Một số giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (Trang 109 - 115)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.2.Một số giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ

4.5.2.1. Giải quyết hài hòa lợi ắch của người trồng mắa với doanh nghiệp thu mua, chế biến ựường theo cơ chế thị trường có squản lý của nhà nước

- Việc ký kết hợp ựồng kinh tế giữa các doanh nghiệp thu mua, chế biến với tổ chức, cá nhân sản xuất mắa nguyên liệu phải ựược tiến hành ngay từ ựần vụ sản xuất hàng năm theo nguyên tắc thỏa thuận, trên cơ sở bình ựẳng cùng có lợi và tuân thủ theo Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ-TTg, ngày 24/06/2002 của Thủ tướng Chắnh phủ về chắnh sách khuyến khắch tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp ựồng và Thông tư số 77/2002/TT-BNN, ngày 28/8/2002 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn mẫu hợp ựồng tiêu thụ nông sản hàng hóa. Người trồng mắa ưu tiên ký hợp ựồng với nhà máy trong vùng quy hoạch; nhưng có quyên không ký hợp ựồng nếu không thỏa mãn yêu cầu theo thỏa thuận và ngược lại doanh nghiệp không ký hợp ựồng nếu ựối tác ựòi hỏi quá khả năng của doanh nghiệp, cấp ủy, chắnh quyền các cấp có trách nhiệm chỉ ựạo tất cả các hộ nông dân, HTX trồng mắa ký kết hợp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 102 ựồng kinh tế với các nhà máy trong vùng nguyên liệu ngay từ ựầu năm.

- Giá mắa nguyên liệu do các bên thỏa thuận trong hợp ựồng trên cơ sở khuyến cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT "Giá mua 1 tấn mắa sạch 10 CCS tại ruộng tương ựương giá trị 60-70 kg ựường kắnh trắng loại 1 tắnh theo giá bán trước thuế tại kho nhà máy". (Hiện nay Công ty cổ phần Mắa ựường Lam Sơn ựang triển khai giá 1 tấn mắa tương ựương 65% giá bán buôn trước thuế 100kg ựường trắng; còn các ựơn vị khác chưa triển khai). Khi giá ựường tăng các Công ty mắa ựường phải ựiều chỉnh tăng ngay giá mua mắa, ựảm bảo lợi ắch cho người trồng mắa ựể họ gắn kết với doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp phải ban hành và thực hiện phương thức thu mua và thanh toán nhanh, gọn, ựánh giá chắnh xác số lượng, chất lượng mắa nguyên liệu; xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân gây phiền hà, ăn chặn của người dân.

- Các doanh nghiệp ngoài việc thực hiện cơ chê hỗ trợ ựầu tư ứng trước (vốn, giống, làm ựất, thâm canh, phòng trừ sâu bệnh và các tiến bộ kỹ thuật,...) cho hộ, HTX và các ựơn vị sản xuất mắa nguyên liệu ựể phát triển vùng nguyên liệu theo ựúng quy hoạch, kế hoạch cần giành kinh phắ xây dựng mô hình khuyến nông, trao ựổi thông tin, thăm quan học tập ựể sản xuất ựúng yêu cầu kỹ thuật, ựạt năng suất, sản lượng cao trên một ựơn vị diện tắch canh tác.

- Thành lập Ban Chỉ ựạo mắa ựường của tỉnh ựể chỉ ựạo phát triển vùng nguyên liệu mắa; trong ựó tập trung chủ yếu là thống nhất ban hành giá sàn cho từng vụ ép ựể các Công ty mắa ựường và hộ nông dân thực hiện; chỉ ựạo phương thức thu mua, ựảm bảo trật tự, an toàn cho vùng mắa, không ựể mắa nguyên liệu trong tỉnh tự do bán ra tỉnh ngoài và chỉ ựạo các vấn ựề nảy sinh trong sản xuất, thu mua nguyên liệu mắa.

4.5.2.2. Giải pháp về quy hoạch

Trên cơ sở Quyết ựịnh 1190/Qđ-UBND của UBND tỉnh, tiếp tục rà soát, ựiều chỉnh, bổ sung quy hoạch cây mắa gắn với việc rà soát quy hoạch phát triển cây cao su, cây sắn theo hướng:

- Chuyển diện tắch mắa trên ựất ựồi có ựộ dốc cao (trên 15ồ) sang trồng cao su hoặc cây lâm nghiệp; bù diện tắch trồng mắa bằng diện tắch trên ựất 1 lúa, l lúa 1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 103 màu, kể cả ựất 2 lúa nhưng trồng lúa hiệu quả thấp sang trồng mắa. đề nghị các Công ty có chắnh sách hỗ trợ các hộ thực hiện chuyển dịch, tập trung thâm canh ngay ựể cây mắa thực sự mang lại hiệu quả kinh tế và phát triển ổn ựịnh, bền vững.

