KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt tại xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa SVTH : Nguyễn Thị Nguyệt Chuyên ngành : Phát triển nông thôn GVHD
Trang 1KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt tại xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
SVTH : Nguyễn Thị Nguyệt
Chuyên ngành : Phát triển nông thôn
GVHD : PGS.TS Nguyễn Phượng Lê
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT
Trang 2Phần V Kết luận và kiến nghị
5
Phần II Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
Phần IV: Kết quả nghiên cứu
Trang 3I MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, nông nghiệp giữ vai trò quan
trọng, không chỉ đáp ứng nhu cầu lương thực
mà tạo ra được nhiều sản phẩm phục vụ công
nghiệp và dịch vụ nông thôn phát triển
Ớt không chỉ là một loại gia vị mà nó còn
là một vị thuốc rất quý trong y học cổ
truyền Vì vậy nhu cầu tiêu dùng ớt tăng
nhanh, nó đã trở thành cây hàng xuất khẩu
cho thu nhập cao
Liên Lộc là một xã thuộc huyện Hậu Lộc,
tỉnh Thanh Hóa - người dân trong xã sống
bằng nông nghiệp chủ yếu Trồng ớt giúp
cải thiện thu nhập của người dân và giải
quyết vấn đề việc làm tuy nhiên nó vẫn
chưa đúng vô tiềm năng của xã, liên kết
giữa nông dân với các tác nhân chưa hiệu
quả và lỏng lẻo
Nghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt tại xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Trang 41.2 Mục tiêu nghiên cứu
tăng cường liên kết
trong sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm góp
phần thúc đẩy nông
nghiệp phát triển,
nâng cao thu nhập
cho hộ nông dân trên
địa bàn xã.
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và
cơ sở thực tiễn về liên kết trongsản xuất
và tiêu thụ ớt
Đánh giá thực trạng và phân tích cácyếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sảnxuất và tiêu thụ ớt
Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cườngliên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớtcho các hộ nông dân xã Liên Lộc
Trang 51.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Phạm vi thời gian: Các thông tin, số liệu phục vụ cho đề tài đượcthu thập từ năm 2013-2015
Số liệu điều tra nghiên cứu năm 2016 Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2016
- Các vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết trong sản xuất và tiêuthụ ớt tại xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
- Các hộ nông dân trồng ớt, các trung gian thu mua, Hợp tác xãnông nghiệp, doanh nhân, cán bộ khuyến nông
Trang 6II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt
• Các khái niệm về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ, liênkết trong sản xuất và tiêu thụ
• Phân loại, đặc điểm, vai trò của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ
• Nội dung của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt:
+ Liên kết trong cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào trong quá trình sản xuất và tiêu thụ.+ Liên kết trong chuyển gia khoa học kỹ thuật
+ Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm
• Những yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt:
+ Các yếu tố bên trong
- Hộ sản xuất
- Người cung cấp đầu vào và người thu mua
+ Các yếu tố bên ngoài:
- Chính sách
- Nhu cầu thị trường, tiêu thụ
Trang 7• Thực tiễn về vấn đề liên kết ở Viêt Nam:
- Liên kết trong trồng rau màu xuất khẩu
- Liên kết trong ngành mía đường
- Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Nam Định
Trang 82.3 Bài học kinh nghiệm
