3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách Thủựô Hà Nội 150 km về phắa Nam, cách Thành phố Hồ Chắ Minh 1.560km. Phắa Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình, phắa Nam giáp tỉnh Nghệ An, phắa Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phắa đông là Vịnh Bắc Bộ.
Thanh Hoá nằm trong vùng ảnh hưởng của những tác ựộng từ vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùng trọng ựiểm kinh tế Trung bộ, ở vị trắ cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thông thuận lợi như: ựường sắt xuyên Việt, ựường Hồ Chắ Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển nước sâu Nghi Sơn và hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lưu thông Bắc Nam, với các vùng trong tỉnh và ựi quốc tế. Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Sao Vàng và ựang dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho Khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch.
3.1.1.2 địa hình
Thanh Hoá có ựịa hình ựa dạng, thấp dần từ Tây sang đông, chia làm 3 vùng rõ rệt:
- Vùng núi và Trung du có diện tắch ựất tự nhiên 839.037 ha, chiếm 75,44% diện tắch toàn tỉnh,ựộ cao trung bình vùng núi từ 600 -700m, ựộ dốc trên 25o; vùng trung du có ựộ cao trung bình 150 - 200m, ựộ dốc từ 15 -20o .
- Vùng ựồng bằng có diện tắch ựất tự nhiên là 162.341 ha, chiếm 14,61% diện tắch toàn tỉnh, ựược bồi tụ bởi các hệ thống Sông Mã, Sông Bạng, Sông Yên và Sông Hoạt. độ cao trung bình từ 5- 15m, xen kẽ có các ựồi thấp và núi ựá vôi ựộc lập.đồng bằng Sông Mã có diện tắch lớn thứ ba sau ựồng bằng Sông Cửu Long và ựồng bằng Sông Hồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 31 .
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 32
- Vùng ven biển có diện tắch 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tắch toàn tỉnh,với bờ
biển dài 102 km, ựịa hình tương ựối bằng phẳng. Chạy dọc theo bờ biển là các cửa sông. Vùng ựất cát ven biển có ựộ cao trung bình 3-6 m, có bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác như Hải Tiến (Hoằng Hoá) và Hải Hoà (Tĩnh Gia) ...; có những vùng ựất ựai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản và phát triển các khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển.
3.1.1.3 Khắ hậu
Thanh Hoá nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với 4 mùa rõ rệt. - Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300mm, mỗi năm có khoảng 90-130 ngày mưa. độ ẩm tương ựối từ 85% ựến 87%, số giờnắng bình quân khoảng 1600- 1800 giờ. Nhiệt ựộ trung bình 230C - 240C, nhiệt ựộ giảm dần khi lên vùng núi cao .
- Hướng gió phổ biến mùa đông là Tây bắc và đông bắc, mùa hè là đông và
đông nam.
đặc ựiểm khắ hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt ựộ cao, ánh sáng dồi dào là ựiều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
3.1.2.1. Tài nguyên ựất
Thanh Hoá có diện tắch tự nhiên 1.112.033 ha, trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp 245.367 ha; ựất sản xuất lâm nghiệp 553.999 ha; ựất nuôi trồng thuỷ sản 10.157 ha; ựất chưa sử dụng 153.520 ha với các nhóm ựất thắch hợp cho phát triển cây lương thực, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp và cây ăn quả.
3.1.2.2. Tài nguyên rừng
Thanh Hoá là một trong những tỉnh có tài nguyên rừng lớn với diện tắch ựất có rừng là 484.246 ha, trữ lượng khoảng 16,64 triệu m3 gỗ, hàng năm có thể khai thác 50.000 - 60.000 m3. Rừng Thanh Hoá chủ yếu là rừng cây lá rộng, có hệ thực vật phong phú ựa dạng về họ, loài; có các loại gỗ quý hiếm như: lát, pơmu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, dổi, de, chò chỉ. Các loại thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 33
vầu, giang, tre. Ngoài ra còn có: mây, song, dược liệu, quế, cánh kiến ựỏ Ầ Các loại rừng trồng có luồng, thông nhựa, mỡ, bạch ựàn, phi lao, quế, cao su. Thanh Hoá là tỉnh có diện tắch luồng lớn nhất trong cả nước với diện tắch trên 50.000 ha .
