4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.1. Từ phía hộ trồng mía
Trình ựộ còn hạn chế, ựa số là tốt nghiệp cấp 2 và cấp 3, tập quán canh tác lạc hậu. Vì vậy, ởựây hiện tượng canh tác theo phong trào ựã dẫn tới tình trạng người nông dân chỉ chú trọng tới lợi ắch trước mắt hơn là theo ựuổi một chiến lược lâu dài. đặc biệt ựối với người dân nước ta tắnh kỷ luật không cao nên thường phá vỡ hợp ựồng khi lợi ắch ngắn hạn tốt hơn như tại thời ựiểm ựó tư thương mua cao giá hơn. đối với cây mắa thông thường lưu gốc ựược qua 3 năm nhưng ựối với vùng ựất ựồi ựất dốc cây mắa chỉ lưu gốc ựược 2 năm. Do vậy mà người dân trồng mắa không ựầu tư cho cây mắa nhiều dẫn ựến chất lượng mắa không cao. Tuy trong thời gian qua Thanh Hóa ựã có nhiều cố gắng nâng .
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 96 cao nhận thức của người dân về mối liên kết và lợi ắch của việc tham gia liên kết. Nhưng nhận thức của người dân vẫn ựang còn nhiều hạn chế. Những không tham gia có phân biệt ựược sự liên kết và không liên kết, nhưng những hộ không tham gia gần như không nắm bắt ựược lợi ắch mang lại khi thực hiện liên kết. đó cũng có một phần lớn nguyên nhân là trong các ựợt tập huấn, phổ biến cách chắnh sách co người dân chắnh quyền Xã, công ty chưa chỉ rõ ựược sự khác nhau giữa liên kết và không liên kết.
Khó khăn ựối với hộ trồng mắa: Trong số các khó khăn ựược ựưa ra thì vấn ựề vốn ựược các hộ lựa chọn nhiều nhất, trong ựó các hộ theo CHđTN có mức ựộ khó khăn về vốn cao hơn so với các hộ còn lại, tuy nhiên khi ựược hỏi nếu ựược vay vốn thì họ lại không trả lời ựược là sẽựầu tư vào ựâu, vào khâu nào trong sản xuất mắa. Các khó khăn ựược các hộ lựa chọn tiếp theo là áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, với khó khăn này thì hộ theo CHđTN (82,5%) và hộ theo HTX (72,6%) có tỷ lệ cao hơn so với hộ theo. Khó khăn về tưới tiêu là khó khăn chung ựối với các nhóm hộ, nước là yếu tố rất quan trọng ựối với sự sinh trưởng và phát triển của cây mắa, 100% hộ theo CHđTN trả lời có khó khăn trong tưới tiêu cho mắa, tiếp theo là hộ theo HTX chiếm 85,5% trả lời có khó khăn trong tưới tiêu. Vấn ựề thiếu ựất có nhiều sự khác biệt ựối với các nhóm hộ, 7,9% hộ theo CHđTN cho rằng mình có khó khăn vềựất ựai, cụ thể là thiếu ựất canh tác ựể sản xuất mắa và hộ theo HTX là 7,2%.
4.4.2. đối với chủ hợp ựồng
Khả năng quản lý, giám sát thấp gây ảnh hưởng ựến công tác ựánh giá, theo dõi các hộ làm theo, ựể các hộ làm theo âm nợ, khó khăn trong công tác thanh toán của các CHđTN với hộ làm theo. Nhiều trường hợp CHđTN nhận ựầu tư và tiền mắa từ Công ty nhưng không thanh toán cho các hộ làm theo gây mất lòng tin của hộ trồng mắa.
Công tác thanh toán tiền mắa cho hộ làm theo nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào sự nhanh nhẹn của các tổ chức ựại diện của hộ. Vì họ ựứng ra thu phiếu thu hoạch và phiếu thanh toán từ hộ làm theo ựể lên Công ty nhận tiền.
Qua ựiều tra các hộ trồng mắa có sự ựánh giá về phương thức thanh toán của các ựại diện với hộ làm theo. đa số các hộựều ựược thanh toán kịp thời, tuy nhiên .
