Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
371 KB
Nội dung
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 .1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Từ xa xưa, nấm đã được truyền tụng xem nấm như là một đặc sản quý, là quà tặng của thượng đế và món ăn cao cấp dành cho vua chúa. Ngày nay giá trị loại sản phẩm này càng tăng lên nhờ những chứng minh khoa học về dinh dưỡng và khả năng trị bệnh của chúng. Ngoài ra, do nuôi trồng chủ động, nấm cũng trở thành thức ăn phổ biến rộng rãi hơn. [7;7]. Sản phẩm phụ chủ yếu của nghề trồng lúa nước là rơm, rạ Ở nước ta nhân dân thường sử dụng rơm, rạ và một số phụ phế phẩm nông nghiệp khác như vỏ trấu, vỏ đậu… cho một số mục đích như làm thức ăn cho trâu bò, chất đốt, phân bón…. Tùy mục đích sử dụng mà rơm, rạ, phụ phẩm nông nghiệp có giá trị khác nhau. Song đứng ở góc độ kinh tế xã hội và môi trường thì việc sử dụng phụ phẩm như vậy còn kém hiệu quả. Trong những năm gần đây, ở nước ta phong trào trồng nấm đã phát triển khá mạnh trên nhiều địa phương và đã sử dụng rất có hiệu quả một số lượng nhất định rơm, rạ, phụ phẩm nông nghiệp để làm nguyên liệu trồng nấm, tạo ra sảnlượngnấm các loại tương đối lớn. Do đó đã góp phần giải quyết công ăn việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cung cấp sản phẩm xuất khẩu có giá trị, làm tăng thu nhập và cải thiện đời sống người nông dân. Nhiều hộ nông dân đã làm giàu bằng nghề trồng nấm. Ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, sản phẩm nấm rơm đạt vài nghìn tấn/năm. Ở đồng bằng sông Hồng nấm mỡ xuất khẩu hàng năm đạt vài trăm tấn. Tuy nhiên tìnhhình cung về nấm hiện còn rất ít so với mức cầu ngày càng gia tăng, nhất là thị trường thế giới về nấm mỡ. Nhu cầu tiêu dùng về nấm tươi cũng như những loại thực phẩm sạch khác ở trong nước nhằm nhằm bảo vệ sức khỏe cho con người là một xu thế tất yếu. Đây là điều rất đáng quan tâm. [2;5]. 1 Tuy nhiên, trong thực tế nhiều tổ chức, cá nhân đã tiến hành sảnxuất nấm, song kết quả còn thấp do nhiều nguyên nhân, trong đó sự hiểu biết về nấm cũng như việc tổ chức sảnxuất còn hạn chế và chưa tìm thấy thị trường tiêu thụ. Hiện tượng người mua không tìm thấy hàng để mua, người bán không tìm được thị trường tiêuthụ rất phổ biến trong nhiều mặt hàng nông sản trong đó có sản phẩm từ nấm. Hơn nữa hiện nay do người dân trong nước chưa có thói quen sử dụng nấm làm thức ăn nên lượngnấmtiêuthụ trong nước chưa lớn, họ chỉ xem nấm như là đặc sản, món ăn sang trọng chỉ dùng trong những nhà giàu có hoặc vào các dịp lễ, tết… Phát triển nghề trồng nấm sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, không những có ý nghĩa trong việc nâng cao đời sống, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ sức khỏe con người mà con tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu cho đất nước. Quá trình sảnxuấtnấmvà thiết lập kênh phân phối nấm đến người tiêu dùng là một trong những vấn đề còn nhiều nan giải. Trong những năm qua, tạixãPhúLươnghuyệnPhúVangtỉnhThừaThiênHuế việc sảnxuấtnấm rất phát triển, nhưng hiện nay việc sảnxuấtnấm chưa được phát triển nhân rộng ra các vùng lân cận, cũng như việc sảnxuấtnấm của xã còn gặp nhiều khó khăn và lúng túng. Đó là giá cả không ổn định, kỷ thuật nuôi trồng một số loại nấm còn hạn chế, khâu phân phối và kênh tiêuthụ còn đơn điệu, thiếu vắng các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, chế biến vàtiêuthụnấm theo công nghệ tiên tiến. