Nội dung liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (Trang 70 - 100)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Nội dung liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu

Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, từ tác nhân sản xuất tới tác nhân tiêu thụ khi liên kết với nhau ựều nhằm mục ựắch thỏa mãn về doanh thu, lợi nhuận mang lại. để ựạt ựược ựiều ựó thì người sản xuất với các tác nhân tiêu thụ mắa nguyên liệu phải liên kết với nhau ở nhiều nội dung khác nhau.

4.2.2.1. Liên kết trong khâu quy hoch vùng sn xut mắa nguyên liu

Liên kết trong khâu quy hoạch vùng sản xuất mắa nguyên liệu có sự tham gia của 4 nhà là Nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp và nhà khoa học.

Ở ựây Nhà nước thực hiện quy hoạch nhằm phát triển kinh tế ở ựịa phương, lựa chọn diện tắch mắa trên ựất ựồi có ựộ dốc cao (trên 15ồ) sang trồng cao su hoặc cây lâm nghiệp (như sắnẦ); bù diện tắch trồng mắa bằng diện tắch trên ựất 1 lúa, l lúa 1 màu, kể cả ựất 2 lúa nhưng trồng lúa hiệu quả thấp sang trồng mắa. Theo ựó, Nhà khoa học ựược chắnh quyền ựịa phương mời tham gia với tư cách là ựơn vị tư vấn ựể xác ựịnh ựiều kiện về nông hóa, thổ nhưỡng của ựất ựai trong khu vực quy hoạch có phù hợp với sản xuất mắa hay không. Nhà doanh nghiệp tham gia quy hoạch nhằm mở rộng vùng nguyên liệu ựể ựáp ứng công suất hoạt ựộng của các nhà máy ép mắa, họ sẵn sàng ựưa ra những chắnh sách khuyến khắch chuyển ựổi từ cây trồng khác sang trồng mắa, kể cả biện pháp khai hoang ựể hỗ trợ người dân mở rộng diện tắch, qua ựó tăng thêm nguồn cung nguyên liệu cho nhà máy ép mắa. Nhà nông cũng tham gia ở khâu quy hoạch một cách tắch cực bởi họ luôn mong muốn chuyển ựổi sản xuất sang cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 63

Bảng 4.7: Một số cơ chế liên quan ựến quy hoạch vùng mắa nguyên liệu ở Thanh Hóa

DIỄN

GIẢI Nhà nước Doanh nghiệp

Ngọc Lặc

- Hỗ trợ mở rộng quy hoạch vùng tập trung quy mô 5 ha trở lên là 3 triệu ựồng/ha (người trồng mắa 2,0 triệu ựồng/ha, ựịa phương 1,0 triệu ựồng/ha)

- đối với các hộ trồng mắa có diện tắch từ 20 ha trở lên, sản lượng bán mắa ổn ựịnh lâu dài 2.000 tấn/năm ựược công ty mua BHXH và BHYT cho 2 người

- Liên kết với ựịa phương thành lập cánh ựồng mẫu lớn

Nông Cống

- đầu tư trực tiếp toàn bộ diện tắch trồng mới, trồng lại 25 triệu ựồng/ha

- Hỗ trợ chuyển từ cây trồng khác kém hiệu quả sang trồng mắa trên ựất ựồi 1,5 triệu ựồng/ha; ựất lúa kém hiệu quả chuyển sang trồng mắa 2 triệu ựồng/ha.

- Hỗ trợ diện tắch mắa mở rộng cho xã 300.000 ựồng/tấn. - Các xã và nông, lâm trường liên tục 3 năm có diện tắch ổn ựịnh 100-200 ha, năng suất ≥ 65 tấn/ha; 200-300 ha, năng suất ≥ 60 tấn/ha; trên 300 ha, năng suất ≥ 55 tấn/ha ựược hỗ trợ 100 triệu ựồng ựể xây dựng các công trình phúc lợi.

Thạch Thành - UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch vùng nguyên liệu cho từng Nhà máy - UBND huyện và xã xác ựịnh diện tắch mắa cho từng ựịa phương trong kế hoạch hàng năm và 5 năm

- đầu tư trực tiếp toàn bộ diện tắch trồng mới, trồng lại 26 triệu ựồng/ha

- Hỗ trợ trồng mắa trên ựất khai hoang 2 triệu ựông/ha; hỗ trợ chuyển từ cây trồng khác kém hiệu quả sang trồng mắa 1,1 triệu ựồng/ha (hỗ trợ bằng phân bón); ựất lúa kém hiệu quả chuyển sang trồng mắa 2 triệu ựồng/ha và 300.000 ựồng/ha cho Ban Chỉ ựạo các ựơn vị. Hỗ trợ mắa giống trồng vụ Hè Thu 2 triệu ựồng/ha và 50.000 ựồng/tấn giống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 64

Nguồn: Ban chỉựạo các huyện, 2012

Các hộ ựược phỏng vấn cho biết, ban ựầu cơ quan nhà nước vận ựộng các hộ tham gia liên kết trong khâu quy hoạch nhằm chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên các diện tắch ựất cho hiệu quả kinh tế bấp bênh, sau một số năm các hộ nhận ra vùng ựất trồng sắn không phù hợp, hay trồng lúa một vụ và hai vụ không ăn chắc sang trồng mắa ựã ựem lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, một số hộ lần ựầu còn nghi ngờ nhưng khi thấy ựược lợi ắch từ việc liên kết trong quy hoạch ựem lại lợi ắch thiết thực họ ựã chủ ựộng tham gia liên kết nhiều hơn. Năm 2010 chỉ có 40% hộ ựược hỏi trả lời tham gia liên kết trong khâu quy hoạch (36 hộ) thì năm 2011 có 45,56% (41 hộ) và ựến năm 2012 tăng lên 63,33% số hộ (57 hộ) có tham gia liên kết ở khâu này (bảng 4.8). Mặc dù nhận thức ựược tham gia liên kết trong khâu quy hoạch ựem lại lợi ắch thiết thực nhưng tỷ lệ hộ liên kết vẫn chưa cao là do chi phắ chuyển ựổi cây trồng hoặc khai hoang trồng mắa giao ựộng từ 40-60 triệu ựồng/ha nên mặc dù ựã có hỗ trợ của các doanh nghiệp nhưng cũng chỉ có 57/90 hộ có tham gia liên kết trong quy hoạch sản xuất vùng mắa nguyên liệu. đáng chú ý, ở vùng mắa Ngọc Lặc do nhận ựược chắnh sách của nhà máy Lasuco ựược cho là tốt, phù hợp với ựiều kiện của hộ nên có ựến 30/30 hộ ựiều tra ựều tham gia quy hoạch theo ựịnh hướng của ựịa phương và nhà máy; trong khi ở Nông Cống và Thạch Thành mức ựộ tham gia tương ứng là 11/30 và 16/30 hộ.

Qua ựiều tra cho thấy, 100% nhà doanh nghiệp và nhà nước tham gia liên kết trong khâu quy hoạch ựiều này có thể ựược giải thắch bởi công tác quy hoạch vùng mắa liên quan ựến mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp và chịu sự quản lý nhà nước nghiêm ngặt nên các doanh nghiệp và chắnh quyền ựịa phương phải tuân thủ tuyệt ựối. 100% Nhà khoa học tham gia liên kết trong quy hoạch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 65

Bảng 4.8: Tham gia liên kết trong quy hoạch và triển khai quy hoạch vùng sản xuất mắa nguyên liệu tại Thanh Hóa

Năm DIỄN GIẢI SL % Ngọc Lặc Nông Cống Thạch Thành Nhà nước 36 100 33,33 33,33 33,34 Doanh nghiệp 15 100 33,33 33,33 33,34 Nhà khoa học 15 100 33,33 33,33 33,34 2010 Nhà nông 36 40 23,33 6,67 10,00 Nhà nước 36 100 33,33 33,33 33,34 Doanh nghiệp 15 100 33,33 33,33 33,34 Nhà khoa học 15 100 33,33 33,33 33,34 2011 Nhà nông 41 45,56 25,56 7,78 12,22 Nhà nước 36 100 33,33 33,33 33,34 Doanh nghiệp 15 100 33,33 33,33 33,34 Nhà khoa học 15 100 33,33 33,33 33,34 2012 Nhà nông 57 63,33 33,33 12,22 17,78 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra, 2012

Kết quả ựiều tra cho thấy, sau khi chuyển ựổi từ trồng sắn sang trồng mắa ựem lại kết quả và hiệu quả kinh tế cao hơn rõ rệt. Giá trị sản xuất của mắa cao hơn sắn là 36,29 triệu ựồng/ha; giá trị gia tăng cao hơn là 8,99 triệu ựồng/ha và thu nhập hỗn hợp cao hơn 8,67 triệu ựồng/ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 66

Bảng 4.9: Kết quả và hiệu quả sản xuất mắa và sắn ở Thanh Hóa (bình quân 1 ha)

Din gii đVT Mắa Sn So sánh (+/-)

1. Năng suất Tấn/ha 62,69 19,62 43,07

2. Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ 61.023,58 24.735,88 36.287,70 3. Chi phắ trung gian (IC) 1000 đ 36.438,52 9.141,46 27.297,06 4. Giá trị gia tăng (VA) 1000 đ 24.585,06 15.594,42 8.990,64

5. Khấu hao 1001 đ 1.850 1,530 320,00

6. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đ 22.735,06 14.064,42 8.670,64

7. GO/IC Lần 1,67 2,71 -1,03

8. VA/IC Lần 0,67 1,71 -1,03

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra, 2012

Như vậy, liên kết trong quy hoạch mắa nguyên liệu góp phần chuyển ựổi nhanh diện tắch cây trồng ựem lại kết quả và hiệu quả kinh tế kém (như sắn) sang cây mắa có thu nhập cao hơn (8,67 triệu ựồng/ha).

4.2.2.2. Liên kết trong chuyn giao Tiến b k thut và H tr k thut

Khoa học công nghệ chủ yếu ựược chuyển giao trong 5 năm gần ựây liên quan ựến ựưa giống mắa mới vào sản xuất và công nghệ tưới nước nhỏ giọt ựược chuyển giao từ IRAEN.

Công nghệ tưới nước nhỏ giọt ựược Lasuco ựặt hàng từ Iraen và áp dụng cho vùng nguyên liệu của mình, bao gồm tưới nước nhỏ giọt rải dây nổi và ựặt dây chìm. Phương pháp này giúp lượng nước tiêu hao ắt, hiệu quả cao vì rễ mắa ựược trực tiếp cấp dinh dưỡng, cây mắa ựón ựược 70% lượng phân, 30% luôn có ựộ ẩm, thân to ựồng ựều, cây thẳng ựứng do ken dày, trữ lượng ựường cao. Qua thực tiễn triển khai, diện tắch mắa tưới nhỏ giọt có năng suất, sản lượng cao gấp rưỡi, gấp ựôi so với diện tắch mắa thường, trữ ựường cao và ổn ựịnh. Trong ựó niên vụ mắa 2011- 2012, mặc dù vùng mắa phải ựối mặt với tình trạng khô hạn kéo dài, nhưng kết quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 67 của 343,39 ha mắa tưới nước nhỏ giọt ựã phát huy tác dụng, năng suất bình quân ựạt 75 tấn/ha, cao hơn năng suất vùng mắa sản xuất bình thường từ 30-50%.