• Cho phép, khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ đầu vào cho sản xuất
• Hình thành và phát triển các tổ chức và hiệp hội liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp
Trang 9III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Trang 103.2 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu
Phương pháp
xử lý số liệu
Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp thống kê so sánh
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Chỉ tiêu yếu tố sản xuất và chi phí
- Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả liên
kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt
Số liệu
sơ cấp
Số liệuthứ cấp
Trang 11IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Định hướng
và giải pháptăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt
Thực trạnghoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt tại xã Liên Lộc
Trang 124.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ ớt tại xã Liên Lộc huyện
Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa
Trang 134.2 Thực trạng hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt tại xã Liên Lộc
Trang 14a Liên kết giữa người sản xuất với người sản xuất
Thôn HTX nông nghiệp
Sơ đồ 4.1: Liên kết giữa nông dân và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ ớt
Bảng 4.5 Sự trao đổi kinh nghiệm giữa các hộ sản xuất ớt
TT Lĩnh vực trao đổi kinh nghiệm Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)
2 Trao đổi kinh nghiệm sản xuất 60 100
3 Trao đổi về giá cả đầu ra, thị trường 52 86,67
Trang 15b Liên kết giữa người thu gom với người thu gom
Nội dung
Liên kết NTG-NTG
Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%)Cung cấp sản phẩm (I) 7 100
Được ứng tiền trước (II)
Tự do
Biểu đồ cách thức liên kết giữa người thu
gom với người thu gom
Bảng 4.7 Nội dung liên kết giữa người thu gom với người thu gom
Trang 16B Liên Kết Dọc
a Liên kết giữa người sản xuất với các tác nhân khác
Cách thức quan hệ
giữa người thu gom với người sản xuất
Số lượng n=7
Tỷ lệ (%)
Tự tìm đến người sảnxuất để mua
Cách thức liên kết giữa người sản xuất
với tác nhân tiêu thụ
Cách thức quan hệ giữa người thu gom với người sản xuất
Trang 17b Liên kết giữa người thu gom với doanh nghiệp chế
biến, xuất khẩu
28,6%
71,4%
0%
Hợp đồng văn bảnThỏa thuận miệng
Tỷ lệ (%)Cung cấp sản phẩm (I) 7 100
Được ứng tiền trước (II) 2 28,6Tiêu chuẩn chất lượng
sản phẩm(III)
Phương thức vận chuyển (IV)
Nội dung liên kết giữa người thu gom và
doanh nghiệp Biểu đồ cách thức liên kết giữa
người thu gom và doanh nghiệp
Trang 184.2.2.2 Các phương thức liên kết
(Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu điều tra năm 2016)
Trang 194.2.2.3 Đánh giá kết quả, hiệu quả các mối liên kết trong sản xuất
tiêu thụ ớt
(Nguồn: Số liệu điều tra các hộ năm 2016)
Bảng 4.13 So sánh hiệu quả sản xuất của các hộ trồng ớt (*)
Liên kết với So sánh
(lần)I/II
Cả DN và NTG
(I)
Chỉ NTG (II)
Trang 20b Các lợi ích khi tham gia liên kết
(Nguồn: Số liệu điều tra các hộ năm 2016)
Liên kết nắm bắt thông tin cả về kỹ thuật, giá cả thị
trường để có hướng sản xuất đúng đắn
Đánh giá của hộ về lợi ích khi tham gia liên kết
Trang 214.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản
xuất và tiêu thụ ớt tại xã
4.3.1 Yếu tố bên trong
4.3.1.1 Hộ sản xuất
Hiểu biết của các tác nhân về vấn đề liên kết
( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2016)
Trang 224.3.1.1 Hộ sản xuất
• Bảng 4.17 Tình hình liên kết của