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn phù hợp với chủ trương chính sách của đảng và nhà nước, phù hợp với định hướng quy hoạch chuyển dịch kinh tế nông nghiệp, nông thôn, để góp phần nhỏ bé vào việc giải quyết vấn đề này, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Điều tratìnhhìnhsảnxuấtvàtiêuthụnấmtạixãPhúLươnghuyệnPhúVangtỉnhThừaThiên Huế” 2 1.2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu tìnhhìnhsảnxuấtnấmtạixãPhúLươnghuyệnPhúVangtỉnhThừaThiênHuế . - Tìm hiểu hiệu quả của việc trồng nấmtạixãPhúLươnghuyệnPhúVangtỉnhThừaThiên Huế. - Tìm hiểu thị trường tiêuthụnấmtạixãPhúLươnghuyệnPhúVangtỉnhThừaThiên Huế. - Xác định những thuận lợi và khó khăn trong việc trồng nấmtạitại bàn xãPhúLương huện PhúVangtỉnhThừaThiên Huế. - Đề xuất một sô giải pháp nhằm phát triển nghề trồng nấmtạixãPhúLươnghuyệnPhúVangtỉnhThừaThiên Huế. 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Nấm là gì? Theo khái niệm cũ, nấm là thực vật, như các loại cây cỏ khác, nhưng là thực vật không có sắc tố xanh (diệp lục tố). Tuy nhiên, những nghiên cứu ngày càng nhiều trên sinh lý và biến dưỡng, cho thấy nấm có khá nhiều điểm khác với thực vật như: - Không có khả năng quang hợp. - Nấm dự trữ đường dưới dạng glucogen, thay vì tinh bột. * Mặc dù vậy, nấm cũng không phải là động vật vì: - Nấm sinh sản chủ yếu bằng bào tử (hữu tính hoặc vô tính) - Sự dinh dưỡng của nấm liên quan đến hệ sợi nấm. Vì lý do trên mà người ta cho rằng cần tách nấm ra khỏi giới thực vật và thành lập một giới riêng, gọi là giới nấm. Nấm cũng là sinh vật và là sinh vật có nhân (khác với vi khuẩn, chưa có nhân). Cấu tạo của nấm có thể đơn bào, như nấm men, hoặc đa bào, như các loại nấm sợi (trong đó có nấm ăn). Do cấu tạo như vậy, nên nói đến nấm là nghĩ đến các sợi tơ nhỏ li ti và gọi chung là mốc meo. Tuy nhiên, khi nói đến nấm ăn, người ta thường nghĩ ngay đến các tainấm (còn gọi là cây nấm). * Tóm lại: Để khái niệm về nấm ăn có thể tóm tắt như sau: [7; 29-30]. - Là sinh vật dạng sợi, có nhân thật. - Dinh dưỡng bằng cách lấy thức ăn qua màng tế bào sợi nấm. - Sinh sản chủ yếu là bào tử, trên cấu trúc đặc biệt là tainấm hay quả thể nấm. Hiện nay, giới nấm được phân loại thành các ngành và ngành phụ như sau: [1;15-16]. 1) Ngành Nấm nhầy (Myxomyco ta) 2) Ngành nấm thực (Eumycota) - Ngành phụnấmtiêu mao (Mastigomycotina) - Ngành phụnấm tiếp hợp (Zygomycotina) 4 - Ngành phụnấm túi (Ascomycotina) - Ngành phụnấm đảm (Basidiomycotina) - Ngành phụnấm bất toàn (Deuteromycotina). 