Các ngành liên quan

Một phần của tài liệu nghiên cứu mối liên kết nhà nông doanh nghiệp nhà khoa học nhà nước trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (trường hợp áp dụng tại tỉnh thanh hóa) (Trang 111)

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2.3.Các ngành liên quan

- Sở Nông nghiệp và PTNT: Chủ trì phối hợp với các ngành, ựịa phương và các Công ty mắa ựường rà soát, bổ sung quy hoạch các vùng mắa nguyên liệu; tập trung chỉựạo thực hiện quy hoạch và ựầu tư xây dựng ựể mỗi nhà máy ựều có vùng nguyên liệu tập trung phù hợp với yêu cầu phát triển của mình.

Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quy chế quản lý vùng nguyên liệu, những quy ựịnh vềựầu tư và quản lý vùng nguyên liệu, thành lập Ban Chỉ ựạo phát triển vùng nguyên liệu mắa; phối hợp với UBNđ các huyện chỉ ựạo việc ký kết và thực hiện hợp ựồng kinh tế theo Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ; triển khai thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Chất lượng mắa nguyên liệu; thành lập đoàn kiểm tra về thực hiện các nội dung ựã quy ựịnh; xây dựng các dự án ựầu tư cho vùng nguyên liệu trình UBND phê duyệt.

Phối hợp với các Công ty mắa ựường và các ựịa phương chỉựạo áp dụng kỹ thuật thâm canh, cơ giới hóa; xây dựng và tổng kết các mô hình sản xuất tiên tiến, chuyển giao kỹ thuật mới trong sản xuất mắa, chỉựạo nhân ra diện rộng.

Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm về chất lượng vật tư nông nghiệp, chất lượng giống mắa theo quy ựịnh của pháp luật. Theo dõi, kiểm tra, ựôn ựốc; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện; ựịnh kỳ và ựột xuất tổng hợp kết quả thực hiện của các ựịa phương, doanh nghiệp báo cáo UBND tỉnh.

- Sở Công thương: Dự báo xu hướng tiêu thụ ựường và mắa nguyên liệu trên thế giới và trong nước; ở từng thời ựiểm thông báo giá kịp thời cho các ngành ựơn vị, người sản xuất, kinh doanh mắa ựường. Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý việc thực hiện kinh doanh của các ựơn vị, cá nhân trên ựịa bàn theo ựúng pháp luật, nhằm tạo môi trường thông thoáng, bình ựẳng, lành mạnh trong kinh doanh.

Hướng dẫn thực hiện các tiêu chuẩn, qui chuẩn, ựịnh mức kinh tế kỹ thuật về chất lượng sản phẩm công nghiệp. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các qui ựịnh của pháp luật vê cạnh tranh, chống dộc quyền, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nhà .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 111 sản xuất theo quy ựịnh.

- Các Sở: Kế hoạch và đâu tư; Công an, Tài chắnh, Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Cục thuế: Căn cứ vào chức, năng nhiệm vụ ựược giao và các nội dung giải pháp thực hiện phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT, UBND các huyện và các Công ty mắa ựường ựể giao kế hoạch sản xuất hàng năm; chỉựạo việc lồng ghép các chương trình, dự án tại các ựịa phương, xây dựng và thực hiện các dự án ựầu tư xây dựng kết câu hạ tầng (giao thông, thủy lợi) phù hợp, ựồng bộ với dự án ựầu tư phát triển vùng nguyên liệu của nhà máy; thẩm ựịnh các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu; các dự án ựầu tư sản xuất chế biến mắa ựường; kiểm tra giá thu mua nguyên liệu của các nhà máy và hướng ựẫn thực hiện các chắnh sách của Nhà nước cho phát triển vùng nguyên liệu mắa; hướng dẫn công tác tắch tụ ruộng ựất và công tác bảo vệ môi trường trong hoạt ựộng sản xuất, chế biến mắa; kiểm tra, xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường theo quy ựịnh của pháp luật; xây dựng và triển khai thực hiện các ựề tài, ựề án phát triển nguồn lực KH&CN phục vụứng dụng các kỹ thuật tiến bộ và chuyển giao công nghệ vào sản xuất mắa; tăng cường kiểm tra, kiểm soát vận chuyển mắa nguyên liệu, nhất là ựối với mắa vận chuyển trong tỉnh ra các tỉnh khác và xử lý các trường hợp vi phạm qui ựịnh của Nhà nước, gây mất ổn ựịnh vùng nguyên liệu và trật tự an toàn xã hội.