Rừng Thanh Hoá cũng là nơi quần tụ và sinh sống của nhiều loài ựộng vật như: hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, các loài bò sát và các loài chim Ầ đặc biệt ở vùng Tây nam của tỉnh có rừng quốc gia Bến En, vùng Tây Bắc có các khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên, là những khu rừng ựặc dụng, nơi tồn trữ và bảo vệ các nguồn gien ựộng, thực vật quắ hiếm, ựồng thời là các ựiểm du lịch hấp dẫn ựối với du khách.
3.1.2.3. Tài nguyên biển
Thanh Hoá có 102 km bờ biển và vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với những bãi cá, bãi tôm có trữ lượng lớn. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền ựánh cá ra vào. đây cũng là những trung tâm nghề cá của tỉnh. Ở vùng cửa lạch là những bãi bồi bùn cát rộng hàng ngàn ha, thuận lợi cho nuôi trồng hải sản, trồng cói, trồng cây chắn sóng và sản xuất muối. Diện tắch nước mặn ở vùng biển ựảo Mê, Biện Sơn có thể nuôi cá song, trai ngọc, tôm hùm và hàng chục ngàn ha nước mặn ven bờ thuận lợi cho nuôi nhuyễn thể vỏ cứng như ngao, sò Ầ
Vùng biển Thanh Hoá có trữ lượng khoảng 100.000 - 120.000 tấn hải sản, với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao.
3.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản
Thanh Hoá là một trong số ắt các tỉnh ở Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và ựa dạng; có 296 mỏ và ựiểm khoáng sản với 42 loại khác nhau, nhiều loại có trữ lượng lớn so với cả nước như: ựá granit và marble (trữ lượng 2 -3 tỉ m3), ựá vôi làm xi măng (trên 370 triệu tấn), sét làm xi măng (85 triệu tấn), crôm (khoảng 21 triệu tấn), quặng sắt (2 triệu tấn), secpentin (15 triệu tấn), ựôlômit (4,7 triệu tấn), ngoài ra còn có vàng sa khoáng và các loại khoáng sản khác.
3.1.2.5. Tài nguyên nước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 34
Thanh Hóa có 4 hệ thống sông chắnh là sông Hoạt, sông Mã, sông Bạng, sông Yên với tổng chiều dài 881 km, tổng diện tắch lưu vực là 39.756km2; tổng lượng nước trung bình hàng năm 19,52 tỉ m3. Sông suối Thanh Hoá chảy qua nhiều vùng ựịa hình phức tạp, là tiềm năng lớn cho phát triển thủy ựiện. Nước ngầm ở Thanh Hoá cũng rất phong phú về trữ lượng và chủng loại bởi vì có ựầy ựủ các loại ựất ựá trầm tắch, biến chất, mac ma và phun trào.
3.1.3. Hệ thống các ngành dịch vụ
3.1.3.1. Ngân hàng
Hệ thống ngân hàng thương mại trên ựịa bàn tỉnh gồm Ngân hàng Công thương, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, Ngân hàng chắnh sách, Ngân hàng Sài Gòn thương tắn... Hiện nay các ngân hàng ựang thực hiện ựổi mới và ựa dạng hoá các hình thức huy ựộng vốn, áp dụng các công nghệ tiên tiến trong việc chuyển phát nhanh, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán quốc tế ựảm bảo an toàn và hiệu quả. Tổng nguồn vốn huy ựộng hàng năm tăng bình quân 18%, doanh số cho vay bình quân tăng 17,3%, tổng dư nợ tăng bình quân hàng năm 17%.
3.1.3.2. Bảo hiểm
Thanh Hoá ựược xác ựịnh là thị trường tiềm năng của nhiều loại hình bảo hiểm. Hiện tại, trên ựịa bàn tỉnh có các doanh nghiệp bảo hiểm hàng ựầu trên cả nước hoạt ựộng như Bảo Việt, Bảo Minh, ... Các công ty Bảo hiểm trên ựịa bàn không ngừng mở rộng thị trường, cạnh tranh lành mạnh, nhằm mục ựắch nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
3.1.3.3. Thương mại
Mạng lưới thương mại Thanh Hoá ngày càng ựược mở rộng, hệ thống siêu thịởựô thị và hệ thống chợở nông thôn phát triển nhanh, văn minh thương mại ựã có nhiều chuyển biến tắch cực. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các hộ kinh doanh cá thể tham gia ngày càng nhiều trong lĩnh vực thương mại nhằm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 35 ựáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và ựời sống nhân dân. Kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm tăng trên 23%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nông-lâm- thuỷ sản (chiếm 51,4%), công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (24,6%), khoáng sản - vật liệu xây dựng (13,4%)Ầ Thị trường xuất khẩu ngày càng ựược mở rộng. Bên cạnh thị trường truyền thống như: Nhật Bản, đông Nam Á, một số sản phẩm ựã
ựược xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Châu Âu.