Toàn tỉnh có khoảng 3.680 ha mắa trồng trên ựất có ựộ dốc cao cần phải ựược chuyển dịch ựể trồng cao su hoặc cây lâm nghiệp (trong ựó: vùng Lam Sơn 1.630 ha, vùng Việt - đài 1.300 ha, vùng Nông cống 750 ha). Trong khi, toàn tỉnh có khoảng 3.757 ha ựất trồng màu, ựất lúa trồng kém hiệu quả cần chuyển sang trồng mắa (trong ựó: vùng Lam Sơn 1.411 ha, vùng Việt - đài 1.155 ha, vùng Nông Cống 997 ha).

- Ưu tiên xây dựng vùng mắa tập trung công nghệ cao diện tắch 7.000 ha, năng suất trên 100 tấn/ha tại các vùng có ựiều kiện ựất ựai phù hợp với cây mắ a , gần nhà máy; có khả năng cung cấp nước tưới và thuận lợi cho việc áp dụng các biện pháp cơ giới hóa vào sản xuất.

- Các công ty chủ ựộng phối hợp với chắnh quyền ựịa phương, xây dựng phát triển vùng mắa nguyên liệu theo ựúng quy hoạch ựã ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trước mắt, hoàn chỉnh quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu mắa ựường Nông Cống trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt và khẩn trương triển khai rà soát, bổ sung quy hoạch các vùng còn lại.

4.5.2.3. Giải pháp kỹ thuật:

Giống, cơ cấu giống:

- Phấn ựấu ựến năm 2015 toàn tỉnh ựạt 85% diện tắch mắa trồng giống mới có năng suất và chất lượng cao, trong ựó vùng Lam Sơn trên 90% diện tắch, vùng Việt - đài 85% diện tắch, vùng Nông Cống trên 80% diện tắch. Chỉ trồng giống mắa sạch bệnh, có lý lịch rõ ràng, chỉ lưu gốc ựối với những ruộng mắa có năng suất cao, ắt bị sâu bệnh.

- Các Công ty chủ ựộng bố trắ cơ cấu giống chắn sớm, chắn trung bình, chắn muộn phù hợp với ựiều kiện ựất ựai và kế hoạch chế biến của nhà máy; du nhập, khảo nghiệm, chọn lọc giống phù hợp với ựiếu kiện sinh thái, phục tráng và nhân nhanh giông ựạt tiêu chuẩn kỹ thuật cung cấp cho sản xuất ựại trà; xây dựng hệ thống nhân giống từ Công ty ựến ựịa phương, cơ sở ựể luôn luôn có ựủ giống tốt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 104 phục vụ sản xuất; Triển khai thực hiện các dự án ựầu tư xây dựng các trung tâm sản xuất giống mắa.

- Các cấp, các ngành tăng cường quản lý chất lượng giống; tạo ựiều kiện hỗ trợ các cơ sở kinh doanh giống triển khai các dự án sản xuất giống mắa trên ựịa bàn.

Thực hiện tốt quì trình thâm canh mắa:

Trồng mắa ở ựất có ựộ dốc dưới 15o; phấn ựấu cơ giới hóa 100% khâu làm ựất, ựảm bảo ựộ sâu 45-50 cm; từng bước mở rộng cơ giới hóa khâu chăm sóc và thu hoạch mắa.

Phải thực hiện luân canh mắa với các cây trồng khác, nhất là cây họ ựậu, theo chu kỳ 3 năm 1 lần (1 vụ mắa tơ - 2 vụ gốc), trường hợp ựặc biệt không quá 4 năm.

Tận dụng các nguồn nước ựể mở rộng diện tắch trồng mắa có tưới và áp dụng các biện pháp giữ ẩm ựơn giản như cày sâu, giữ tủ gốc bằng xác thực vật, trồng cây phân xanh, cây họ ựậu,... các nhà máy chủ ựộng cùng với nông dân ựầu tư các dự án tưới mắa gắn với các mô hình thâm canh, mô hình công nghệ cao. Sở Nông nghiệp và PTNT, UBND các huyện phối hợp với các Công ty tranh thủ ựầu tư của các cấp, các ngành ựể triển khai các dự án, công trình ựầu mối tạo nguồn nước tưới mắa.

