Phương pháp nghiên cứu:

Một phần của tài liệu nghiên cứu mối liên kết nhà nông doanh nghiệp nhà khoa học nhà nước trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (trường hợp áp dụng tại tỉnh thanh hóa) (Trang 40)

3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2Phương pháp nghiên cứu:

để thu thập số liệu chúng tôi chọn 9 xã của 3 huyện (mỗi huyện 3 xã) ựại diện .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 40 cho 3 vùng nguyên liệu của 3 nhà máy. đây là 9 xã có thuộc các vùng nguyên liệu có ựiều kiện sản xuất thuận lợi, bình thường, và khó khăn của mỗi vùng nguyên liệu.

Kết hợp với kết quả của quá trình ựiều tra, khảo sát thử cùng với những tham vấn của các cán bộ lãnh ựạo huyện, ựề tài lựa chọn các ựiểm nghiên cứu ựại diện dựa trên việc xác ựịnh chủ thể chắnh của ựề tài là: i) Nhà nông, ựại diện là các hộ nông dân trồng mắa nguyên liệu; ii) Nhà nước, ựại diện là các cán bộ quản lý ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn nói chung và các cán bộ chuyên môn phục vụ công tác phát triển vùng mắa nguyên liệu nói riêng ở Thanh Hóa; iii) Nhà khoa học, các trung tâm giống cây trồng ựang hoạt ựộng trong lĩnh vực mắa ựường trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hóa; iv) Doanh nghiệp cung ứng vật tư, tiêu thụ mắa nguyên liệu cho hộ nông dân trên ựịa bàn tỉnh. đề tài ựã lựa chọn ựược 9 xã thuộc 3 huyện bao gồm xã Phùng Giáo, xã Phùng Minh và xã Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc; xã Công Liêm, xã Công Chắnh và xã Thăng Long, huyện Nông Cống và các xã Thạch Quảng, xã Thàch Vinh và xã Thành Minh, huyện Thạch Thành. Trong những năm vừa qua, ựây là những xã ựược ựánh giá là có sự thay ựổi lớn về kinh tế - xã hội, ựặc biệt có sự phát triển mạnh mẽ trong hoạt ựộng phát triển vùng mắa nguyên liệu.

3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin

- Về thông tin thứ cấp:

Số liệu thứ cấp ựược thu thập từ sách, báo, internet, các văn bản pháp luật, qua báo cáo của Sở và các phòng Nông nghiệp và PTNT, các ban chỉ ựạo sản xuất mắa...

TT Nội dung số liệu Nguồn thu thập Phương pháp thu thập 1 Số liệu về cơ sở lý luận, thực tiễn ở Việt Nam và thế giới Sách, báo, Internet có liên quan, các văn bản pháp luật, chắnh sách của nhà nước Tra cứu, chọn lọc thông tin .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 41 2 Số liệu vềựặc ựiểm ựịa bàn nghiên

cứu: Tình hình phân bốựất ựai, lao ựộng. Tình hình phát triển kinh tế, CSHT Sở, Phòng Nông nghiệp và PTNT; các ban chỉ ựạo sản xuất mắa huyện, xã Tham khảo và chọn lọc thông tin 3 Số liệu về diện tắch, năng suất, sản

lượng mắa nguyên liệu, công tác tập huấn sản xuất, giám sát thu hoạch, vận chuyểnẦ Phòng Nông nghiệp và PTNT các huyện; các ban chỉ ựạo sản xuất mắa huyện, xã Tìm hiểu, khảo sát - Về thông tin sơ cấp:

Số liệu sơ cấp bao gồm các thông tin về thực trạng liên kết, kết quả của liên kết, lợi ắch của liên kết, nhu cầu liên kết... của các tác nhân trong liên kết bốn nhà ựược chúng tôi tiến hành thu thập như sau:

đối tượng Số phiếu Phương pháp thu thập

1. Nhà Doanh nghiệp 15

Công ty cổ phần Mắa đường Lam Sơn (Công ty Lasuco) 5 Công ty cổ phần Mắa đường Nông Cống (Công ty Nông Cống) 5 Cty TNHH ựường mắa Việt Nam-đài Loan (Công ty Việt đài) 5

