Nghiên cứu liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu

161 1.5K 10
Nghiên cứu liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI *** LÊ TRƯỜNG GIANG NGHIÊN CỨU LIÊN KẾT BỐN NHÀ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA NGUYÊN LIỆU TẠI THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI - 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược dùng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin ñược trích dẫn trong khóa luận ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp ñỡ ñều ñã ñược cảm ơn. Tác giả Lê Trường Giang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến Quý Thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. ðặc biệt là Quý Thầy cô trong Bộ môn Phân tích ñịnh lượng - những người ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức bổ ích và tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn giảng viên Bộ môn Phân tích ñịnh lượng, ñã dành nhiều thời gian, tâm huyết và tận tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin ñược trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ xã và cán bộ huyện thuộc huyện Ngọc Lặc, Nông Cống, Thạch Thành và Cán bộ Phòng nguyên liệu của các nhà máy ñường Lam Sơn, Nông Cống và Việt ðài tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn tại ñịa bàn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia ñình, người thân, bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 19 tháng 6 năm 2013 Tác giả Lê Trường Giang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan……………………………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………………… iii Danh mục bảng…………………………………………………………………… vi 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1. ðối tượng nghiên cứu 3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Khái niệm về các tác nhân trong liên kết bốn nhà 4 2.1.2 Khái niệm về liên kết 8 2.1.3 Nội dung của liên kết 10 2.1.4 ðặc trưng của liên kết 13 2.1.5 Các hình thức liên kết 15 2.1.6 Các mô hình liên kết 17 2.1.7 ðặc ñiểm kinh tế kĩ thuật cây mía 19 2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng ñến liên kết 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Thực tiễn liên kết sản xuất và tiêu thụ ở một số quốc gia trên thế giới 23 2.2.2 Thực tiễn về vấn ñề liên kết tại Việt Nam 25 2.3 Tổng quan nghiên cứu của ñề tài 28 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… iv 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 32 3.1.3. Hệ thống các ngành dịch vụ 34 3.1.4 Nguồn nhân lực 35 3.1.5 Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật 35 3.1.6 ðiều kiện kinh tế xã hội 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 39 3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu: 39 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 40 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 43 3.2.4 Phương pháp phân tích 44 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tích 45 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA NGUYÊN LIỆU TẠI THANH HÓA 48 4.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu tại Thanh Hóa 48 4.1.2. ðặc ñiểm của các tác nhân tham gia liên kết 52 4.2. THỰC TRẠNG LIÊN KẾT BỐN NHÀ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA NGUYÊN LIỆU TẠI THANH HÓA 57 4.2.1. Các hình thức liên kết 57 4.2.2. Nội dung liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu 62 4.3. ðánh giá vai trò của 4 nhà trong sản xuất - tiêu thụ mía nguyên liệu tại Thanh Hóa 92 4.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết bốn nhà trong sản xuất – tiêu thụ mía nguyên liệu tại Thanh Hóa 95 4.4.1. Từ phía hộ trồng mía 95 4.4.2. ðối với chủ hợp ñồng 96 4.4.3. Về phía các doanh nghiệp 97 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… v 4.4.4. ðối với cán bộ huyện, xã và các nhà khoa học 99 4.5. Giải pháp tăng cường mối liên kết bốn nhà trong sản xuất – tiêu thụ mía nguyên liệu tại Thanh Hóa 101 4.5.1. Mục tiêu 101 4.5.2. Một số giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía tại Thanh Hóa 101 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 5.1. Kết luận 107 5.2. Kiến nghị 108 5.2.1. ðối với UBND các huyện, xã trong vùng quy hoạch trồng mía 108 5.5.2. Các doanh nghiệp mía ñường 109 5.2.3. Các ngành liên quan 110 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Kết quả sản xuất mía nguyên liệu tỉnh Thanh Hóa giai ñoạn 2007- 2012 51 Bảng 4.2: Thông tin chung về hộ ñiều tra 52 Bảng 4.3: Số lượng và trình ñộ của cán bộ quản lý mía ñiều tra 56 Bảng 4.4: Số lượng và trình ñộ của nhà khoa học ñược ñiều tra 57 Bảng 4.5: Các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu tại Thanh Hóa 59 Bảng 4.6: Các phương thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu tại Thanh Hóa 61 Bảng 4.7: Một số cơ chế liên quan ñến quy hoạch vùng mía nguyên liệu ở Thanh Hóa…………………………………………………….58 Bảng 4.8: Tham gia liên kết trong quy hoạch và triển khai quy hoạch vùng sản xuất mía nguyên liệu tại Thanh Hóa 65 Bảng 4.9: Kết quả và hiệu quả sản xuất mía và sắn ở Thanh Hóa (bình quân 1 ha) 66 Bảng 4.10: Tham gia liên kết trong chuyển giao TBKT và Hỗ trợ kỹ thuật của các tác nhân từ 2010-2012 67 Bảng 4.11: Kết quả và hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu của hộ theo giống mía ở Thanh Hóa (bình quân 1 ha) 70 Bảng 4.12: Nội dung liên kết trong cung ứng ñầu vào 72 Bảng 4.13: Kết quả của liên kết trong cung ứng ñầu vào năm 2012 (triệu ñồng/ha) 75 Bảng 4.14: Kết quả của liên kết trong tiêu thụ mía nguyên liệu (1000ñ/tấn) 77 Bảng 4.15: Hiệu quả sản xuất 1 ha mía nguyên liệu tại Thanh Hóa 78 Bảng 4.16: ðánh giá kết quả sản xuất mía nguyên liệu sau khi hộ tham gia liên kết (%) 79 Bảng 4.17: Lợi ích của nhà nông khi tham gia liên kết 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… vii Bảng 4.18: ðánh giá kết quả sản xuất của nhà doanh nghiệp khi tham gia liên kết (%) 80 Bảng 4.19: Lợi ích của Nhà doanh nghiệp khi tham gia liên kết 81 Bảng 4.20: Lợi ích của nhà nước khi tham gia liên kết 83 Bảng 4.21: Lợi ích của nhà khoa học khi tham gia liên kết 85 Bảng 4.22: Nhu cầu về các nội dung liên kết của 4 nhà (%) 86 Bảng 4.23: Số lượng hợp ñồng ñã ký qua các năm (2010-2012) 87 Bảng 4.24: Số lượng hộ trồng mía vi phạm và không vi phạm hợp ñồng thời gian qua 88 Bảng 4.25: Số lượng hộ vi phạm hợp ñồng theo nguyên nhân vi phạm năm 2012 91 Bảng 4.26: Lý do tham gia ký kết hợp ñồng của các hộ 92 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Liên kết trong sản xuất nông nghiệp là ñề tài không mới nhưng cho ñến nay vẫn còn nguyên tính thời sự của nó. Bởi liên kết ñược kỳ vọng giúp cho các tác nhân phối hợp nhịp nhàng từ khâu cung ứng ñầu vào cho sản xuất ñến tiêu thụ sản phẩm ñầu ra, hạn chế và khắc phục những bất lợi của tự nhiên, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, ổn ñịnh sản xuất tránh tình trạng ñược mùa mất giá, bị ép giá… Tuy nhiên, tình trạng mạnh ai nấy làm, nông dân hoặc doanh nghiệp dễ dàng phá vỡ hợp ñồng, tình trạng tranh mua tranh bán diễn ra vẫn khá phổ biến. Thực tiễn quá trình triển khai chủ trương liên kết bốn nhà bước ñầu ñã có những thành công, song vẫn còn nhiều hạn chế và tồn tại. Tỉ lệ nông sản tiêu thụ thông qua hợp ñồng còn thấp (tiêu thụ qua hợp ñồng của lúa chỉ ñạt 2,1%; chè ñạt 9%; cà phê ñạt 2,5%; rau quả ñạt 0,9%; thủy sản 13%; gỗ 16,7% Chỉ có vài lĩnh vực ñạt tỷ lệ cao như trồng và tiêu thụ bông ñạt hơn 90%, nuôi bò sữa ñạt 80%). Kết quả này là do chưa có sự liên kết thực sự giữa nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và Nhà nước mà chỉ là liên kết ñôi, trong ñó vai trò của nhà khoa học còn mờ nhạt, Nhà nước chưa phát huy ñược vai trò là trọng tài cho các mối liên kết. Rất nhiều công trình khoa học không ñược áp dụng triển khai trên thực tiễn (Phạm Thị Thu Hồng, 2009). ðặc biệt là chưa thống nhất ñược lợi ích giữa các bên tham gia liên kết dẫn ñến tình trạng không tuân thủ hợp ñồng của cả người sản xuất và doanh nghiệp (Lê Xuân ðình, 2009). Nguyên nhân là do nhận thức của người sản xuất, doanh nghiệp và cán bộ quản lý Nhà nước thực thi nhiệm vụ liên quan về chủ trương tiêu thụ nông sản thông qua hợp ñồng của chính phủ chưa ñầy ñủ; công tác triển khai, tổ chức còn nhiều yếu kém (Báo cáo Số 578 BC/BNN- KTHT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 11 tháng 3 năm 2008 về Tổng kết 5 năm thực hiện Quyết ñịnh số 80/2002/Qð-TTgcủa thủ tướng Chính Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 2 phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp ñồng). Ngành công nghiệp mía ñường Thanh Hóa có tiềm năng rất lớn. Thanh Hóa có ñủ diện tích, khả năng, kinh nghiệm phát triển ngành mía ñường và thực tế là ñịa phương có diện tích, năng suất mía và sản lượng ñường kính lớn nhất nước. Trên ñịa bàn tỉnh có 4 nhà máy ñường (Nhà máy ñường Lam Sơn có 2 nhà máy, nhà máy ñường Nông Cống và nhà máy ñường Việt Nam - ðài Loan) với tổng công suất hơn 16.000 tấn mía/ngày và vùng nguyên liệu quy hoạch 40 nghìn ha. Mặc dù Thanh Hóa có diện tích mía lớn nhưng năng suất không cao. Năng suất mía trung bình toàn tỉnh những năm gần ñây mới chỉ ñạt hơn 50 tấn/ha do một tỷ lệ lớn diện tích trồng các giống mía cũ thoái hóa, vùng mía nguyên liệu manh mún Do ñó hiện nay sản lượng mía của Thanh Hóa mới chỉ ñáp ứng ñược 80 - 85% công suất của các nhà máy. ðể phát triển cây mía và phát triển ngành công nghiệp mía ñường thì việc củng cố và tăng cường mối liên kết “bốn nhà” là hết sức cần thiết. Tuy nhiên hiện nay mối liên kết “bốn nhà” trong ngành mía ñường của tỉnh còn nhiều hạn chế, tỷ lệ nông dân phá vỡ hợp ñồng, nhà máy không thu mua mía như ñã hợp ñồng, vai trò của nhà nước trong việc giải quyết các mâu thuẫn cũng như chưa có các chính sách hỗ trợ khuyến khích sự liên kết giữa các nhà. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên và ñể tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu tại Thanh Hóa”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng liên kết “Bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu tại Thanh Hóa thời gian qua ñề xuất các giải pháp tăng cường liên kết “Bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu của tỉnh trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết “Bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở nước ta. [...]... ng liên k t “B n nhà trong s n xu t và tiêu th mía nguyên li u t nh Thanh Hoá giai ño n 2010-2012 - ð xu t các gi i pháp nh m tăng cư ng liên k t “B n nhà trong s n xu t và tiêu th mía nguyên li u t i Thanh Hóa ñ n năm 2020 1.3 Câu h i nghiên c u - Có nh ng hình th c liên k t nào gi a h b n nhà trong s n xu t và tiêu th mía nguyên li u? - Th c tr ng liên k t b n nhà trong s n xu t và tiêu th mía nguyên. .. i liên k t b n nhà trong s n xu t và tiêu th mía nguyên li u trên ñ a bàn t nh Thanh Hóa? - Làm th nào ñ tăng cư ng m i liên k t b n nhà trong s n xu t và tiêu th mía nguyên li u trên ñ a bàn t nh Thanh Hóa? 1.4 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u 1.4.1 ð i tư ng nghiên c u Nghiên c u s liên k t gi a b n nhà bao g m: Nhà nông (h nông dân, ch h p ñ ng tư nhân, h p tác xã), doanh nghi p (các nhà máy ép mía. .. nghi p cung ng ñ u vào), nhà khoa h c (cán b khoa h c các trư ng, vi n, trung tâm), nhà nư c (các c p chính quy n) Bên c nh ñó chúng tôi ph ng v n các ñ i tương như: cán b c a các t ch c ñoàn th , t ch c tín d ng trên ñ a bàn nghiên c u 1.4.2 Ph m vi nghiên c u - V n i dung: Nghiên c u s tham gia vào liên k t (vai trò, trách nhi m, l i ích) c a các nhà