80 - 85% công suất của các nhà máy. ðể phát triển cây mía và phát triển ngành công nghiệp mía ñường thì việc củng cố và tăng cường mối liên kết “bốn nhà” là hết sức cần thiết. Tuy nhiên hiện nay mối liên kết “bốn nhà” trong ngành mía ñường của tỉnh còn nhiều hạn chế, tỷ lệ nông dân phá vỡ hợp ñồng, nhà máy không thu mua mía như ñã hợp ñồng, vai trò của nhà nước trong việc giải quyết các mâu thuẫn cũng như chưa có các chính sách hỗ trợ khuyến khích sự liên kết giữa các nhà. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên và ñể tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu mi liên kết nhà nông- doanh nghip- nhà khoa hc- nhà nưc trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (trường hợp áp dụng tại tỉnh Thanh Hóa”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng liên kết “Bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu tại Thanh Hóa thời gian qua ñề xuất các giải pháp tăng cường liên kết “Bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu của tỉnh trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết “Bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở nước ta. . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 3 - ðánh giá thực trạng liên kết “Bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu ở tỉnh Thanh Hoá giai ñoạn 2010-2012. - ðề xuất các giải pháp nhằm tăng cường liên kết “Bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu tại Thanh Hóa ñến năm 2020. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Có những hình thức liên kết nào giữa hộ bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu? - Thực trạng liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới mối liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa? - Làm thế nào ñể tăng cường mối liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa? 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. ðối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sự liên kết giữa bốn nhà bao gồm: Nhà nông (hộ nông dân, chủ hợp ñồng tư nhân, hợp tác xã), doanh nghiệp (các nhà máy ép mía ñồng thời là doanh nghiệp cung ứng ñầu vào), nhà khoa học (cán bộ khoa học ở các trường, viện, trung tâm), nhà nước (các cấp chính quyền). Bên cạnh ñó chúng tôi phỏng vấn các ñối tương như: cán bộ của các tổ chức ñoàn thể, tổ chức tín dụng trên ñịa bàn nghiên cứu. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu sự tham gia vào liên kết (vai trò, trách nhiệm, lợi ích) của các nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu; phân tích các yếu tố ảnh hưởng, giải pháp chủ yếu thúc ñẩy liên kết sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu tại Thanh Hóa. - Về không gian: ðề tài ñược thực hiện ở vùng mía nguyên liệu trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa (tập trung vùng mía nguyên liệu tại các huyện Nông Cống, Ngọc Lặc và Thạch Thành). - Về thời gian: + Về thời gian thu thập số liệu: . Số liệu thứ cấp: Thu thập trong 3 năm 2010 – 2012. Số liệu sơ cấp: Khảo sát thực tế năm 2012. + Về thời gian thực hiện: 12 tháng, bắt ñầu từ tháng 5/2012 ñến tháng 5/2013. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm về các tác nhân trong liên kết bốn nhà 2.1.1.1 Nhà nước Nhà nước là tập hợp các cơ quan tổ chức có trách nhiệm về các hoạt ñộng hành chính và chỉ ñạo thực hiện các quyết ñịnh chính sách (ðỗ Kim Chung, 2008). Maynasd Keynes ñặt tên “Bàn tay hữu hình” cho các hoạt ñộng của Nhà nước ñiều hành chính trị, duy trì ổn ñịnh xã hội. Sức mạnh của nhà nước ngày xưa ñược ño bằng số lượng dân cư, quy mô lãnh thổ, quân số, binh sĩ…ngày nay ñược so sánh bằng mức tăng và quy mô GDP, chỉ số phát triển con người HDI, chi tiêu quân sự… 2.1.1.2 Nhà khoa học Nhà khoa học là những người ñã nghiên cứu và khám phá ra những kiến thức mới và mong muốn những nghiên cứu ñó sẽ ñược áp dụng trong thực tiễn thay cho những nghiên cứu cũ không còn phù hợp. Nhà khoa học ñóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật (TBKT) của mình ra thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Chuyển giao kỹ thuật tiến bộ (KTTB) là quá trình ñưa các kỹ thuật tiến bộ ñã ñược khẳng ñịnh là ñúng ñắn trong thực tiễn vào áp dụng trên diện rộng ñể ñáp ướng nhu cầu của sản xuất và ñời sống của con người (ðỗ Kim Chung, 2005). Công tác chuyển giao KTTB nhằm giúp nông dân có khả năng tự giải quyết các vấn ñề của gia ñình và cộng ñồng nhằm ñẩy mạnh sản xuất, nâng cao ñời sống và dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới thông qua áp dụng thành công KTTB bao gồm cả những kiến thức và kỹ năng về quản lý, thông tin và thị trường, các chủ trương chính sách về nông nghiệp và nông thôn. Chuyển giao KTTB Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 4 . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 5 còn phải giúp nông dân liên kết lại với nhau ñể phòng và chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, phát triển ngành nghề, xúc tiến thương mại, giúp nông dân phát triển khả năng tự quản lý ñiều hành và tổ chức các hoạt ñộng xã hội nông thôn ngày càng tốt hơn. (ðỗ Kim Chung, 2005). 2.1.1.3 Doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân, thực hiện các hoạt ñộng sản xuất, cung ứng trao ñổi hàng hoá trên thị trường, theo nguyên tắc tối ña hoá lợi ích kinh tế của người chủ sở hữu về tài sản của doanh nghiệp, thông qua ñó tối ña hoá lợi ích của ñối tượng người tiêu dùng và kết hợp một cách hợp lý với những mục tiêu kinh tế xã hội. (Nguyễn Tất Bình, 2000). Như vậy, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn ñịnh ñược ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật nhằm mục ñích thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh. Adam Smith ñặt tên: “Bàn tay vô hình” cho uy lực của thị trường tự ñộng diều tiết tài nguyên, tạo nên của cải xã hội. Sức mạnh của một thực thể hoạt ñộng thị trường ñược ño lường bằng khả năng cạnh tranh, khả năng tích tụ tư bản, trình ñộ công nghệ, năng lực liên thông buôn bán, hiệu quả ñầu tư, khả năng lan truyền tín hiệu giá cả ñể ñiều phối tài nguyên, mức ñộ tiết giảm chi phí giao dịch…. Thị trường hoạt ñộng theo hình thức tự do, thông qua hoạt ñộng buôn bán trao ñổi, các bên tham gia ñều có lợi, cạnh tranh trong kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. 