2.2. Giá trị của cây nấm 2.2.1. Giá trị dinh dưỡng: Hầu hết những loài nấm được nuôi trồng và sử dụng rộng rải hiện nay được xem như là một loại rau, nhưng là rau cao cấp, bởi ngoài đặc điểm ăn ngon, còn chứa nhiều chất đạm, đường và các nguyên tố kháng sinh và sinh tố. [8;7]. Hàm lượng các loại vitamin và chất khoáng trong các loại nấm được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1: Hàm lượng vitamin và chất khoáng trong các loại nấm so với trứng gà: Đơn vị tính: mg/100g chất khô Axit nicotinic Ribo- flavin Thia- min Axit asco- bic Iron Can- xi Phos- pho Trứng 0,1 0,31 0,4 0 2,5 50 210 Nấm mỡ 42,5 3,7 8,9 26,5 8,8 71 912 Nấm hương 54,9 4,9 7,8 0 4,5 12 171 Nấm sò 108,7 4,7 4,8 0 15,2 33 1348 Nấm rơm 91,9 3,3 1,2 20,2 17,2 71 677 Nguồn: Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng nấm của Nguyễn Hữu Đống và các tác giả Tương tự với hầu hết rau cải, nấm có nguồn khoáng rất lớn. Nấm được nghi nhận là nhiều Kli (K), Natri (Na), Canxi (Ca), Phospho (P) và Magie (Mg), chúng chiếm từ 56- 70 % lượng tro tổng cộng. Phospho và sắt thường hiện diện ở phấn và mũ nấm. Ở quá thể trưởng thành, thì lượng Na và P giảm trong khi K, Ca, Mg dữ nguyên. Ăn nấm bảo đảm bổ sung đầy đủ cho nhu cầu về khoáng mỗi ngày. [8; 8-9]. 5 Như vậy ngoài việc cung cấp đạm và đường nấm còn góp phần bồi bổ cơ thể nhờ vào sự dồi dào về khoáng và sinh tố. Thành phần dinh dưỡng của các loại nấm được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2: Thành phần dinh dưỡng của một số loại nấm quen thuộc. TT Thành phần Loại nấm N. Rơm N. Mèo N. Bào ngư N. Đông cô N. Mỡ 1 Độ ẩm (*) 90,10 87,10 90,80 91,80 88,70 2 Protein thô 21,2 7,7 30,4 13,4 23,9 3 Carbonhydrate (g) 58,6 87,6 57,6 78,0 60,1 4 Béo (g) 10,1 0,8 2,2 4,9 8,0 5 Xơ (g) 11,1 14,0 9,8 7,3 8,0 6 Tro (g) 10,1 3,9 9,8 3,7 8,0 7 Calci (mg) 71,0 239 33 98 71,0 8 Phospho (mg) 677 256 1348 476 912 9 Sắt (mg) 17,1 64,5 15,2 8,5 8,8 10 Natri (mg) 374 72 837 61 106 11 Kali (mg) 3455 984 3793 - 2850 12 Sinh tố B 1 (mg) 1,2 0,2 4,8 7,8 8,9 13 Sinh tố B 2 (mg) 3,3 0,6 4.7 4,9 3,7 14 Sinh tố PP (mg) 91,9 4,7 108,7 54,9 42,5 15 Sinh tố C (mg) 20,2 0 0 0 26,5 16 Năng lượng (kcalo) 39,6 347 345 392 381 Nguồn: Nuôi trồng nấm ăn vànấm làm thuốc chữa bệnh. Ngoài việc cung cấp thực phẩm, một số loài có giá trị làm thuốc chữa bệnh. Nấm hương ăn ngon còn có tác dụng bổ huyết, trừ phong, chữa đậu mùa trẻ em, mẩn ngứa … những nghiên cứu ngần đây cho thấy nấm hương chứa vitamin PP chữa bệnh sùi da, tăng sức đề kháng cho cơ thể, chữa huyết áp cao, giảm cholesterol. Nhiều loài nấm chứa polysacharit nâng cao khả năng ức chế u bướu; một số loài còn có khả năng phòng chống bệnh ung thư. [4;8]. 2.2.2. Giá trị kinh tế: 6 Nấm là một trong những loại cây trồng hiệu quả kinh tế nhất, do các yếu tố sau: - Với diện tích nhỏ nhất, vẫn có thể cho năng suất cao nhất. Thí dụ: Nấm rơm, với phương pháp trồng ngoài trời, năng suất thấp nhất là 1kg nấm tươi/m 2 thì một công đất (1.000 m 2 ) bình thường đã có thể thu được 1 tấn nấm tươi trong vòng 1 tháng. Nếu với phương pháp trồng trong nhà và nguyên liệu là rơm rạ sử dụng dàn kệ (5 tầng) thì 1 m 2 diện tích đất thu được từ 7- 10 kg nấm tươi. Tuy nhiên, so với nấm mỡ thì năng suất này còn thua khá xa (60 kg/m 2 – theo Noble, 1989). - Đầu tư thấp, vòng quay nhanh: chu kỳ nuôi trồng nấm thường rất ngắn, nấm rơm 20- 25 ngày, nấm bào ngư, nấm mèo từ 2 – 2,5 tháng… Do đó, khi gặp thiêntai hoặc biến động của thị trường vẫn kịp