2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.3 Tổng quan nghiên cứu của ñề tài
Trên thế giới, hợp ñồng là hình thức biểu hiện phổ biến nhất của liên kết giữa người sản xuất và doanh nghiệp
Theo Barbara Grosh 1994, hợp ñồng ñược sử dụng ở hầu hết các nước châu Phi với khoảng 16 loại nông sản khác nhau. ðối với Kenya, hầu hết các nhà sản xuất chè, thuốc lá và ñường ñều tham gia hợp ñồng. Những cây trồng thông qua hợp ñồng ñem lại thu nhập cao hơn so với các cây trồng khác. Tuy nhiên, tác giả cho rằng hợp ñồng sản xuất chỉ là sự lựa chọn tốt nhất trong trường hợp nông sản ñòi hỏi kỹ thuật sản xuất và chế biến phức tạp, còn ñối với các hoá thông thường khác, vấn ñề chính là phải khắc phục những hạn chế về vốn và thông tin.
Theo Johann Kirten và Kurs Sartorius 2002, quá trình công nghiệp hoá ở các nước ñang phát triển ñem ñến những người sản xuất và người tiêu dùng “mới”. Người sản xuất mới ñược trang bị ñầu vào sản xuất tốt hơn và sản xuất ra nhiều hàng hoá hơn. Còn người tiêu dùng mới yêu cầu những sản phẩm chất lượng ngày càng cao. Bên cạnh ñó, toàn cầu hóa cũng ñem lại cơ hội xuất khẩu và những thách thức trong cạnh tranh ñổi với sản xuất nội ñịa. Liên kết ngang dưới dạng hợp ñồng là một tất yếu khách quan. Tác giả cũng ñã chỉ ra ba dạng hợp ñồng phổ biến giữa doanh nghiệp và nhà nông bao gồm: hợp ñồng tiêu thụ sản phẩm, hợp ñồng cung ứng ñầu vào và hợp ñồng trọn gói (doanh nghiệp tham gia và cả quá trình từ cung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……….. ……… 28 .
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……….. ……… 29 ứng ñầu vào, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất ñến tiêu thụ sản phẩm). Hợp ñồng ñem lại lợi ích cho cả nhà sản xuất và doanh nghiệp, nhằm giảm thiểu rủi ro, bảo ñảm khối lượng, chất lượng và giá cả hàng hoá theo những yêu cầu nhất ñịnh. Tuy nhiên, hai tồn tại lớn nhất của hợp ñồng trong sản xuất nông nghiệp là chi phí giao dịch ñối với các hộ sản xuất nhỏ và tình trạng phá vỡ hợp ñồng. Theo [TS. Nguyễn Tất Thắng, 2010].
Tại Việt Nam, quyết ñịnh 80 /2002/Qð-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp ñồng ñã mởñường cho liên kết bốn nhà trong nông nghiệp bao gồm nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và Nhà nước.
Nghiên cứu của Lê Thị Thu Hương, 2009 ñánh giá cao vai trò của mối liên kết “bốn nhà” trong mô hình trồng măng tre Bát ðộ tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Mỗi nhà khi tham gia vào mô hình liên kết ñều có những ñóng góp khác nhau nhằm ñẩy mạnh và phát triển mối liên kết ñó trong tương lai. Nhưng bên cạnh nhưng mặt tích cực ñó tác giả chưa ñề cập ñến vấn ñề tiêu thụ (ñầu ra) cho nông dân và sự phân chia lợi ích giữa các tác nhân tham gia vào quá trình liên kết tại ñịa phương.
Luận văn nghiên cứu của Hoàng Thị Mơ, 2009 ñã cho ta thấy mối liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ cà chua tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh. Tác giả ñã ñề cập ñến vấn ñề liên kết giữa các tác nhân( Người sản xuất, người bán buôn, bán lẻ và người tiêu dùng) và sự phân chia lợi nhuận giữa các tác nhân tham gia vào quá trình liên kết. Nhưng bên cạnh ñó tác giả chưa ñề cập ñến sự tham gia ñóng góp của nhà khoa học, Nhà nước và doanh nghiệp trong mối liên kết kinh tếñó.
Tóm lại những nghiên cứu nước ngoài trên ñã chỉ ra tính cấp thiết, vai trò cũng như những tồn tại hiện nay của hình thức liên kết hợp ñồng giữa doanh nghiệp và người sản xuất. Còn những nghiên cứu trong nước ñã ñánh giá ñược vai trò của các tác nhân tham gia vào quá trình liên kết trong sản xuất nhưng chưa ñề cập ñến vấn ñề thực trạng mối liên kết bốn nhà trong cả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay. Vì vậy, mới tiến hành nghiên cứu ñể tài về thực trạng mối liên kết “ bốn nhà” trong sản xuất- tiêu thụ, ñể từñó ñề xuất một số giải pháp nhằm thúc ñẩy mối liên kết “ bốn nhà” góp phần xây dựng vùng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……….. ……… 30
nguyên liệu mía bền vững, cây mía khẳng ñịnh ñược vai trò trong phát triển kinh tế của tỉnh, ổn ñịnh và nâng cao ñời sống nông dân vùng mía.