2.1.1.4 Nhà nông Chủ thể chính trong sản xuất nông nghiệp nước ta chính là kinh tế hộ nông dân. Nghiên cứu về sự phát triển của kinh tế hộ nông dân trong sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp trong những năm vừa qua ở nước ta có thể rút ra một số nét cơ bản về loại chủ thể này như sau: Thứ nhất, các loại tư liệu sản xuất cơ bản từ ñất ñai ñến các loại máy móc, sức kéo súc vật ñược sử dụng hợp lý và ñược chăm sóc tốt hơn trên cơ sở hộ có quyền tự chủ trong sở hữu và quyền sở hữu. . Thứ hai, tính tự chủ của kinh tế hộ trong sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp ñã thúc ñẩy khả năng tự ñầu tư, kể cả ñầu tư tiền vốn và lao ñộng vào sản xuất, quản lý chặt chẽ sản phẩm làm ra và tính toán kỹ hiệu quả các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Thứ ba, phát triển kinh tế hộ ñã phát huy ñược ñộng lực của nguyên tắc phân phối theo lao ñộng. Ai làm nhiều, làm tốt thì ñược hưởng nhiều. Thứ tư, phát triển kinh tế hộ ñã giải quyết ñược một bước cơ bản về việc làm, nâng cao thu nhập ở các vùng nông thôn trong cả nước. Bên cạnh những tác ñộng tích cực kể trên, bản thân sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta thời gian qua cũng bộc lộ một số nhược ñiểm sau: Thứ nhất, quy mô kinh tế của mỗi hộ rất nhỏ, do bị kìm hãm bởi bình quân diện tích ñất canh tác thấp, thêm vào ñó phần lớn kinh tế hộ là thuần nông và ñộc canh sản xuất lúa nên giá trị sản xuất thấp, dẫn ñến tổng thu nhập thấp, khả năng tiết kiệm ñể tái sản xuất mở rộng rất hạn hẹp. Thứ hai, khả năng sản xuất hàng hoá của kinh tế hộ không ñồng ñều, do ñó có sự khác biệt rất xa về trình ñộ sản xuất và hiểu biết về kinh doanh giữa các hộ. ðiều ñó dẫn ñến sản phẩm hàng hoá của các hộ làm ra vừa thấp vừa không ñồng ñều về cả chất lượng, mẫu mã và chủng loại. Kết quả là rất khó chiếm lĩnh thị trường và nếu có bán thì giá tiêu thụ thấp và không thể xuất khẩu, từ ñó làm cho sản xuất chịu nhiều thiệt thòi. Thứ ba, kinh tế hộ không thể hoặc rất khó khăn trong việc tổ chức toàn bộ quá trình sản xuất từ sản xuất hàng hóa ñến chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Trong khi ñó, sản xuất hàng hoá càng phát triển thì nhu cầu gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ càng tăng và càng ñòi hỏi khắt khe hơn về chất lượng, mẫu mã sản phẩm. Nếu kinh tế hộ cố gắng tự tổ chức toàn bộ quá trình này quy mô cũng rất nhỏ bé, hiệu quả thấp. ðối với các hộ thiếu vốn, thiếu hiểu biết thì càng không có khả năng tự làm tất cả các khâu này. Về các mặt mạnh và yếu của kinh tế hộ, có thể kết luận rằng: kinh tế hộ là một thực thể tổ chức kinh tế khách quan, tồn tại lâu dài trong sản xuất nông nghiệp và trong các hoạt ñộng kinh tế khác ở nông thôn, nhưng không thể phát triển ñơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 6 . ñộc, giữ nguyên quy mô nhỏ mà ñòi hỏi ngày càng tăng về quy mô chất lượng và mẫu mã sản phẩm. 2.1.1.5 Vai trò của các tác nhân trong liên kết bốn nhà * Người sản xuất ðối với nhà nông, bộc lộ rõ nhất là sự hạn chế về trình ñộ học vấn, tâm lý e ngại khi tiếp xúc với các nhà khác. ða số nông dân Việt Nam vẫn chưa gạt bỏ ñược tư tưởng ham lợi trước mắt và không tính toán ñược chiến lược lâu dài, dễ vi phạm hợp ñồng trong quá trình liên kết, là người cung cấp số lượng và chất lượng sản phẩm ra thị trường nên sự hạn chế thông tin thị trường làm cho họ không chủ ñộng trong các mối liên kết. * Các yếu tố từ doanh nghiệp Các cơ sở chế biến thu mua sản phẩm nông sản ổn ñịnh nhưng vẫn còn tình trạng cơ sở chế biến ngừng mua hoặc giảm giá lại không thông báo cho nông dân, trong khi mua còn gây khó dễ cho nông dân nhất là vào thời ñiểm chính vụ nông sản. Chế tài mà công ty ñưa ra ñể xử phạt các hộ phá vỡ hợp ñồng có hiệu lực chưa cao, mới chỉ dừng lại phạt tiền nên tình