Ngân hàng Nhà nước chỉ ựạo Ngân hàng Nông nghiệp &.PTNT, Ngân hàng Chắnh sách xã hội và các ngân hàng thương mại triển khai thực hiện ựầu tư cho các tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân trồng mắa ở các ựịa bàn khó khăn ựược vay vốn theo quy ựịnh hiện hành.

- Các ngành, ựơn vị thông tin, truyền thông: phối hợp chặt chẽ với chắnh quyền các cấp, Sở Nông nghiệp và PTNT và các Công ty mắa ựường làm tối công tác thông tin, tuyên truyền ựể nhân dân nắm ựược các cơ chế, chắnh sách khuyến khắch phát triển vùng mắa; phổ biến quy trình kỹ thuật; các nhân tốựiển hình tiên tiến trong quá. trình thực hiện; quảng bá thương hiệu "Cậy mắa Xử Thanh", góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai ựoạn 2011 -2015.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 112

TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách

1. David. W. Pearce (1999). ỘTừ ựiển kinh tế học hiện ựạiỢ, Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

2. Phạm Thị Minh Nguyệt (2006). ỘKinh tế hợp tác trong nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Từựiển bách khoa toàn thư.

4. đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện ựại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản chắnh trị Quốc gia, HN, năm 2001.

5. đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành trung ương đảng ( Khóa IX) , Nhà xuất bản chắnh trị Quốc gia, HN, năm 2003.

6. V. I. LêNin, Toàn tập, tập 43, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva, năm 1978.

7. đặng Kim Sơn Ờ Hoàng Thu Hòa (đồng chủ biên) (2002), Ộ Một số vấn ựề về

phát triển nông nghiệp và nông thônỢ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

8. Hiệp hội mắa ựường Lam Sơn (2009), ỘMô hình hợp tác ựa thành phần Doanh nghiệp Nhà nước ựóng vai trò chủ ựạoỢ, Nhà xuất bản chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Hiệp hội mắa ựường Lam Sơn (2007), ỘNhững kiến thức cơ bản ựể thâm canh cây mắaỢ, Nhà xuất bản Thanh Hóa, 2008

Luận văn

10. Nguyễn Thị Mỹ (2011), Nghiên cứu liên kết sản xuất và cung ứng mắa nguyên liệu cho chế biến tại Công ty Cổ phần Mắa ựường Lam Sơn Thanh Hóa, Luận văn Thạc Sỹ Kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

11. Quỹ nghiên cứu ICARD - MISPA (2004), ỘNghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác ựộng xã hội của ngành công nghiệp mắa ựường trong bối cảnh hội nhập quốc tếỢ, Nhóm nghiên cứu

12. Hoàng Thị Trang (2010), Nghiên cứu mối quan hệ liên kết giữa các hộ trồng mắa nguyên liệu trên ựịa bàn xã Xuân Phú huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa với Công ty Cổ phần mắa ựường Lam Sơn, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

13. Trịnh Xuân Thắng (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả thâm canh mắa ựồi nguyên liệu trên ựịa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc Sỹ Kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 113

Báo, tạp chắ

14. Văn Cương, ỘHợp ựồng tiêu thụ sản phẩm, cần cải thiện nhanh các ựiều kiện ràng buộcỢ, Báo Kinh tế nông thôn, ngày 21 tháng 2 năm 2006.

15. Nguyễn đình Long, Ộ đẩy mạnh ký kết hợp ựồng kinh tế giữa sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hóaỢ, Tạp chắ lý luận chắnh trị tháng 5 năm 2002.

16. Thúy Nga, ỘTiêu thụ nông sản thông qua hợp ựồng: đâu là khó khăn?Ợ Báo Kinh tế nông thôn, Ngày 7 tháng 7 năm 2009

17. Hữu Nghĩa, Ộ Một số giải pháp ựẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp ựồng thời kỳ hội nhậpỢ Báo Diễn ựàn phát triển Hợp tác xã, Ngày 8 tháng 7, năm 2008

18. Trần Văn Hiếu (2005), ỘLiên kết giữa doanh nghiệp nhà nước và hộ nông dân Ờ Một số vấn ựề lý luận và thực tiễnỢ, Tạp chắ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 10

19.Quyết ựịnh số 26/2007/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh Phủ phê duyệt ỘQuy hoạch phát triển mắa ựường ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020Ợ ngày 15 tháng 2 năm 2007.

Các báo cáo

20. Phòng nguyên liệu Ờ Công ty Cổ Phần mắa ựường Lam Sơn, Báo cáo tổng kết vụ mắa 2007 Ờ 2012.

21. Phòng nguyên liệu Ờ Công ty Cổ Phần mắa ựường Nông Cống, Báo cáo tổng kết vụ mắa 2007 Ờ 2012.

22. Phòng nguyên liệu Ờ Công ty Cổ Phần mắa ựường Việt Nam Ờ đài Loan, Báo cáo tổng kết vụ mắa 2007 Ờ 2012.

23. Phòng nguyên liệu Ờ Công ty Cổ Phần mắa ựường Lam Sơn (2008), Dự án Ộđầu tư Công nghệ cao tưới nước nhỏ giọt thâm canh tăng năng suất và chất lượng mắa niên vụ 2009 Ờ 2010Ợ.

24. Phòng nguyên liệu Ờ Công ty Cổ Phần mắa ựường Lam Sơn, Dự án ỘRà soát, bổ sung quy hoạch vùng nguyên liệu mắa ựường Lam Sơn ựến năm 2020Ợ, Công ty Cổ Phần mắa ựường Lam 2010.

25. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Ngọc Lặc. Báo cáo kết quả sản xuất mắa nguyên liệu vụ ép 2009-2012.

26. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Nông Cống. Báo cáo kết quả sản xuất mắa nguyên liệu vụ ép 2009-2012.

27. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Thạch Thành. Báo cáo kết quả sản xuất .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 114 mắa nguyên liệu vụ ép 2009-2012.

PHỤ LỤC

Phiếu ựiều tra hộ nông dân PHIẾU đIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN A. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG

1.Họ và tên chủ hộ:... 2.địa chỉ (thôn, xã, huyện, tỉnh thành):...ẦẦẦ 3.Trình ựộ học vấn của chủ hộ:... 4.Tuổi:... 5.Giới tắnh:... 6.Số nhân khẩu của hộ gia ựình:ẦẦẦ 7.Số lao ựộng chắnh của hộ:ẦẦẦ... 8.Trình ựộ lao ựộng các thành viên của hộ Chỉ tiêu Số người I. Trình ựộ học vấn - Cấp I - Cấp II - Cấp III

II. Trình ựộ chuyên môn

- Trên đH - đại học

- Cao ựẳng nghiệp vụ

- Cao ựẳng nghề

- Trung học chuyên nghiệp - Trung cấp nghề

- Công nhân kỹ thuật có bằng - Sơ cấp/ chứng chỉ nghề

- Công nhân kỹ thuật không bằng/ chứng chỉ nghề

- Không qua ựào tạo (lao ựộng phổ thông)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 115

9.Tình hình ựất ựai của hộ:

Thuê hay mua Cho thuê Chỉ tiêu Tổsống (sào) được chia (sào) Diện tắch (sào) Giá thuê (ự/sào/năm) Diện tắch (sào) Giá thuê (ự/sào/năm) 1. đất thổ cư 2. đất cây hàng năm - đất trồng rau - đất trồng hoa - đất trồng mắa 3. Chuồng trại chăn nuôi 4. Mặt nước nuôi trồng thuỷ

sản

NHỮNG THÔNG TIN LIÊN QUAN đẾN NGÀNH NGHỀ

10.Xin ông/bà vui lòng cho biết, hiện nay gia ựình mình làm những ngành nghề gì? 1. Trồng lúa 2. Trồng mắa 3. Trồng rau 4. Chăn nuôi lợn 5. Chăn nuôi gia cầm 6. Nuôi trồng thủy sản 7. Nghề khác (ghi rõ):ẦẦẦ

11.Trong những ngành nghề trên, xin cho biết ngành nghề nào mang lại thu nhập chắnh cho gia ựình.đánh số thứ tự từ 1 ựến 7, trong ựó 1 là ngành nghề mang lại thu nhập cao nhất, 7 là ngành nghề mang lại thu nhập thấp nhất.

Mức ựộ về thu nhập Ngành nghề 2008 2009 2010 1. Trồng lúa 2. Trồng hoa 3. Trồng rau 4. Chăn nuôi lợn 5. Chăn nuôi gia cầm 6. Trồng mắa 7. Nuôi trồng thuỷ sản 8. Nghề khác (ghi rõ):ẦẦẦẦ Tại sao ông (bà) lựa chọn ngành nghềựó? ... ... .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 116

B. THÔNG TIN LIÊN QUAN đẾN LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ

MÍA

12. Ông (bà) có hiểu biết về vấn ựề liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mắa không?