Qua ựiều tra cho thấy, số hộ tham gia liên kết trong chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tăng từ 52,22% (năm 2010) lên 75,55% (năm 2012), tỷ lệ tham gia liên kết ở nội dung này còn chưa cao bởi vì hộ thường chỉ mua giống mới của các doanh nghiệp ở vụ gieo trồng ựầu tiên, sau ựó họ tự nhân giống hoặc mua giống từ các hộ bên cạnh; với những tiến bộ kỹ thuật liên quan ựến khâu chăm sóc như hệ thống tưới nước nhỏ giọt thì hộ chỉ tham gia liên kết khi có sự hỗ trợ từ phắa doanh nghiệp. Có ựến 100% doanh nghiệp và nhà nước ựều tham gia mối liên kết này, tuy nhiên mức ựộ tham gia liên kết là rất khác nhau, trong khi doanh nghiệp ựóng vai trò là Ộựầu tàuỢ, thì Nhà nước chỉ tham gia với mức ựộ Ộhỗ trợỢ. Nhà khoa học ựược kỳ vọng rất lớn trong nội dung liên kết này nhưng thực tế chỉ tham gia liên kết qua các năm 2010, 2011, 2012 với tỷ lệ lần lượt là 53,33%; 86,67% và 86,67%.

Bảng 4.10: Tham gia liên kết trong chuyển giao TBKT và Hỗ trợ kỹ thuật của các tác nhân từ 2010-2012 Chia ra Năm Tiêu chắ Tổng Tỷ lệ (%) Ngọc Lặc Nông Cống Thạch Thành 1. Hộ 47 52,22 25,56 14,44 12,22 2. Doanh nghiệp 15 100 33,33 33,33 33,34 3. Nhà khoa học 8 53,33 20,00 20,00 13,33 Năm 2010 4. Nhà nước 36 100 33,33 33,33 33,34 1. Hộ 55 61,11 27,78 18,89 14,44 2. Doanh nghiệp 15 100 33,33 33,33 33,34 3. Nhà khoa học 13 86,67 33,33 26,67 26,67 Năm 2011 4. Nhà nước 36 100 33,33 33,33 33,34 1. Hộ 68 75,55 32,22 23,33 20,00 Năm 2012 2. Doanh nghiệp 15 100 33,33 33,33 33,34

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 68 3. Nhà khoa học 13 86,67 33,33 26,67 26,67

4. Nhà nước 36 100 33,33 33,33 33,34

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2012

Giải thắch cho việc các nhà tham gia liên kết với tỷ lệ khác nhau như bảng 4.10 bởi vì Nhà doanh nghiệp chắnh là luôn chủ ựộng tìm tòi những giống mắa mới cho bài toán nâng cao sản lượng và chất lượng mắa nguyên liệu ựể các nhà máy ép hoạt ựộng hết công suất nhằm tiết kiệm chi phắ và tăng cao sản lượng. Do ựó họ chủ ựộng tìm ựến các Nhà Khoa học hoặc Nhà nước ựể tìm kiếm những giống mắa có năng suất cao, chất lượng tốt. Các nhà máy ựều có bộ phận nghiên cứu giống mắa riêng, ở ựó ựội ngũ cán bộ kỹ thuật ựược ựào tạo bài bản ựể có thể ựáp ứng ựược ựòi hỏi của việc tim kiếm giống mới. Do vậy, các doanh nghiệp thường liên kết với Nhà khoa học ựể ựặt hàng nghiên cứu một giống mắa mới theo yêu cầu hoặc ựặt hàng chuyển giao công nghệ sản xuất cho cán bộ của nhà máy, sau ựó họ tự tổ chức khảo nghiệm giống trước khi tập huấn cho hộ nông dân ựưa vào sản xuất ựại trà. Tuy nhiên, thực tế phần lớn giống mắa ựang ựược trồng ở Thanh Hóa do các nhà máy liên kết với các công ty cung cấp giống trên thị trường (chủ yếu là Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Thanh Xuân Ninh Bình), sau ựó tổ chức khảo nghiệm, thử nghiệm và sau ựó áp dụng sản xuất ựại trà.

Bảng 4.11: Cơ cấu giống mắa các vùng nguyên liệu vụ mắa năm 2011/2012

Diện tắch giống mắa cũ (My5514, Fl34, RI 56; ROC

10-16,...)