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 97 vẫn có 7% hộựánh giá phương thức thanh toán của HTX là kém. Thực tếựã xảy ra tình trạng một vài chủ hợp ựồng tư nhân ở Ngọc Lặc nhận tiền mắa từ Công ty nhưng không thanh toán ngay mà dùng vào việc khác như: gửi Ngân hàng, sử dụng ựể dùng cho chi tiêu của gia ựình. Do ựó, dễ gây mất lòng tin cho hộ trồng mắa.
4.4.3. Về phắa các doanh nghiệp
Trong quá trình công tác, cán bộ phụ trách vùng chưa phối hợp nhịp nhàng với ựịa phương, ựể giúp các ựịa phương xây dựng kế hoạch sản xuất mắa cũng như quản lý các chủ hợp ựồng trên từng ựịa phương.
Theo ựánh giá của các hộ trồng mắa ựược ựiều tra về chất lượng dịch vụ kỹ thuật làm ựất mức trung bình chiếm 55,37%, mức kém chiếm 6,27%, mức tốt chiếm 39,7% và 3,66% hộ không muốn trả lời. Từ ý kiến của các hộ trồng mắa kỹ thuật làm ựất ựã ựảm bảo nhưng dịch vụ vẫn chưa kịp thời vụ, do vậy mà lòng tin của người trồng mắa ựối với làm ựất bằng cơ giới của Lasuco cũng sẽ giảm xuống, ựiều này ảnh hưởng việc hộ trồng mắa quyết ựịnh liên kết với Lasuco ở các vụ tiếp theo.
Về công tác vận chuyển mắa ựến nhà máy: là một trong những công tác quan trọng ựểựảm bảo cho công ty thu ựược mắa nguyên liệu chất lượng và hộ trồng mắa ựảm bảo khi cân mắa chất lượng không bị giảm , không bị trừ tạp chất do mắa ựen ựầu, ựỏựầu.
Trong quá trình vận chuyển mắa về nhà máy vẫn xảy ra hiện tượng không ựủ xe ựể chở mắa cho hộ. Thời kỳ thu hoạch mắa cần nhiều lao ựộng nhất vì trồng mắa mang tắnh chất thời vụ cao. Thu hoạch yêu cầu lao ựộng có sức khỏe mà thanh niên trong xã ựi làm thuê ở vùng khác hết. Do vậy, huy ựộng ựược lao ựộng là người dân cho chặt mắa. đây là một trong những nguyên nhân không có xe chở mắa cho Công ty. Bên cạnh ựó, công tác ựiều xe của Phòng nguyên liệu và CHđ còn chưa khớp với nhau nên dẫn ựến tình trạng CHđ báo cho hộ chặt mắa xong nhưng không có xe ựến chở.
Về công tác ựánh giá chất lượng mắa: đối với mắa nguyên liệu ựể ựánh giá chất lượng của nó ngoài năng suất ra chỉ tiêu hàm lượng ựường thương phẩm cũng là yếu tố rất quan trọng. Hàm lượng ựường thương phẩm tắnh bằng CCS là chỉ tiêu thể hiện lượng ựường kết tinh có trong dung dịch mắa. Tuy nhiên trong công tác cân .
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 98 mắa và ựánh giá ựộ ựường trong mắa của các hộ trồng mắa khi lên nhà máy cân là không có ựại diện của hộ.
Qua bảng trên cho thấy, mức ựộ hài lòng của hộ trồng mắa trong công tác ựánh giá chất lượng mắa của các nhà máy chiếm 23,67%, tỷ lệ hộ trả lời không hài lòng với công tác ựánh giá chất lượng mắa của hộ là 24,31%, còn lại là ở mức ựộ bình thường chiếm 40,35%, còn một số các hộ khi ựược hỏi không muốn trả lời.
Chưa có chế tài xử phạt nghiêm khắc
Theo như kết quả ựiều tra, chế tài mà các công ty ựưa ra ựể xử phạt các hộ phá vỡ hợp ựồng có hiệu lực chưa cao, mới chỉ dừng lại phạt tiền nên tình trạng phá vỡ hợp ựồng vẫn xảy ra, nhất là khi thời vụ nguyên liệu khan hiếm mà giá hợp ựồng thấp hơn giá thị trường.
Chế tài xử phạt ựối với các hộ phá hợp ựồng vẫn còn nhẹ (chủ yếu là phạt ở mức ựộ thấp), tác ựộng của chắnh quyền ựịa phương thì không có nên hộ sẵn sàng phá vỡ hợp ựồng nếu thấy có lợi. đây cũng là lý do làm cho liên kết không bền vững. Sự phối hợp tiêu thụ mắa giữa người sản xuất và các công ty còn khá lỏng lẻo chưa có phương thức xử phạt hiệu quả dành cho cả 2 bên.
* Cán bộ kỹ thuật chuyên môn còn hạn chế
Theo các ựiều khoản trong hợp ựồng thì các công ty tham gia các hình thức liên kết có trách nhiệm cử cán bộ kỹ thuật chuyên môn ựến giám sát và giúp ựỡ các hộ. Nhưng trên thực tế nhóm cán bộ kỹ thuật chuyên môn của các công ty còn rất hạn chế cả về số lượng và chất lượng.
Trình ựộ của cán bộ kỹ thuật của các công ty chủ yếu là trung cấp, cao ựẳng ựại học ắt và chưa có kinh nghiệm. đây cũng là yếu tố khiến người nông dân nhìn vào không tin tưởng nhà máy lắm. Mặt khác theo ựiều tra các hộ nông dân ựều cho rằng : các cán bộ kỹ thuật của các xắ nghiệp chưa nhiệt tình. Khi họ cần thì không có mặt ngay mà phải ựợi rất lâu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 99
4.4.4. đối với cán bộ huyện, xã và các nhà khoa học
Cán bộ lãnh ựạo ựịa phương chưa thực sự quan tâm ựúng mức trong chỉựạo, sản xuất mắa phần lớn là do nông dân tự làm, mặc dù ựây là cây trồng chắnh mang lại hiệu quả cao cho ựịa phương nhưng chưa ựược sự quan tâm chỉ ựạo, tác ựộng thực sự. Bên cạnh ựó, chất lượng ựường giao thông vùng mắa ựi lại rất khó khăn, một sốựiểm mắa xe không vào tận ruộng ựược nên hộ phải thuê xe kéo và lao ựộng ựể bốc xếp mắa lên xe. Chắnh vì vậy, lãnh ựạo ựịa phương chưa có biện pháp chỉ ựạo ựể khắc phục chất lượng ựường ựi.
Vai trò trọng tài trong vi phạm hợp ựồng chưa có biện pháp xử lý triệt ựể. Công tác xác ựịnh ựất ựể quy hoạch cây mắa chưa phối hợp ựược nhiều với các nhà khoa học ựể giúp nông dân chuyển ựổi cơ cấu cây trồng từ vùng lúa kém hiệu quả chuyển sang trồng mắa.
Trong các vùng mắa có nhiều ựịa phương có cách làm mà các nhà liên kết, phối hợp với nhau rất tốt chưa có tổng kết, rút kinh nghiệm ựể nhân ra diện rộng.
Xác ựịnh cây mắa là cây chủ lực trong phát triển vùng và xóa ựói giảm nghèo nhưng Nhà khoa học, nhà nước chưa chủ ựộng tìm những giống mắa tốt, phương pháp trồng va chăm sóc quy chuẩn mà chủ yếu là doanh nghiệp tự tìm giống rồi ựưa vào sản xuất.
Công tác phòng trừ bệnh mắa chưa ựôi khi thiếu vai trò các nhà khoa học, nông dân và doanh nghiệp tự diệt trừ theo kinh nghiệm.
4.4.5 Các yêu tô khác
Biến ựộng về nền kinh tế chung là không thể tránh khỏi những ảnh hưởng ựối với bất kỳ một tác nhân nào tham gia thị trường. Trong những năm gần ựây, kinh tế thế giới suy thoái, kinh tế Việt Nam cũng không thể tránh khỏi ảnh hưởng, các ngành kinh tế cũng chịu nhiều ảnh hưởng ựặc biệt là ngành nông nghiệp vì ựặc ựiểm riêng của ngành, vậy nên tiêu thụ mắa, ựường cũng gặp nhiều khó khăn.
Môi trường thương mại quốc tếựem ựến sự cạnh tranh mạnh mẽ của cac mặt hàng nông sản hàng hóa trong ựó ngành hàng mắa ựường có các tiêu chuẩn kiểm tra gắt gao, nên .
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 100 cũng phần nào ảnh hưởng ựến các tác nhân tham gia sản xuất mắa ựường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 101
4.5. Giải pháp tăng cường mối liên kết bốn nhà trong sản xuất Ờ tiêu thụ mắa nguyên liệu tại Thanh Hóa nguyên liệu tại Thanh Hóa
4.5.1. Mục tiêu
1. Diện tắch mắa ựứng 28,5 nghìn ha, trong ựó: Vùng Lam Sơn 14,0-14,5 nghìn ha; vùng Nông cống 4,5-5,0 nghìn ha; vùng Việt - đài 10,5-11,0 nghìn ha. Diện tắch mắa thâm canh toàn tỉnh 7.000 ha;
2. Tạo ựột phá về năng suất mắa, phấn ựấu năng suất mắa bình quân ựạt trên 70 tấn/ha trở lên, trong ựó: Vùng Lam Sơn ựạt 80 tấn/ha trở lên; vùng Việt -đài ựạt 70 tấn/ha trở lên, vùng Nông Cống ựạt 65 tấn/ha trở lên; diện tắch mắa thâm canh ựạt 100 tấn/ha trở lên;
3. Sản lượng mắa nguyên liệu ựạt 2,1 triệu tấn trở lên, trong ựó: Vùng Lam Sơn trên 1,2 triệu tấn, vùng Việt - đài trên 750 nghìn tấn, vùng Nông Cống trên 350 nghìn tấn; các nhà máy ựường hiện có ựạt 100% công suất thiết kế.
4.5.2. Một số giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mắa tại Thanh Hóa thụ mắa tại Thanh Hóa
4.5.2.1. Giải quyết hài hòa lợi ắch của người trồng mắa với doanh nghiệp thu mua, chế biến ựường theo cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước
- Việc ký kết hợp ựồng kinh tế giữa các doanh nghiệp thu mua, chế biến với tổ chức, cá nhân sản xuất mắa nguyên liệu phải ựược tiến hành ngay từ ựần vụ sản xuất hàng năm theo nguyên tắc thỏa thuận, trên cơ sở bình ựẳng cùng có lợi và tuân thủ theo Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ-TTg, ngày 24/06/2002 của Thủ tướng Chắnh phủ về chắnh sách khuyến khắch tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp ựồng và Thông tư số 77/2002/TT-BNN, ngày 28/8/2002 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn mẫu hợp ựồng tiêu thụ nông sản hàng hóa. Người trồng mắa ưu tiên ký hợp ựồng với nhà máy trong vùng quy hoạch; nhưng có quyên không ký hợp ựồng nếu không thỏa mãn yêu cầu theo thỏa thuận và ngược lại doanh nghiệp không ký hợp ựồng nếu ựối tác ựòi hỏi quá khả năng của doanh nghiệp, cấp ủy, chắnh quyền các cấp có trách nhiệm chỉ ựạo tất cả các hộ nông dân, HTX trồng mắa ký kết hợp .
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 102 ựồng kinh tế với các nhà máy trong vùng nguyên liệu ngay từựầu năm.
- Giá mắa nguyên liệu do các bên thỏa thuận trong hợp ựồng trên cơ sở khuyến cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT "Giá mua 1 tấn mắa sạch 10 CCS tại ruộng tương ựương giá trị 60-70 kg ựường kắnh trắng loại 1 tắnh theo giá bán trước thuế tại kho nhà máy". (Hiện nay Công ty cổ phần Mắa ựường Lam Sơn ựang triển khai giá 1 tấn mắa tương ựương 65% giá bán buôn trước thuế 100kg ựường trắng; còn các ựơn vị khác chưa triển khai). Khi giá ựường tăng các Công ty mắa ựường phải ựiều chỉnh tăng ngay giá mua mắa, ựảm bảo lợi ắch cho người trồng mắa ựể họ gắn kết với doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp phải ban hành và thực hiện phương thức thu mua và thanh toán nhanh, gọn, ựánh giá chắnh xác số lượng, chất lượng mắa nguyên liệu; xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân gây phiền hà, ăn chặn của người dân.
- Các doanh nghiệp ngoài việc thực hiện cơ chê hỗ trợựầu tưứng trước (vốn, giống, làm ựất, thâm canh, phòng trừ sâu bệnh và các tiến bộ kỹ thuật,...) cho hộ, HTX và các ựơn vị sản xuất mắa nguyên liệu ựể phát triển vùng nguyên liệu theo ựúng quy hoạch, kế hoạch cần giành kinh phắ xây dựng mô hình khuyến nông, trao