3.1.4 Nguồn nhân lực
3.1.4.1 Dân số
Năm 2005 Thanh Hoá có 3,67 triệu người; có 7 dân tộc anh em sinh sống, ựó là: Kinh, Mường, Thái, H'mông, Dao, Thổ, Hoa. Các dân tộc ắt người sống chủ yếu ở các huyện vùng núi cao và biên giới.
3.1.4.2 Lao ựộng:
Dân số trong ựộ tuổi lao ựộng có khoảng 2,16 triệu người, chiếm tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh. Nguồn lao ựộng của Thanh Hoá tương ựối trẻ, có trình ựộ văn hoá khá. Lực lượng lao ựộng ựã qua ựào tạo chiếm 27%, trong ựó lao ựộng có trình ựộ cao ựẳng, ựại học trở lên chiếm 5,4%.
3.1.5 Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật
3.1.5.1 Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải
Thanh Hóa có hệ thống giao thông thuận lợi cả về ựường sắt, ựường bộ và
ựường thuỷ:
- Tuyến ựường sắt Bắc Nam chạy qua ựịa bàn Thanh Hoá dài 92km với 9 nhà ga, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá và hành khách. đường bộ có tổng chiều dài trên 8.000 km, bao gồm hệ thống quốc lộ quan trọng như: quốc lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vùng ựồng bằng và ven biển, ựường chiến lược 15A, ựường Hồ Chắ Minh xuyên suốt vùng trung du và miền núi; Quốc lộ 45, 47 nối liền các huyện ựồng bằng ven biển với vùng miền núi, trung du của tỉnh, quốc lộ 217 nối liền Thanh Hoá với tỉnh Hủa Phăn của nước bạn Lào.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 36
- Thanh Hoá có hơn 1.600 km ựường sông, trong ựó có 487 km ựã ựược khai thác cho các loại phương tiện có sức chở từ 20 ựến 1.000 tấn. Cảng Lễ Môn cách trung tâm Thành phố Thanh Hoá 6km với năng lực thông qua 300.000 tấn/ năm, các tàu trọng tải 600 tấn cập cảng an toàn. Cảng biển nước sâu Nghi Sơn có khả năng tiếp nhận tàu trên 5 vạn tấn, hiện nay ựang ựược tập trung xây dựng thành ựầu mối về kho vận và vận chuyển quốc tế.
3.1.5.2. Hệ thống ựiện
Mạng lưới cung cấp ựiện của Thanh Hoá ngày càng ựược tăng cường cả về số lượng và chất lượng, ựảm bảo cung cấp ựiện ổn ựịnh cho sản xuất và sinh hoạt.
Hiện tại ựiện lưới quốc gia ựã có 508 km ựường dây ựiện cao thế; 3.908 km ựường dây ựiện trung thế, 4.229 km ựường dây ựiện hạ thế; 9 trạm biến áp 110/35/6-10 KV; 38 trạm trung gian; 2.410 trạm phân phối. Năm 2005, ựiện năng tiêu thụ trên 1,2 triệu Kwh. đến nay, 27/27 huyện, thị, thành phố với 94% số xã phường và 91% số hộựược dùng ựiện lưới quốc gia. Tiềm năng phát triển thuỷựiện tương ựối phong phú và phân bố ựều trên các sông với công suất gần 800 MW. Ngoài những nhà máy thuỷ ựiện lớn như Cửa đặt, bản Uôn ựang và sẽ ựầu tư, Thanh Hóa có thể phát triển nhiều trạm thuỷựiện nhỏ có công suất từ 1-2 MW.
3.1.6 điều kiện kinh tế xã hội
Theo báo cáo chắn tháng ựầu năm 2012, dự ước giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh) ựạt 16.762,8 tỷ ựồng, tăng 12,9% so với cùng kỳ. Trong ựó, khu vực doanh nghiệp Nhà nước 3.755,5 tỷ ựồng, giảm 4,1%; khu vực dân doanh 8.130,8 tỷ ựồng, tăng 21,0%; khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài 4.876,4 tỷ ựồng, tăng 16,0% so với cùng kỳ.
* Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP)
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP), 9 tháng ước tắnh tăng 9,2% so cùng kỳ; trong ựó ngành nông lâm, thủy sản tăng 2,9%; công nghiệp xây dựng tăng 10,7%; các ngành dịch vụ tăng 10,4% so với cùng kỳ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 37
Sản xuất nông nghiệp
Trồng trọt: Vụ thu mùa năm 2012, toàn tỉnh gieo trồng 177,5 nghìn ha, vượt 1,2% kế hoạch, tăng 0,1% so cùng kỳ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thời tiết, nên trên ựịa bàn tỉnh từ ngày 01/9 ựến 7/9/2012 có mưa to ựến rất to, làm ngập 19 097 ha lúa (trong ựó 10 569 ha có khả năng mất trắng); ngô 1 976 ha ; mắa bị ngập, ựổ gãy 4 141 ha...Dự kiến năng suất lúa mùa ựạt khoảng 52,0 tạ/ha, ựạt 100,0% kế hoạch, tăng 6,6% so cùng kỳ (tăng 3,2 tạ/ha); năng suất ngô 38,7 tạ/ha, ựạt 96,8% kế hoạch và tăng 6,0% so cùng kỳ; sản lượng lương thực có hạt 763,6 nghìn tấn, vượt 1,5% kế hoạch và tăng 6,0% so với vụ mùa năm 2011.
Cả năm 2012, toàn tỉnh gieo trồng cây hàng năm 443,5 nghìn ha, vượt 1,4% kế hoạch, giảm 0,5% so với cùng kỳ; trong ựó vụ ựông 47,1 nghìn ha, ựạt 90,6% và giảm 10,0%; vụ chiêm xuân 218,8 nghìn ha, vượt 4,2% và tăng 1,3%. Tổng sản lượng lương thực cả năm dự kiến 1688,5 nghìn tấn, vượt 3,1% so kế hoạch và tăng 2,9% so cùng kỳ.
Chăn nuôi: Do ảnh hưởng của thời tiết nên ngày 10/9/2012, tại xã Tượng Lĩnh, huyện Nông Cống xuất hiện thêm ổ dịch cúm H5N1 của 2 hộ gia ựình làm 500 con bị nhiễm bệnh và phải tiêu huỷ toàn bộ số gia cầm còn lại. Tổng số gia cầm tiêu huỷ 16 457 con, xảy ra ở 6 huyện, thị, xã (Yên định, Hậu Lộc, Nga Sơn, thị xã Sầm Sơn, Nông Cống, Bá Thước).
Lâm nghiệp: Chắn tháng, dự ước giá trị sản xuất lâm nghiệp (theo giá so sánh 1994) ựạt 468 tỷ ựồng, ựạt 74,9 kế hoạch, tăng 4,2% so cùng kỳ. Diện tắch khoanh nuôi tái sinh 30 nghìn ha, chăm sóc rừng trồng 38,5 nghìn ha, bảo vệ rừng 540,7 nghìn ha và trồng cây phân tán 5,4 triệu cây ựều ựạt mục tiêu kế hoạch; riêng trồng rừng mới tập trung chỉựạt 5.650 ha, ựạt 33,2% kế hoạch, bằng 72% so với cùng kỳ. Khai thác lâm sản: Gỗ 44,7 nghìn m3, tăng 2,5% so cùng kỳ; củi 815 nghìn Ste, tăng 0,3%; tre luồng 24,6 triệu cây, tăng 4,6%; nứa nguyên liệu 45,5 nghìn tấn, tăng 7,1% so với cùng kỳ.
Thủy sản: Dự ước giá trị sản xuất thủy sản (theo giá so sánh 1994) 813,2 tỷ ựồng, ựạt 75,3% kế hoạch, tăng 6,7% so với cùng kỳ. Tổng sản lượng 85,9 nghìn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 38 tấn, ựạt 74,2% kế hoạch, tăng 6,3% so với cùng kỳ; trong ựó, sản lượng khai thác 59,9 nghìn tấn, ựạt 76,3% và tăng 2,6%; riêng khai thác xa bờ 19,0 nghìn tấn, tăng 30,6%; sản lượng nuôi trồng 26,0 nghìn tấn, ựạt 69,7% và tăng 16,0% so cùng kỳ.