Tăng cường bón vôi khử chua, bón phân cân ựối; tăng phân hữu cơ, phân vi sinh, nhất là tạo nguồn phân hữu cơ từ lá mắa, cây họ ựậu.

Áp dụng biện pháp quản lý dinh dưỡng và cây trồng (ICM), quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Thường xuyên kiểm tra, phát hiện sớm các loại sâu, bệnh chỉ ựạo phòng chống có hiệu quả, không ựể phát sinh thành dịch ựặc biệt là bọ hung ựen, rệp hại mắa,...

Mở rộng diện tắch mắa ứng dụng công nghệ cao trong canh tác (trồng mắa bầu, sử dụng màng phủ nông nghiệp, nhân rộng diện tắch tưới nhỏ giọt (theo công nghệ của Israel,...)

4.5.2.4. Về tuyên truyền và chuyển giao kỹ thuật cho hộ nông dân

Nội dung chuyển giao kỹ thuật gồm: cơ cấu giống mắa, thời vụ trồng; kỹ thuật làm ựất, ựộ sâu ựất trồng mắa, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bón phân và phòng trừ sâu bệnh cho mắa; kỹ thuật trồng các cây trồng xen trên mắa,...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 105 hợp với các Công ty mắa ựường lựa chọn những người có kiến thức kỹ thuật, có kinh nghiệm và nhiệt tình cao ựể làm các khuyến nông viên theo ựịnh mức cho từng ựịa phương; nên chọn khuyến nông viên là người ựịa phương.

Sở Nông nghiệp &PTNT chỉ ựạo Trung tâm Khuyến nông phối hợp với các Công ty mắa ựường xây dựng các mô hình trồng mắa thâm canh, trở thành những mô hình tiên tiến, làm ăn hiệu quả. Chuẩn bị ựầy ựủ tài liệu kỹ thuật, bài giảng, băng video, tờ gấp và hướng dẫn chỉ ựạo hệ thống khuyến nông từ huyện ựến cơ sở. Xây dựng một số trang tin, chuyên mục trên Báo Thanh Hóa, đài PTTH tỉnh và trên Website của Sở Nông nghiệp và PTNT ựể tuyên truyền, phổ biến quy trình kỹ thuật, các nhân tố, mô hình, ựiển hình tiên tiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các Công ty mắa ựường củng cố lại hệ thống nông vụ ựể lực lượng này phối hợp với Khuyến nông Nhà nước và Khuyến nông viên cơ sở trở thành lực lượng nòng cốt hướng dẫn nông dân thâm canh mắa; phối hợp với các huyện mở các lớp ựào tạo, tập huấn quy trình kỹ thuật thâm canh mắa.

4.5.2.5. Giải pháp về cơ chế, chắnh sách

- Khuyến khắch tắch tụ, tập trung ruộng ựất theo hướng các chủ trang trại; các hộ nông dân có thể cho các doanh nghiệp thuê hoặc chuyển nhượng ựất ựể phát triển sản xuất lớn, ứng dụng công nghệ cao; tập hợp các hộ nông dân có qui mô sản xuất nhỏ thành lập HTX, tổ hợp tác ựể phát triển sản xuất theo hướng sản xuất lớn, hiện ựại.

- Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, Ngân hàng Chắnh sách xã hội: ựi ựôi với việc tăng nguồn vốn ựầu tư cần có cơ chế cho vay ựầu tư dài hạn và trung hạn; kết hợp với cơ chế cho vay, bảo lãnh tắn dụng thông thoáng.

- Lồng ghép việc thực hiện chương trình phát triển cây mắa với các chương trình, dự án khác ựể hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ ựảm bảo cuộc sống cho nhân dân vùng mắa, như: Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững ựối với các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP, chương trình 134,...

- Hỗ trợ phát triển nhanh các hình thức kinh tế hợp tác trong vùng mắa như HTX, tổ hợp tác, liên hiệp HTX ựể các tổ chức này có ựủ khả năng cung Cấp dịch vụ tiêu thụ nông sản, làm tốt chức năng cầu nối giữa nông dân với doanh nghiệp trong việc ký kết hợp ựồng tiêu thụ nông sản ựảm bảo sản xuất phát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 106 triển có hiệu quả, ổn ựịnh lâu dài.

- Khuyến khắch việc thành lập Hiệp hội những người trồng mắa ựể bảo vệ, chia sẻ quyền lợi, chuyển giao khoa học kỹ thuật, giải quyết rủi ro và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nông dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 107

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (Trang 109 - 115)