1. Không hiểu biết

2. Biết nhưng không hiểu lắm 3. Hiểu rất rõ

13. Hiện nay, hộ gia ựình có tham gia liên kết sản xuất và tiêu thụ mắa với ai/tổ chức nào không?

1. Có 2. Không

I. TÌNH HÌNH HOẠT đỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH MÍA NGUYÊN LIỆU 14. Trong quá trình hoạt ựộng sản xuất mắa nguyên liệu, hộ gia ựình có phải vay vốn từ bên ngoài không?

1 Có 2. Không

15. Nếu có vay vốn ở bên ngoài, hộ gia ựình vay bằng cách nào?

đơn vị đVT l Số

ượng ( %/tháng) Lãi suất Phắ GD Th( tháng) ời hạn vay

1. Vay, mượn (không phải trả lãi) từ họ

hàng, người thân trong gia ựình

Tr.ự

2. Vay (có trả lãi) từ hàng xóm, láng giềng Tr.ự

3. Vay ngân hàng, quỹ tắn dụng Tr.ự

4. Từ nguồn khác (ựề nghị ghi rõ) Tr.ự

Tổng lượng vay Tr.ự

16. Lượng vốn mà hộ gia ựình vay ựể sản xuất kinh doanh mắa nguyên liệu có ựủựáp

ứng nhu cầu không?

1 Có 2. Không (Nếu trả lời không, mời chuyển qua câu 17)

17. Lý do tại sao hộ gia ựình lại không thể vay ựủ vốn?

1. Do không biết vay ởựâu (không có thông tin về nguồn vay)

2. Do thủ tục vay ngân hàng quá phức tạp, hộ không thể tiếp cận ựược 3. Do không có tài sản thế chấp

4. Do lãi suất vay quá cao 5. Lý do khác (ựề nghị ghi

rõ):...

18. Trong quá trình sản xuất hộ gia ựình có sử dụng các dịch vụ nông nghiệp (thuê máy móc trang thiết bịẦ) không?

1 Có 2. Không Cụ thế là

gì?...

đối tượng cho thuê dịch vụ Số lượng (cái) (tắnh cho 1 nChi phắ

ăm)

1. Người thân 2. Công ty 3. Hợp tác xã

4. Trung tâm khuyến nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 117

5. KhácẦẦẦ

Các câu sau ựây áp dụng ựối với các hộ trong ngành trồng trọt:

19. Xin ông (bà) cho biết gia ựình có sử dụng tiến bộ kỹ thuật mới (giống mới, kỹ

thuật chăm sócẦ) trong sản xuất mắa nguyên liệu không?

1 Có 2. Không Nếu có, thì cụ thể như thế nào? Chi phắ bao nhiêu (nếu có)?

...

20. Xin ông (bà) vui lòng cho biết gia ựình mua giống, thuốc trừ sâu và phân bón ở ựâu?

(Chú ý: Mức ựộ thường xuyên: 1. Thường xuyên; 2. Thỉnh thoảng; 3. Rất ắt khi) Yếu tố ựầu vào địa ựiểm mua Khối lượng (kg) Giá cả (ngh.ự/kg) Phương thức mua Mức ựộ thường xuyên 1. Các cửa hàng, ựại lý gần nhà (làng, xã) 2. Các cửa hàng, ựại lý xa nhà

3. Các công ty/Nhà máy 4. Trung tâm khuyến nông Giống mắa 5. địa ựiểm khác(ựề nghị ghi rõ):ẦẦẦ.. 1. Các cửa hàng, ựại lý gần nhà (làng, xã) 2. Các cửa hàng, ựại lý xa nhà 3. Các công ty

4. Trung tâm khuyến nông Phân bón 5. địa ựiểm khác(ựề nghị ghi rõ):... 1. Các cửa hàng, ựại lý gần nhà (làng, xã) 2. Các cửa hàng, ựại lý xa nhà 3. Các công ty

4. Trung tâm khuyến nông Thuốc trừ sâu 5. địa ựiểm khác(ựề nghị ghi rõ):... đầu vào khác Nơi mua (ựề nghị ghi rõ):...

21. Xin Ông (bà) cho biết việc mua giống, phân bón và thuốc trừ sâu theo ý muốn có dễ dàng không? Khả năng mua đầu vào Rất dễ dàng (1) Dễ dàng (2) Bình thường (3) Tương ựối khó mua

Một phần của tài liệu nghiên cứu mối liên kết nhà nông doanh nghiệp nhà khoa học nhà nước trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (trường hợp áp dụng tại tỉnh thanh hóa) (Trang 111)