các hộ sản xuất ớt với các tác nhân
thu gom tại xã Liên Lộc
Tình hình
liên kết
NSX - HTX NSX - NTG Số
lượng (hộ)
Tỷ lệ (%)
Số lượng (hộ)
Tỷ lệ (%)
Trang 234.3.2 Yếu tố bên ngoài
Yếu tố bênngoài
xử lý quan
hệ hợp đồng
Nhu cầu thịtrường, tiêuthụ
Doanhnghiệpcạnh tranhgay gắt vềnguyênsản phẩmđầu vào
Giá cả làyếu tốquantrọngtrongviệc bánsảnphẩm
Trang 244.3.2 Yếu tố bên ngoài
• Bảng 4.19 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới giá ớt của các đối tượng
Đối tượng Người sản xuất Hộ thu gom HTX- Doanh nghiệp
Các yếu tố
Số lượng (hộ)
n = 60
Tỷ lệ (%)
Số lượng (hộ)
n = 7
Tỷ lệ (%)
Số lượng
n = 1
Tỷ lệ (%)
Thời điểm thu
Trang 254.4 Giải pháp tăng cường hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu
thụ ớt
Trình độ hiểu biết của hộ còn kém,
chủ yếu làm theo kinh nghiệm
Giá cả thị trường biến đổi thất
thường
Vốn đầu tư ít, dân còn nghèo
Tuyên truyền nâng cao nhận thức và hiểu biếtcủa người dân về liên kết cần được tiến hành
ngay
- Theo dõi sự biến động thị trường
- Thiết lập các mối liên kết chặt chẽ với ngườimua
- Chính quyền hình thành kênh tiêu thụ ổnđịnh cho người dân
Cần có chính sách hỗ trợ vốn, giá giống, vật tư
cho các hộ sản xuất
Liên kết còn lỏng lẻo, chưa ký kết
được các hợp đồng tiêu thụ
-Khuyến khích hộ nông dân ký kết hợp đồng
sản xuất và tiêu thụ
-Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh và
công bằng
Trang 26để tạo lậpmối quan hê
- Liên kếtchặt chẽ vớidoanhnghiệp
-Thường xuyêncử cán bộ
xuống địaphương tìmhiểu hoạt độngsản xuất
- Nắm bắtthông tin giá cả
có sự điều chỉnh đảm bảolợi ích nôngdân
- Liên kết DN cung cấp vật tư, tổ chức lớp tậphuấn chuyểngiao kỹ thuật
- Duy trì
và tăngcường cáchình thứchỗ trợ
khuyếnkhíchliên kếtnhư:vốn, khuyếnnông, tiêuthụ sảnphẩm
- Nhà khoahọc là ngườiđứng ra làmcầu nối liên ếtnông dân vớidoanh nghiệp
- Tập trungứng dụng tiếnbộ kỹ thuậtvào sản xuất
Hộ nông dân Hộ thu gom HTX nông nghiệp
Cấp chính quyền Các tác nhân khác
Giải pháp
cụ thể
Trang 27V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Việc liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là hết sứcquan trọng Trên địa bàn xã Liên Lộc tồn tại nhiều mối liên kết cả trongsản xuất và tiêu thụ nhưng hầu hết các mối liên kết này đều thông qua thỏa thuận miệng (65,56%) thể hiện sự liên kết chưa chặt chẽ
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt trong
đó nhóm yếu tố ảnh hưởng nhiều là: yếu tố thuộc về nông dân, nhóm yếutố của chủ thể tham gia liên kết, nhóm các yếu tố bên ngoài
Để tăng cường các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ cần đưa ra cácnhóm giải pháp như: giải pháp về vốn, giải pháp về thị trường, giải pháp về chính sách và nhóm giải pháp cho từng tác nhân như giải pháp đối với
người nông dân, hộ thu gom, doanh nghiệp,…
Trang 285.2 Kiến nghị
Đối với cơ quan nhà nước
- Quy hoạch vùng sản xuất tập trung
-Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ tại các đơn vị
- Khuyến khích các hộ nông dân ký kết hợp đồng sản xuất
- Đứng ra giải quyết các tranh chấp giữa các đối tác
- Có chính sách hỗ trợ gián tiếp cho liên kết thông qua đầu tư cơ sở hạ tầng
Đối với địa phương:
- Cần tăng cường hỗ trợ về vốn, KHKT cho người sản xuất
- Có nhiều chính sách cụ thể, thiết thực để các tác nhân tham gia vào mối liên kết ngàycàng phong phú, đa dạng và có sự ràng buộc nhất định
-Thường xuyên mở các lớp tập huấn cho các hộ sản xuất, cán bộ địa phương nhất là cán
bộ khuyến nông
Trang 29EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!