Diện tắch giống mắa mới (Vđ 93-119, Qđ 94-119; ROC

22, 23; Vđ00-236, đài Ưu2)

Vùng nguyên liệu

Diện tắch (ha)

Diện tắch Tỷ lệ % Diên tắch (ha) Tỷ lệ %

Lam Sơn 12.640 3.160 25,0 9.480 75,0

Việt - đài 8.786 5.711 65,0 3.071 35,0

Nông Cống 4.662 3.030 65,0 1.632 35,0

Cộng 26.088 11.901 45,6 14.182,60 54,4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 69 đối với Nhà nước, do lực lượng mỏng và phải quản lý toàn bộ các vấn ựề của sản xuất nông nghiệp nên họ mới chỉ tham gia ựược trong liên kết này ở chuyển giao công nghệ sản xuất và hỗ trợ nông dân áp dụng sản xuất ựại trà thông qua các hình thức như tập huấn và xây dựng mô hình sản xuất trình diễn hàng năm (từ 1-2 ựợt tập huấn/năm).

Nhà Khoa học với sứ mệnh nghiên cứu hình thành ra những giống mắa mới tạo ra sức bật mạnh mẽ trong việc tăng cao năng suất, sản lượng và chất lượng mắa nguyên liệu. Tuy nhiên, thực tế cho ựến thời ựiểm này hầu hết các giống mắa mới ựang ựược trồng ở Thanh Hóa có nguồn gốc chủ yếu từ Trung Quốc, đài Loan, Ấn độ và Thái Lan (chiếm ựến 95%), chỉ có một số ắt giống mắa là của Việt Nam. Do ựó, trong mối liên kết này Nhà Khoa học cũng thể hiện vai trò rất mờ nhạt.

Trong 5 gần ựây (2007-2012), các nhà máy mắa trên ựịa bàn Thanh Hóa ựưa vào sản xuất 24 giống mắa mới khác nhau, trong ựó Lasuco là 12 giống mới, Nông Cống là 9 giống mới và Việt đài là 3 giống mới. đáng chú ý là có ựến 20/24 giống mới ựược ựưa vào sản xuất do các nhà máy mua từ các công ty cung cấp giống trên thị trường (chủ yếu qua ựầu mối của Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Thanh Xuân Ninh Bình), chỉ có 4 giống mắa ựược nhà máy mắa ựường Nông Cống ựặt hàng tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam nghiên cứu và chuyển giao năm 2007.

Như vậy, liên kết trong việc hình thành và áp dụng các giống mắa mới ở Thanh Hóa là rất mờ nhạt và lỏng lẻo. Nhà Khoa học chưa thể hiện ựược hết vai trò của mình, nhà nước không có năng lực ựể ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế, do ựó nhà doanh nghiệp và nhà nông bằng cách bám vào các công ty cung cấp giống mắa trên thị trường ựể giải quyết bài toán chuyển giao khoa học công nghệ trong chọn tạo giống mắa có năng suất cao, chất lượng tốt trên các vùng nguyên liệu của các nhà máy, tuy nhiên việc làm này ựang tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi vì tỷ lệ giống du nhập lớn như hiện nay có thể mang theo nhiều mầm bệnh khó lường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kỹ thuậtẦẦẦ.. ẦẦẦ 70

Bảng 4.11: Kết quả và hiệu quả sản xuất mắa nguyên liệu của hộ theo giống mắa ở Thanh Hóa (bình quân 1 ha)

Chia theo giống mắa

Diễn giải đVT My Qđ94-119 So sánh (+/-)

1. Năng suất Tấn 61,74 64,41 2,67

2. Giá trị sản xuất (GO) 1000ự 60.989,84 66.972,61 5.982,77 3. Chi phắ trung gian (IC) 1000ự 37.813,51 38.421,52 608,01 4. Giá trị gia tăng (VA) 1000ự 23.176,33 28.551,09 5.374,76

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu (Trang 70 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)