ngừng sảnxuất hoặc chuyển hướng canh tác, điều này không đơn giản ở các loại cây trồng khác. - Nguyên liệu rẻ và dồi dào: Nguyên liệu trồng nấm chủ yếu là các phế liệu nông, lâm nghiệp thường rất nhiều ở các địa phương, vừa giải quyết về mặt môi trường, đồng thời tạo nên sản phẩm mới. Phế phẩm sau khi trồng nấm còn có thể sử dụng cho chăn nuôi và trồng trọt. - Giá trị kinh tế cao: với những nấm quen thuộc, như nấm rơm, nấm mỡ, giá bán trung bình 1.200 đến 1.300 đôla Mỹ/tấn nấm muối. Nấm mèo khoảng 3.500 - 4.300 đôla Mỹ/tấn nấm khô. Nấm đông cô dao động trong khoảng 12.000 - 20.000 đô la Mỹ/tấn nấm khô… Như vậy, so với nhiều loại nông sản thực phẩm khác, như lúa, đậu, nấm có giá trị cao hơn nhiều. Bảng 3: So sánh giá bán một số loại nấm với giá xuất một số nông sản vào thời điểm tháng 5/1996 Số TT Loại nông sản Giá xuất (USD/tấn) 7 1 Nấm đông cô khô 1.200 - 1.300 2 Nấm bào ngư khô 6.00 – 7.00 3 Nấm mèo khô 3.500 - 4.300 4 Hạt sen tươi 2.205 5 Cà phê 1.911 6 Tiêu 1.842,75 7 Chanh 1.575 8 Nấm rơm muối 1.200 1.300 9 Cà tím muối 630 10 Thanh long 525 11 Đậu phộng sấy 504 12 Gạo trắng hạt dài 320,25 Nguồn: TTKTTM Ngoại thương, số 21,5/1996 2.2.3. Đối với xã hội: - Giải quyết lao động: Trong tình trạng chung của nước ta, lao động nhất là lao động nông nghiệp nhàn rỗi khá nhiều, trong khi đời sống còn khó khăn. Trồng nấmthu hút lượng lớn lao động bao gồm: gia công chế biến meo giống, chất khô, xếp mô, chăm sóc, thu mua và chế biến sản phẩm nấm. Tạo công ăn việc làm cho nhiều người, đồng thời mang lại nguồn thu nhập đáng kể. - Giải quyết nguồn thực phẩm: Việc trồng ra nấm để bán hoặc xuất khẩu, sẽ phát sinh ra lượngnấm thừa. Lượngnấm này thường không nhỏ. Đây là nguồn thực phẩm rất quý, không những bổ sung cho khẩu phần ăn hằng ngày chưa thật đầy đủ của người dân, mà còn góp phần bảo vệ và năng cao sức khỏe cho mọi người. Tóm lại, trồng nấm vừa tăng thu nhập cho xã hội, đồng thời giải quyết nguồn thực phẩm, đang còn rất thiếu ở nước ta. Tuy nhiên cần có kế hoạch đồng bộ, như phổ biến quy trình, hướng dẫn cách thức, cung cấp giống, phòng chống bệnh, thu mua và chế biến… Nếu chương trình nấm được tổ chức và hổ trợ tốt của các cấp, các nghành, chắc chắn sẽ thu lại lợi ích không nhỏ. [7; 11-13]. 2.3. Tìnhhìnhsản suất vàtiêuthụnấm trên thế giới 8 2.3.1. Tìnhhìnhsảnxuấtnấm trên thế giới Nghành sảnxuấtnấm đã được hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng triệu năm. Trung Quốc được xem là nước nuôi trồng và sử dụng nấm sớm nhất, theo tài liệu khảo cổ từ thời đại đồ đá cũ (5000 - 4000 năm trước Công nguyên) những cư dân nguyên thủy ở Trung Quốc đã biết thu lượm và sử dụng nhiều loại nấm ăn từ thiên nhiên. Năm 300 trước Công nguyên nấm đã được xác định là “mỹ thực” (thức ăn quý) trong cung đình Trung Hoa. Hiện nay, nghề trồng nấm đã phổ biến rộng rãi tại Trung Quốc và đạt tới sảnlượngnấm trồng cao nhất thế giới. Hiện đã có rất nhiều cơ quan nghiên cứu và chỉ đạo việc triển khai và nuôi trồng nấm ở Trung Quốc như Viện Vi sinh vật, Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc, Viện nghiên cứu nấm ăn, Viện khoa học nông nghiệp Thượng Hải, Viện nghiên cứu nấm học Tam Minh (Phúc Kiến), Phòng nghiên cứu nấm ăn – viện sinh vật học Quảng Đông… [1; 5-7]. Ngày nay, giá trị của loại sản phẩm này càng tăng lên nhờ những minh chứng của khoa học về dinh dưỡng và khả năng trị bệnh của chúng. Ngoài ra, do nuôi trồng chủ động, nấm cũng trở thành thức ăn phổ biến rộng rải hơn. Hiện nay, đã ghi nhận được khoảng 2.000 loài nấm ăn, trong đó có 80 loài nấm ăn ngon và được nghiên cứu nuôi trồng. Việc nghiên cứu vàsảnxuấtnấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, nó đã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ. Loại nấm trồng nhiều nhất hiện nay trên thế giới là nấm mỡ, với hơn 70 nước nuôi trồng vàsảnlượngnấmnăm 1991 là 1.59 triệu tấn. Ở châu Âu, trồng nấm trở thành một nghành công nghiệp lớn, được cơ giới hóa toàn bộ, nên năng suất vàsảnlượng rất cao. Năm 1983, Pháp sảnxuất 200.000 tấn nấm trắng tươi nhưng chỉ có hơn 6.000 người nuôi trồng. Hàng năm, các nước trên thế giới sảnxuất ra hàng triệu tấn nấm các loại bao gồm cả nấm ăn vànấm chữa bệnh. Tuy nhiên, các loại nấm ăn vẫn chiếm 9 khối lượng lớn hơn nhiều. Sảnlượng các loại nấm ăn được sảnxuất hàng năm trên thế giới được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 4: Sảnlượngnấm ăn trên thế giới qua các năm. Tấn nấm tươi/năm TT Tên loài Tên thường gọi Năm 1975 Năm 1979 Năm 1986 1 Agaricus bisporus hay A.bitoquis Nấm mỡ, nấm trắng, nấm pari 670.000 870.000 1.227.000 2 Lentinus edodes Nấm đông cô, 130.000 170.000 314.000 10 [...]... tế xã hội của xãPhú Lương: - Điềutratìnhhìnhsảnxuất nông nghiệp của xã: - Điềutratìnhhìnhsảnxuấtnấm của xã: - Tìm hiểu hiệu quả của việc sảnxuất nấm: - Điềutratìnhhìnhtiêuthụnấm của các hộ trong xã: - Đánh giá tình hìnhsảnxuấtvàtiêuthụ nấm của xã: - Đề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm phát triển nghề sảnxuấtnấm của xã: 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 3.3.1 Phương pháp điều tra: ... nuôi và ngành lâm nghiệp của xã - Tìnhhìnhsảnxuất nấm: Các hình thức xản xuất, chủng loại nấmvà mùa vụ nuôi trồng nấmtạixãPhú Lương, Nguồn giống và cơ cấu sản xuất, cũng như tìnhhình sâu bệnh hại nấm 17 - Hiệu quả của việc sảnxuấtnấm trên địa bàn xã: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả về mặt xã hội của việc sảnxuấtnấm - Tình hìnhtiêuthụ nấm: Nhu cầu tiêuthụnấm của thị trường, hình thức tiêu thụ. .. xuấtnấm đó là HTXNN PhúLương I, HTXNN PhúLương II và HTXNN PhúLương III Trong đó đơn vị sảnxuất nhiều chủng loại nấmvà với số lượng lớn nhất là HTXNN PhúLương I Các loại nấm mà HTXNN PhúLương I đang sảnxuất là nấm rơm, nấm Linh Chi, nấm Sò, nấm Đùi Gà, Mộc Nhỉ… Hai đơn vị còn lại là HTXNN PhúLương II và HTXNN PhúLương III sảnxuất chủ yếu là nấm rơm Ngoài việc sảnxuất nấm, các HTXNN này còn... tư sảnxuấtnấm Hơn nữa, các hộ nghèo đa số là các hộ neo đơn nên họ không có đủ nhân lực Theo kết quả điềutra thì tỷ lệ các nhóm hộ tham gia vào sảnxuấtnấm ở địa bàn xãPhúLương được thể hiện ở biểu đồ dưới đây: Hình 3: Tỷ lệ các nhóm hộ tham gia vào sảnxuấtnấmtạixãPhúLương qua phiếu điềutra 35 - Hình thức sảnxuất tập thể theo các HTXNN: Ở xãPhúLương các tập thể thâm gia sảnxuất nấm. .. Nữ xãPhúLương có hơn 800 triệu đồng Hội phụ nữ xãPhúLương đang tiếp tục kêu gọi các nguồn vốn hỗ trợ để giúp chị em đầu tư mua sắm, cải tiến trang thiết bị máy móc phục vụ việc sản xuất, chế biến, bảo quản nhằm nâng cao chất lượng nấm, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường 4.4.1 Hình thức sản xuất: Việc sảnxuấtnấmtạixãPhúLươnghuyệnPhúVangtỉnhThừaThiênHuế được tiến hành theo hai hình. .. thức: Hình thức sảnxuất theo cá nhân hộ gia đình vàhình thức sảnxuất tập thể (theo HTXNN) - Hình thức sảnxuất theo cá nhân hộ gia đình: Đó là hình thức sảnxuất mà các hộ gia đình tự mình bỏ vốn, tự tìm hiểu kỷ thuật, đầu ra và tự hoạch toán trong việc sảnxuất Hiện nay, sảnlượngnấmsảnxuất từ xãPhúLương theo hình thức này là chủ yếu Loại nấm chủ yếu được các nông hộ sảnxuất là 34 nấm rơm... thuộc huyệnPhúVangtỉnhThừaThiên Huế, cách trung tâm huyệnPhúVang 3 km về phía Tây, cách TP Huế 17 km Xã có ranh giới giáp danh với các xã như sau: - Phía Đông: giáp xãPhú Xuân - Phía Tây: giáp xãPhú Hồ - Phía Nam: giáp xã Thủy Thanh huyện Hương Thủy - Phía Bắc: giáp xãPhú Xuân Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán giữa người dân trong xã với các xã giáp danh và có thể tiêu thụ. .. 9.500 2 2006 80,2 6.000 3 2007 82,38 8.000 Nguồn: Báo cáo tìnhhình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội các năm 2005, 2006, 2007 4.4 Tình hìnhsảnxuất nấm tạixãPhú Lương: Nghề nuôi trồng nấm ở xãPhúLươnghuyệnPhúVangtỉnhThừaThiênHuế đã có từ lâu, nhưng phát triển rầm rộ chỉ từ 10 năm trở lại đây Ban đầu, Các hộ tham gia sảnxuấtnấm do chỉ quen làm ruộng, chăn nuôi tự do, tư duy kinh tế... cơ sở tiêuthụ gồm: Từ điều tra, khảo sát tại các hộ thu gom nấmtại địa phương, các cơ sở thu mua nấmtại chợ Đông Ba và những người buôn bán lẽ tại các chợ Đông Ba, chợ An Cựu, chợ Tây Lộc - Thu thập thông tin thứ cấp: + Điềutra chung về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, tình hìnhsảnxuất nông nghiệp của xã: Thu thập thông tin dữ liệu thứ cấp ở UBND xãPhú Lương, phòng thống kê và phòng... nông nghiệp huyệnPhú Vang, trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnhThừaThiênHuế + Điềutra chung về tình hìnhsảnxuất nấm của xã: Thu thập thông tin dữ liệu từ UBND xã, cán bộ khuyến nông xã, cán bộ các thôn - Phương pháp điềutra trực tiếp: Thu thập số liệu, phỏng vấn trực tiếp vàđiềutra thông tin hộ theo phiếu điềutra 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập được phân tích và xử lý . cứu: - Tìm hiểu tình hình sản xuất nấm tại xã Phú Lương huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế . - Tìm hiểu hiệu quả của việc trồng nấm tại xã Phú Lương huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tìm hiểu. trường tiêu thụ nấm tại xã Phú Lương huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. - Xác định những thuận lợi và khó khăn trong việc trồng nấm tại tại bàn xã Phú Lương huện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. -. của xã Phú Lương: - Điều tra tình hình kinh tế xã hội của xã Phú Lương: - Điều tra tình hình sản xuất nông nghiệp của xã: - Điều tra tình hình sản xuất nấm của xã: - Tìm hiểu hiệu quả của việc sản