2. Nhà nước 36

Sở nông nghiệp 6

Ban chỉựạo các huyện 15

Ban chỉựạo các xã 15

3. Nhà khoa học 15

Cơ quan khuyến nông 9

Trung tâm nghiên cứu 6

4. Nhà nông 90 Hộ cá thể 30 HTX 30 Bảng hỏi, thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 42

Chủ hợp ựồng tư nhân 30

TỔNG 156

* Phỏng vấn cá nhân:

đây là công cụ sử dụng bảng hỏi gợi ý mang tắnh sơ bộ ựã ựược chuẩn bị sẵn, các cuộc phỏng vấn ựược thực hiện riêng rẽ phù hợp với từng ựối tượng phỏng vấn. Trong ựề tài này, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp 30 hộ cá thể, 30 hợp tác xã (ựại diện cho nhóm hộ) và 30 chủ hợp ựồng tư nhân (ựại diện cho nhóm hộ) ở các huyện Ngọc Lặc, Nông Cống, Thạch Thành; phỏng vấn 6 cán bộ thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thanh Hóa, 15 cán bộ thuộc ban chỉựạo huyện và 15 ban chỉ ựạo xã thuộc các huyện Ngọc Lặc, Nông Cống, Thạch Thành. để thu thập các thông tin liên quan ựến Doanh nghiệp, ựề tài tiến hành phỏng vấn 3 doanh nghiệp (Công ty Lasuco; Công ty Việt đài và Công ty Nông Cống). đại diện cho Nhà khoa học, ựề tài tiến hành thu thập thông tin từ 6 cán bộ Trung tâm NC ứng dụng KHKT giống cây nông nghiệp Thanh Hóa, 9 cán bộ các trạm khuyến nông huyện Ngọc Lặc, Nông Cống, Thạch Thành). Như vậy, tổng số mẫu phiếu khảo sát ựề tài tiến hành bao gồm: 90 mẫu dành cho Nhà nông; 36 mẫu phiếu phỏng vấn ựối với cán bộựại diện Nhà nước; 15 phiếu ựại diện Doanh nghiệp và 15 phiếu ựại diện cho Nhà khoa học. Trong phương pháp này chúng tôi sử dụng các công cụ khảo sát của PRA bao gồm:

* Quan sát trực tiếp:

Quan sát trực tiếp là quan sát một cách có hệ thống các sự vật, sự kiện với các mối quan hệ và trong một bối cảnh nào ựó, ựây là một cách tốt ựể kiểm tra chéo câu trả lời của người ựược phỏng vấn.

* Sử dụng phương pháp PRA:

Phỏng vấn bán cấu trúc: Các bên tham gia sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệu từ ựó tổng hợp các nguyện vọng, nhu cầu của người nông dân, chắnh quyền ựịa phương, nhà khoa học, doanh nghiệp khi tham gia liên kết, cùng họ tham gia chia sẻ, thảo luận và lắng nghe những khó khăn mà họ ựang gặp phải từựó làm cơ sởựể ựưa ra các giải pháp có căn cứ khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Phương pháp chuyên gia:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 43 Tham vấn các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan thuộc nhà khoa học, các nhà hoạch ựịnh chắnh sách, các nhà quản lý ngành nông nghiệp và PTNT.

Xếp hạng thứ tựưu tiên là công cụựược sử dụng trong ựề tài nhằm xác ựịnh mức ựộ ưu tiên của các ựối tượng ựược khảo sát trong việc xác ựịnh các yếu tố chắnh, yếu tố quan trọng nhất có ảnh hưởng ựến mối liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệu. đồng thời cũng nhằm tìm ra những khó khăn và khó khăn nhất trong quá trình hoạch ựịnh các giải pháp và mức ựộ thực hiện các giải pháp tăng cường mối liên kết bốn nhà và những giải pháp cần thiết nhất trong thời gian tới.

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

Thông tin, số liệu sau khi thu thập ựược từ các phiếu ựiều tra, chúng tôi sẽ tiến hành nhập số liệu vào phần mềm excel với khung nhập số liệu ựã ựược thiết kế và làm sạch số liệu; sau ựó thực hiện tắnh toán, tổng hợp và phân tổ theo hai nhóm hộ liên kết và không liên kết thông qua ựó tắnh tỷ lệ, so sánh, vẽ biểu ựồẦ Và kết hợp các loại số liệu khác nhau ựể có ựược những chỉ tiêu phù hợp với các mục tiêu nghiên cứu của ựề tài. .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 44

3.2.4 Phương pháp phân tắch

3.2.4.1 S dng khung phân tắch

Chúng tôi s dng khung phân tắch sau ây ựể phân tắch các vn ựề.

ựồ 3.1. Khung phân tắch tình hình liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệu trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hóa

3.2.4.2 Phương pháp phân t và thng kê mô t

Chúng tôi thu thập các thông tin về tình hình ựất ựai, dân số, lao ựộng, Mô hình hóa mối quan hệ giữa các chủ thể và tác

nhân theo nội dung liên kết trong SXNN Phân tắch tình hình liên kết

Phân tắch tác ựộng và hiệu quả của liên kết

Phân tắch lợi ắch của các chủ thể liên kết theo nội dung liên kết

Tìm hiểu cơ sở ựịnh hướng và phân tắch nhu cầu của các chủ thể liên kết

Phân tắch các yếu tố và nguyên nhân ảnh hưởng tới liên kết

Giải pháp tăng cường sự LK bốn nhà trong SX và tiêu thụ mắa nguyên liệu

Khái quát các chủ thể tham gia LK (theo nội dung liên kết trong SX và tiêu thụ mắa nguyên liệu)

đánh giá chung về thực trạng liên kết bốn nhà trong SX và tiêu thụ mắa nguyên liệu Tình hình liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thu mắa nguyên liệu trên ựịa ban tỉnh Thanh Hóa .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 45 tình hình sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệuẦ sau ựó phân tổ theo năm và sử dụng phương pháp thống kê mô tảựể mô tả toàn diện tình hình sử dụng ựất ựai, dân số - lao ựộng, kết quả sản xuất kinh doanh diễn biến qua các năm của ựịa bàn nghiên cứu.

Thông qua các số liệu thống kê sơ cấp ựã ựược phân tổ thành nhóm hộ liên kết và không liên kết, trước và sau khi các chủ thể tham gia liên kết, chúng tôi chỉ ra ựặc ựiểm, vai trò của các tác nhân trong mối liên kết bốn nhà trên ựịa bàn huyện, phân tắch tình hình sản xuất mắa nguyên liệu của hộ trong mối liên kết, tình hình chuyển giao KHKT của các nhà khoa học cũng như tình hình sản xuất, kinh doanh của DN, nhà máy; phân tắch tác ựộng, hiệu quả, nhu cầu liên kết ựể từ ựó ựưa ra những ựánh giá cho thực trạng và ựề xuất giải pháp tăng cường liên kết trên.

3.2.4.3 Phương pháp phân tắch so sánh

Sau khi phân tổ các thông tin về tình hình sử dụng ựất ựai, dân số - lao ựộng, kết quả sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệu, chúng tôi so sánh giữa các năm ựể thấy rõ xu hướng diễn biến, phát triển qua các năm của các vấn ựề trên. Trên cơ sở ựó nhận ựịnh tác ựộng tới sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệu và liên kết nếu có.

Chúng tôi thu thập các số liệu của hộ liên kết và hộ không liên kết về tình hình chung của hộ, ựặc ựiểm sản xuất của hộ, chi phắ ựầu tư cho một ựơn vị diện tắch mắa nguyên liệu và nhu cầu liên kết của từng nhóm hộ Ầ sau ựó phân tổ và so sánh với nhau ựể ựưa ra các nhận xét về ựặc ựiểm sản xuất theo sản phẩm của hộ, tình hình ựầu tư trên 1 ha, so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế và lợi ắch trong sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệu của nhóm hộ nào cao hơn, xác ựịnh ưu tiên trong khi ựưa ra giải pháp giải quyết các vấn ựề còn tồn tại trong liên kết...

3.2.4.4 Phương pháp phân tắch kinh tế

Phân tắch kinh tế với mục ựắch là ựánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất với các chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp (MI), giá trị sản xuất (GO)/ựồng chi phắ, giá trị gia tăng (VA)/ựồng chi phắ. Thông qua các chỉ tiêu này sẽựược dùng ựể tắnh thu nhập hỗn hợp/ựồng chi phắ. đây là một tiêu chắ quan trọng ựánh giá, mức thu nhập của hộ trên một ựồng chi phắ là cao hay thấp.

3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tắch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 46

* Chỉ tiêu tổng hợp: số tuyệt ựối, số tương ựối, tốc ựộ phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệu - Diện tắch, năng suất bình quân, sản lượng, GTSX/ha

- Chỉ tiêu về hoạt ựộng tập huấn, chuyển giao KHKT: số mô hình nghiên cứu và chuyển giao giống, số lượt tập huấn kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, số học viên

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh ựặc ựiểm của các tác nhân tham gia liên kết

- Các chỉ tiêu về tình hình chung của các hộ ựiều tra: Tổng số hộ ựiều tra; tuổi BQ của chủ hộ; giới tắnh; trình ựộ văn hóa của chủ hộ; BQ nhân khẩu/hộ; BQ lao ựộng/hộ; diện tắch ựất thổ cư, diện tắch ựất trồng mắa nguyên liệu.

- Chỉ tiêu về tình hình ựầu tư chi phắ sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệu của các hộ ựiều tra: Chi phắ vật chất (giống cây, phân bón hóa học (ựạm, lân, kali, NPK), phân chuồng, bảo vệ thực vật, dịch vụ làm ựất, chi phắ khác); Tỉ lệ hộ không liên kết/ hộ liên kết. Chi phắ vật chất cho bình quân 1ha mắa.

- Chỉ tiêu về tình hình mua các yếu tốựầu vào sản xuất mắa nguyên liệu của các hộ ựiều tra: ựịa ựiểm mua, mức ựộ (thường xuyên, không thường xuyên), ựược DN cung ứng thông qua HTX, hình thức thanh toán (trả ngay, trả chậm, trả bằng sản phẩm).

- Thông tin về nhà khoa học: ngành nghề, tuổi, trình ựộ.

- Thông tin về doanh nghiệp: số lượng, trình ựộ học vấn, quy mô, vốn, số lao ựộng ựược sử dụng, lợi nhuận.

* Chỉ tiêu ựánh giá thực trạng liên kết

- Tình hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệu của các chủ thể theo nội dung liên kết về ựầu vào, KHKT (chuyển giao giống, chuyển giao KHKT, chuyển giao KHCN), tiêu thụ nông sản và theo cách thức liên kết hợp ựồng hay thỏa thuận miệng (%).

- Liên kết trong chuyển giao KHKT:

+ Tình hình áp dụng KHKT vào SX: sử dụng/không sử dụng KHKT, mức ựộ tham gia tập huấn (%)

+ Khả năng ựáp ứng của nhà khoa học trong chuyển giao KHKT: nhu cầu của các hộ SX và khả năng ựáp ứng (rất tốt, tốt, bình thường, không tốt) theo %.

* Chỉ tiêu ựánh giá tác ựộng liên kết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 47 - Tác ựộng ựến thu nhập của hộ nông dân so với trước khi liên kết về chất lượng sản phẩm, năng suất, giá bán, doanh thu, lợi nhuận (tăng ắt, tăng mạnh, không tăng, giảm nhẹ, giảm mạnh).

- So sánh hiệu quả của hộ có liên kết và không có liên kết, trước và sau LK về năng suất, giá bán, doanh thu, chi phắ, doanh thu/chi phắ, lợi nhuận/chi phắ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 48

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA NGUYÊN LIỆU TẠI THANH HÓA THANH HÓA

4.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệu tại Thanh Hóa

Diện tắch mắa nguyên liệu toàn tỉnh Thanh Hóa ựến năm 2012 ựạt 31.340 ha, ựạt 95,3% so quy hoạch mắa ựứng toàn tỉnh; năng suất ựạt 52,37 tấn/ha/năm (trong ựó vùng mắa của Công ty Lasuco 62,5 tấn/ha/năm; Công ty Việt đài là 49,6 tấn/ha/năm và Công ty Nông Cống là 45 tấn/ha/năm), ựạt 74,7% so quy hoạch; sản lượng ựạt 1,73 triệu tấn/năm, ựáp ứng 69,6% tổng công suất thiết kế của các nhà máy; giá mắa nguyên liệu của của Công ty Lasuco 1,2 triệu ựồng/tấn (10 CCS), Công ty Việt đài là 1 triệu ựồng/tấn (mắa xô) và Công ty Nông Cống là 1 triệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu mối liên kết nhà nông doanh nghiệp nhà khoa học nhà nước trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (trường hợp áp dụng tại tỉnh thanh hóa) (Trang 40)