trạng phá vỡ hợp ñồng vẫn xảy ra nhất là khi thời vụ nguyên liệu khan hiếm mà giá hơn giá hơn thị trường. Sự chủ ñộng phối hợp liên kết phục vụ cho sản xuất, quy hoạch vùng nguyên liệu của các cơ sở chế biến với cấp chính quyền ñịa phương, với các hộ nông dân chưa cao. Các yếu tố từ nhà khoa học Sự tham gia của các nhà khoa học, nhà kỹ thuật còn hạn chế, ảnh hưởng ñến sự gắn liền ñất sản xuất của hộ. Tổ chức khoa học giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình liên kết. Họ chính là người giúp nông dân ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến ñể nâng cao năng suất, chất lượng giảm chi phí sản xuất, tăng giá bán và tăng sức cạnh tranh của hàng hóa. Tuy nhiên cho ñến nay, số ñông các cơ quan khoa học vẫn lúng túng khi thực hiện liên kết bốn nhà. Vẫn còn thiều vắng các cơ quan hay tổ chức nghiên cứu mạnh dạn chủ ñộng ñưa ñịnh hướng liên kết thành một ưu tiên trong việc triển khai các chương trình, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 7 . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 8 dự án nghiên cứu. Ngay cả những hợp ñồng ñược ký kết thông qua hoạt ñộng liên kết thì quyền lợi vật chất của các cơ quan khoa học hay các nhà khoa học cũng chưa xác ñịnh rõ ràng. * Các yếu từ nhà nước và yếu tố khác Tác ñộng của chính quyến ñịa phương ít ảnh hưởng, sau ñó vấn ñề sản xuất, thu mua các tình trạng tranh chấp xay ra chính quyền ít có vai trò trọng tài ñể giải quyết. Vai trò, chức năng về trung gian, cầu nối của chính các cấp còn hạn chế do chính sách và do bản thân chính quyền (nhất là chính quyền cấp cơ sở) ñã không phát huy và làm tròn trách nhiệm là trọng tài ñể giải quyết các vấn ñề ảnh hưởng ñến liên kết. Chính quyền cơ sở gần như thả nổi ñể cơ sở chế biến và hộ sản xuất thỏa thuận với nhau trong hợp ñồng liên kết. Chưa xác ñịnh rõ về sự ràng buộc, trách nhiệm, lợi ích giữa các bên tham gia liên kết nên dẫn ñến phá vỡ quá trình này, nhất là khi cơ sở chế biến vi phạm hợp ñồng. 2.1.2 Khái niệm về liên kết Theo từ ñiển ngôn ngữ học (1992), “Liên kết” là kết nhau lại với nhau từ nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ. Theo từ ñiển thuật ngữ kinh tế học của viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa thì: “Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác phối hợp hoạt ñộng do các ñơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc ñẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước. Mục tiêu của liên kết kinh tế là tạo ra sự ổn ñịnh của các hoạt ñộng kinh tế thông qua các quy chế hoạt ñộng ñể tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt các tiềm năng của các ñơn vị tham gia liên kết ñể tạo ra thị trường chung, bảo vệ lợi ích cho nhau”. David. W.Pearce (1999) trong từ ñiển Kinh tế học hiện ñại cho rằng “Liên kết kinh tế chỉ là tình huống khi mà các khu vực khác nhau của một nền kinh tế thường là khu vực công nghiệp và nông nghiệp hoạt ñộng phối hợp với nhau một . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 9 cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau, là một yếu tố của quá trình phát triển. ðiều kiện này thường ñi kèm với sự tăng trưởng bền vững”. Tác giả Trần Văn Hiếu (2005) cho rằng: “Liên kết kinh tế là quá trình thâm nhập, phối hợp với nhau trong sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế dưới hình thức tự nguyện nhằm thúc ñẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật, thông qua hợp ñồng kinh tế khai thác tốt các tiểm năng của các chủ thể tham gia liên kết. Liên kết kinh tế có thể tiến hành theo chiều dọc hoặc chiều ngang, trong nội bộ ngành hoặc các ngành, trong một quốc gia hay nhiều quốc gia, trong khu vực và quốc tế”. Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác và phối hợp thường xuyên các hoạt ñộng do các ñơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành ñể cùng ñề ra và thực hiện các chủ trương, biện pháp có liên quan ñến công việc sản xuất, kinh doanh phát triển theo hướng có lợi nhất. ðược thực hiện trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện, bình ñẳng cùng có lợi thông qua hợp ñồng kinh tế ký kết giữa các bên tham gia và trong khuôn khổ pháp luật của các nhà nước hay thông qua hợp ñồng miệng dựa trên sự tín nhiệm, niềm tin, trách nhiệm cam kết giữa các tác nhân tham gia thi trường. Mục tiêu là tạo ra mối quan hệ kinh tế ổn ñịnh thông qua các hợp ñồng kinh tế hoặc các quy chế hoạt ñộng ñể tiến hành phân công sản xuất chuyên môn hoá và hiệp tác hoá, nhằm khai thác tốt tiềm năng của từng ñơn vị tham gia liên kết, hoặc ñể cùng nhau tạo thị trường chung, phân ñịnh hạn mức sản lượng cho từng ñơn vị thành viên, giá cả cho từng sản phẩm nhằm bảo vệ lợi ích cho nhau. Liên kết kinh tế có nhiều hình thức và quy mô tổ chức khác nhau, tương ứng với nhu cầu sản xuất, kinh doanh của các ñơn vị thành viên tham gia liên kết. Những hình thức phổ biến là hiệp hội sản xuất và tiêu thụ, nhóm sản xuất, nhóm vệ tinh, hội ñồng sản xuất và tiêu thụ theo ngành hoặc theo vùng, liên ñoàn xuất nhập khẩu… Các ñơn vị thành viên có tư cách pháp nhân ñầy ñủ, không phân biệt hình thức sở hữu, quan hệ trực thuộc về mặt quản lý nhà nước, ngành kinh tế - kỹ thuật hay lãnh thổ. Trong khi tham gia liên kết kinh tế, không một ñơn vị nào bị mất quyền tự chủ của mình, cũng như không ñược miễn . [...]... các h s n xu t nh và tình tr ng phá v h p ñ ng Theo [TS Nguy n T t Th ng, 2010] T i Vi t Nam, quy t ñ nh 80 /2002/Qð-TTg v chính sách khuy n khích tiêu th nông s n hàng hoá thông qua h p ñ ng ñã m ñư ng cho liên k t b n nhà trong nông nghi p bao g m nhà nông, nhà doanh nghi p, nhà khoa h c và Nhà nư c Nghiên c u c a Lê Th Thu Hương, 2009 ñánh giá cao vai trò c a m i liên k t “b n nhà trong mô hình tr... c, liên k t gi a Nhà nư c, nhà khoa h c, doanh nghi p và nhà nông phát tri n r t nhanh chóng trong th i gian g n ñây và ñã tr thành công c khuy n khích các thành ph n công, thương nghi p tham gia nhi u hơn nh m thúc ñ y s n xu t nông nghi p phát tri n, t o liên k t ch t ch gi a s n xu t - ch bi n và tiêu th nông s n Trung Qu c g i là “kinh doanh s n nghi p hoá nông nghi p” ðây là phương th c kinh doanh. .. t nhân g n k t nhà khoa h c v i nông dân, g n k t nhà tài chính v i nông dân và tiêu th s n ph m cho nông dân Doanh nghi p là ngư i quy t ñ nh vi c tiêu th s n ph m c a nông dân nên h bi t ñư c th trư ng c n gì ñ ñ t hàng cho nông dân s n xu t Ngoài ra doanh nghi p cũng chính là ngư i ñ t hàng cho các nhà khoa h c, ngân hàng, cung c p các d ch v cho mình và cho nông dân Vai trò c a Nhà nư c là x lý... c liên k t h p ñ ng gi a doanh nghi p và ngư i s n xu t Còn nh ng nghiên c u trong nư c ñã ñánh giá ñư c vai trò c a các tác nhân tham gia vào quá trình liên k t trong s n xu t nhưng chưa ñ c p ñ n v n ñ th c tr ng m i liên k t b n nhà trong c s n xu t và tiêu th s n ph m hàng hoá trong th i bu i kinh t th trư ng hi n nay Vì v y, m i ti n hành nghiên c u ñ tài v th c tr ng m i liên k t “ b n nhà trong. .. a liên k t 2.1.3.1 Liên k t trong chuy n giao khoa h c k thu t ðây là m t hình th c liên k t thư ng ñư c ti n hành gi a nhà khoa h c v i các h nông dân Theo hình th c liên k t này, thông qua ñó nhà khoa h c s chuy n giao nh ng TBKT cho ngư i nông dân Khi ñã ñư c chuy n giao KHKT ngư i nông dân ti p nh n nó và ñưa vào s n xu t nh m t o ra nh ng s n ph m nông nghi p có ch t lư ng t t hơn Thông qua liên. .. hi n nay 2.1.3.3 Liên k t trong tiêu th s n ph m Tiêu th nông s n luôn là n i lo c a ngư i nông dân m i khi chính v M i năm c vào lúc chính v thu ho ch, ñư c mùa nông dân chưa k p m ng ñã p ñ n n i lo tiêu th s n ph m nông nghi p Chính vì th nhu c u liên k t trong khâu tiêu th s n ph m là m t nhu c u thi t y u nh m m c ñích bao tiêu s n ph m s n xu t ra c a ngư i nông dân Trong m i liên k t này ngư... s n xu t và tiêu th cà chua t i huy n H i H u, t nh Nam ð nh Tác gi ñã ñ c p ñ n v n ñ liên k t gi a các tác nhân( Ngư i s n xu t, ngư i bán buôn, bán l và ngư i tiêu dùng) và s phân chia l i nhu n gi a các tác nhân tham gia vào quá trình liên k t Nhưng bên c nh ñó tác gi chưa ñ c p ñ n s tham gia ñóng góp c a nhà khoa h c, Nhà nư c và doanh nghi p trong m i liên k t kinh t ñó Tóm l i nh ng nghiên c... n ñ nh cho doanh nghi p s n xu t Nhà nư c t o ñi u ki n cho doanh nghi p và nông dân vay v n, b o v l i ích c a doanh nghi p và nông dân trư c các thay ñ i c a th trư ng nh m cho doanh nghi p yên tâm ñ u tư, ngư i dân yên tâm s n xu t Th hai, hình th c h p tác xã nông nghi p là ch th : Các t ch c h p tác nông dân ñ ng ra liên h v i các doanh nghi p gia công ch bi n, các ñơn v kinh doanh nông s n, m... nghi p ch bi n, tiêu th và các trang tr i Các doanh nghi p ñ t hàng cho các trang tr i s n xu t nông s n ñ doanh nghi p ch bi n, ñóng gói và tiêu th s n ph m Trong nh ng h p ñ ng ki u này, lư ng s n ph m doanh nghi p ñ t hàng các trang tr i ñư c phân b ngay t ñ u mùa v và ch t lư ng ñư c giám sát m t cách ch t ch Mô hình t p trung ñ m b o nông dân tiêu th ñư c nông s n, doanh nghi p có nguyên li u ph... ti p c n và tuyên truy n v n ñ ng áp d ng các ti n b k thu t vào s n xu t và ñ i s ng nh m t ng bư c thay ñ i m t s l l i t p quán canh tác cũ, l c h u và hi u qu th p 2.1.3.2 Liên k t cung ng v t tư, d ch v ñ u vào cho quá trình s n xu t – tiêu th * Liên k t trong khâu cung ng v t tư, nguyên li u ñ u vào ðây là hình th c liên k t thư ng ñư c ti n hành gi a các c a hàng, ñ i lý, công ty, doanh nghi . nghip- nhà khoa hc- nhà nưc trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (trường hợp áp dụng tại tỉnh Thanh Hóa”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực. trạng liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới mối liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía. nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu tại Thanh Hóa ñến năm 2020. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Có những hình thức liên kết nào giữa hộ bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu?

Ngày đăng: 09/08/2015, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan