Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (Trang 48 - 51)

3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2Phương pháp thu thập thông tin

- Về thông tin thứ cấp:

Số liệu thứ cấp ựược thu thập từ sách, báo, internet, các văn bản pháp luật, qua báo cáo của Sở và các phòng Nông nghiệp và PTNT, các ban chỉ ựạo sản xuất mắa...

TT Nội dung số liệu Nguồn thu thập Phương pháp thu thập

1 Số liệu về cơ sở lý luận, thực tiễn ở Việt Nam và thế giới

Sách, báo, Internet có liên quan, các văn bản pháp luật, chắnh sách của nhà nước

Tra cứu, chọn lọc thông tin

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 41 2 Số liệu về ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên

cứu: Tình hình phân bố ựất ựai, lao ựộng. Tình hình phát triển kinh tế, CSHT

Sở, Phòng Nông nghiệp và PTNT; các ban chỉ ựạo sản xuất mắa huyện, xã

Tham khảo và chọn lọc thông

tin

3 Số liệu về diện tắch, năng suất, sản lượng mắa nguyên liệu, công tác tập huấn sản xuất, giám sát thu hoạch, vận chuyểnẦ

Phòng Nông nghiệp và PTNT các huyện; các ban chỉ ựạo sản xuất mắa huyện, xã

Tìm hiểu, khảo sát

- Về thông tin sơ cấp:

Số liệu sơ cấp bao gồm các thông tin về thực trạng liên kết, kết quả của liên kết, lợi ắch của liên kết, nhu cầu liên kết... của các tác nhân trong liên kết bốn nhà ựược chúng tôi tiến hành thu thập như sau:

đối tượng Số phiếu Phương pháp

thu thập

1. Nhà Doanh nghiệp 15

Công ty cổ phần Mắa đường Lam Sơn (Công ty Lasuco) 5 Công ty cổ phần Mắa đường Nông Cống (Công ty Nông Cống) 5 Cty TNHH ựường mắa Việt Nam-đài Loan (Công ty Việt đài) 5

2. Nhà nước 36

Sở nông nghiệp 6

Ban chỉ ựạo các huyện 15

Ban chỉ ựạo các xã 15

3. Nhà khoa học 15

Cơ quan khuyến nông 9

Trung tâm nghiên cứu 6

4. Nhà nông 90 Hộ cá thể 30 HTX 30 Bảng hỏi, thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 42

Chủ hợp ựồng tư nhân 30

TỔNG 156 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Phỏng vấn cá nhân:

đây là công cụ sử dụng bảng hỏi gợi ý mang tắnh sơ bộ ựã ựược chuẩn bị sẵn, các cuộc phỏng vấn ựược thực hiện riêng rẽ phù hợp với từng ựối tượng phỏng vấn. Trong ựề tài này, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp 30 hộ cá thể, 30 hợp tác xã (ựại diện cho nhóm hộ) và 30 chủ hợp ựồng tư nhân (ựại diện cho nhóm hộ) ở các huyện Ngọc Lặc, Nông Cống, Thạch Thành; phỏng vấn 6 cán bộ thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thanh Hóa, 15 cán bộ thuộc ban chỉ ựạo huyện và 15 ban chỉ ựạo xã thuộc các huyện Ngọc Lặc, Nông Cống, Thạch Thành. để thu thập các thông tin liên quan ựến Doanh nghiệp, ựề tài tiến hành phỏng vấn 3 doanh nghiệp (Công ty Lasuco; Công ty Việt đài và Công ty Nông Cống). đại diện cho Nhà khoa học, ựề tài tiến hành thu thập thông tin từ 6 cán bộ Trung tâm NC ứng dụng KHKT giống cây nông nghiệp Thanh Hóa, 9 cán bộ các trạm khuyến nông huyện Ngọc Lặc, Nông Cống, Thạch Thành). Như vậy, tổng số mẫu phiếu khảo sát ựề tài tiến hành bao gồm: 90 mẫu dành cho Nhà nông; 36 mẫu phiếu phỏng vấn ựối với cán bộ ựại diện Nhà nước; 15 phiếu ựại diện Doanh nghiệp và 15 phiếu ựại diện cho Nhà khoa học. Trong phương pháp này chúng tôi sử dụng các công cụ khảo sát của PRA bao gồm:

* Quan sát trực tiếp:

Quan sát trực tiếp là quan sát một cách có hệ thống các sự vật, sự kiện với các mối quan hệ và trong một bối cảnh nào ựó, ựây là một cách tốt ựể kiểm tra chéo câu trả lời của người ựược phỏng vấn.

* Sử dụng phương pháp PRA:

Phỏng vấn bán cấu trúc: Các bên tham gia sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệu từ ựó tổng hợp các nguyện vọng, nhu cầu của người nông dân, chắnh quyền ựịa phương, nhà khoa học, doanh nghiệp khi tham gia liên kết, cùng họ tham gia chia sẻ, thảo luận và lắng nghe những khó khăn mà họ ựang gặp phải từ ựó làm cơ sở ựể ựưa ra các giải pháp có căn cứ khoa học.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 43 Tham vấn các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan thuộc nhà khoa học, các nhà hoạch ựịnh chắnh sách, các nhà quản lý ngành nông nghiệp và PTNT.

Xếp hạng thứ tựưu tiên là công cụ ựược sử dụng trong ựề tài nhằm xác ựịnh mức ựộ ưu tiên của các ựối tượng ựược khảo sát trong việc xác ựịnh các yếu tố chắnh, yếu tố quan trọng nhất có ảnh hưởng ựến mối liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ mắa nguyên liệu. đồng thời cũng nhằm tìm ra những khó khăn và khó khăn nhất trong quá trình hoạch ựịnh các giải pháp và mức ựộ thực hiện các giải pháp tăng cường mối liên kết bốn nhà và những giải pháp cần thiết nhất trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (Trang 48 - 51)