trong s n xu t và tiêu th mía nguyên li u; phân... trong t nh nói riêng và bà con nông dân nói chung ðây là ñi u ki n t t ñ các nông h có ñi u ki n ti p c n và tuyên truy n v n ñ ng áp d ng các ti n b k thu t vào s n xu t và ñ i s ng nh m t ng bư c thay ñ i m t s l l i t p quán canh tác cũ, l c h u và hi u qu th p 2.1.3.2 Liên k t cung ng v t tư, d ch v ñ u vào cho quá trình s n xu t – tiêu th * Liên k t trong khâu cung ng v t tư, nguyên li u ñ u vào... này các nhà cung ng ñ u vào s cung c p các ñ u vào ñ ngư i nông dân có v t tư ñ u vào và t ñó h ñưa vào s n xu t Như v y, thông qua m i liên k t này, các nhà cung ng v t tư s bán ñư c s n ph m mình s n xu t ra và thu l i l i nhu n cho cơ s , t ch c, ñơn v mình ð ng th i ngư i nông dân l i có ñ u vào ñ s n xu t v i cam k t t nhà cung ng mang l i như ñ m b o s lư ng, ch t lư ng v t tư ñ u vào Khi liên k... binh sĩ…ngày nay ñư c so sánh b ng m c tăng và quy mô GDP, ch s phát tri n con ngư i HDI, chi tiêu quân s … 2.1.1.2 Nhà khoa h c Nhà khoa h c là nh ng ngư i ñã nghiên c u và khám phá ra nh ng ki n th c m i và mong mu n nh ng nghiên c u ñó s ñư c áp d ng trong th c ti n thay cho nh ng nghiên c u cũ không còn phù h p Nhà khoa h c ñóng vai trò vô cùng quan tr ng trong vi c chuy n giao ti n b k thu t (TBKT)... thu h i ñư c t cây mía qua quá trình ch bi n c a nhà máy ñư ng ð ñư ng CCS thư ng nh hơn ñ ñư ng th c có trong cây mía tr ñi s hao h t trong ch bi n S hao h t này ph thu c ch y u vào các t p ch t và t l xơ c a cây mía 2.1.8 Các y u t nh hư ng ñ n liên k t 2.1.8.1 Các y u t t h s n xu t ð i v i ngư i s n xu t do trình ñ hi u bi t còn h n ch v liên k t, v h p ñ ng, trách nhi m trong liên k t, h ch nhìn... gia vào quá trình liên k t M c tiêu c a liên k t kinh t là các bên tìm cách bù ñ p s thi u h t c a mình, t s ph i h p ho t ñ ng v i các ñ i tác nh m ñem l i l i ích cho các bên tham gia 2.1.3 N i dung c a liên k t 2.1.3.1 Liên k t trong chuy n giao khoa h c k thu t ðây là m t hình th c liên k t thư ng ñư c ti n hành gi a nhà khoa h c v i các h nông dân Theo hình th c liên k t này, thông qua ñó nhà. .. ng là ñư c bao tiêu s n ph m mà mình làm ra v i giá c n ñ nh, gi m thi u r i ro khi ñư c mùa m t giá G n v i nó thì nhà s n xu t cũng s có ngu n nguyên li u ñ u vào n ñ nh cho vi c s n xu t – kinh doanh c a mình Trong n i dung liên k t này, cơ b n là v y nhưng ngoài ra nó còn phát sinh nhi u v n ñ Ví d như trong vi c tiêu th thì g n vào trư c ñó trong khâu s n xu t thì t ch c ñơn v tiêu th có th ng... u liên k t theo chi u d c toàn di n nh t bao g m: Các khâu s n xu t ñ n thu gom và tiêu th s n ph m Trong liên k t này m i tác nhân v a là khách hàng c a tác nhân k trư c, v a bán hàng cho tác nhân k sau trong chu i ngành hàng K t qu c a liên k t d c là hình thành chu i ngành hàng làm gi m chi phí v n chuy n, gi m chi phí trung gian 2.1.5.2 Liên k t ngang Liên k t ngang (liên k t gi a các tác nhân trong . Câu hỏi nghiên cứu - Có những hình thức liên kết nào giữa hộ bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu? - Thực trạng liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên. tới mối liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa? - Làm thế nào ñể tăng cường mối liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu trên. gia liên kết 52 4.2. THỰC TRẠNG LIÊN KẾT BỐN NHÀ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA NGUYÊN LIỆU TẠI THANH HÓA 57 4.2.1. Các hình thức liên kết 57 4.2.2. Nội dung liên kết 4 nhà trong sản xuất và

Ngày đăng: 31/10/2014, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • 1.Mở đầu

    • 2.Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • 3.Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4.Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5.Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan