DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVTV: Bảo vệ thực vật
CNH-HĐH: Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
EU: European Union (Liên minh Châu Âu)
FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)GDP: Gross Domestic Product (tổng sản phẩm nội địa)
HTX: Hợp tác xã
NNPTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn
QĐ/BNN-KHCN: Quyết định/ Bộ nông nghiệp- Khoa học công nghệTT: Tỉ trọng
TĐPTBQ: Tốc độ phát triển bình quân
UAE: United Arab Emirates(Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất)USDA: United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp HoaKì)
XKHH: Xuất khẩu hàng hóaXKRQ: Xuất khẩu rau quả
Trang 2DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Thành phần các chất trong rau Việt Nam
Bảng 2.2 Nhu cầu về Vitamin trong một ngày đêm của các loại lao độngBảng 2.3 Hàm lượng dinh dưỡng trong một số loại rau
Bảng 2.4 So sánh chi phí sản xuất và thu nhập từ rau và lúa ở Đài LoanBảng 2.5 Diện tích, năng suất, sản lượng rau của các châu lục trênthế giới năm 2016
Bảng 2.6 Diện tích, năng suất, sản lượng rau của một số nước trên thế giới năm2016
Bảng 2.7 Các nước xuất khẩu và nhập khẩu rau quả lớn trên thế giới năm 2009Bảng 2.8 Diện tích, năng suất và sản lượng rau ở Việt Nam
giai đoạn 2000-2016
Bảng 2.9 Một số loại rau xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
Bảng 2.10 GDP và xuất khẩu rau quả của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015Bảng 2.11 Cơ cấu mặt hàng rau quả xuất khẩu giai đoạn 2011-2015
Bảng 2.12 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của rau quả Việt Nam giai đoạn2011-2015
Bảng 2.13 Mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lượng nitrat (NO3-) trong một sốsản phẩm rau tươi (mg/kg)
Bảng 2.14 Tình hình sử dụng đất đai của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì năm2015-2017
Bảng 4.1 Các loại rau tại địa điểm điều traBảng 4.2 Quy mô trồng rau của các xã điều tra
Bảng 4.3 Diện tích, năng suất của một số loại rau chính của 3 xãBảng 4.4 Thời vụ gieo trồng của các loại rau
Bảng 4.5 Loại phân bón và lượng bón trung bình cho các loại rau ở 3 xã Phú Mậu,Vinh Xuân, Lộc Trì
Trang 3Bảng 4.6 Thành phần và mức độ gây hại của một số loại sâu bệnh chính trên rau ở3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì
Bảng 4.8 Mức độ gây hại của một số bệnh chính trên rau tại 3 xã Phú Mậu, VinhXuân, Lộc Trì
Bảng 4.7 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu bệnh của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, LộcTrì
Bảng 4.8 Tình hình phun thuốc bảo vệ thực vật trên rau ở 3 xã Phú Mậu, VinhXuân, Lộc Trì
Bảng 4.9 Các biện pháp kĩ thuật được áp dụng trên rau
Bảng 4.10 Khả năng đầu tư phân bón bình quân cho từng loại rau cho các loại raucủa 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì
Bảng 4.11 Vốn đầu tư và lợi nhuận của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc TrìBảng 4.12 Hệ thống chợ tiêu thụ rau của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 Biểu đồ cơ cấu mặt hàng rau quả xuất khẩu năm 2015 20Hình 2 Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam năm 2015 22Hình 3 Biểu đồ so sánh giá trị xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam từ các nước (triệu USD) 24 Hình 4: Sơ đồ các kênh phân phối rau ở 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì 58
MỤC LỤC
Trang 5PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 Giới thiệu chung về cây rau 4
2.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố 4
2.1.2 Giá trị của cây rau 5
2.1.3 Vai trò của cây rau 12
2.2 Tình hình phát triển rau trên thế giới và ở Việt Nam 12
2.2.1 Trên thế giới 12
2.2.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 16
2.2.2.1 Hiện trạng sản xuất rau 16
2.2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu rau 19
2.2.2.3 Cơ cấu nhóm hàng rau quả xuất khẩu 20
2.2.2.4 Thị trường xuất khẩu 21
2.2.2.5 Tình hình nhập khẩu rau ở Việt Nam 24
2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Thừa Thiên Huế 25
2.4 Tổng quan về vấn đề ô nhiễm trên rau 26
2.4.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau 27
2.4.2 Tình hình sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ sử dụng trên rau 28
2.4.2.1 Tình hình sâu bệnh 28
2.4.2.2 Biện pháp phòng trừ 29
2.4.3 Tình hình sử dụng phân bón trên rau 31
2.5 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế 33
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
3.1 Đối tượng nghiên cứu 36
Trang 63.2 Nội dung nghiên cứu 36
3.3 Phạm vi nghiên cứu 36
3.3.1 Phạm vi không gian 36
3.3.2 Phạm vi thời gian 36
3.4 Phương pháp tổng hợp, xử lí và phân tích số liệu 37
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38
4.1 Các chủng loại rau tại điểm điều tra 38
4.2 Tình hình sản xuất rau của các hộ trồng 39
4.2.1 Quy mô trồng rau tại địa điểm điều tra 39
4.2.2 Cơ cấu các loại rau 40
4.2.3 Thời vụ gieo trồng 42
4.2.4 Bón phân cho rau 44
4.2.5 Bảo vệ thực vật cho rau ở 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì 46
4.2.5.1 Tình hình sâu bệnh hại trên rau 46
4.2.5.2 Tình hình dịch hại trên rau 48
4.2.5.3 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 49
4.2.5.4 Tình hình sử dụng các biện pháp kĩ thuật trên rau 53
4.2.5.5 Khả năng đầu tư sản xuất rau của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì 55
4.2.5.6 Hiệu quả kinh tế sản xuất rau của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì 57
4.2.5.7 Tình hình tiêu thụ rau của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì 59
4.2.5.7.1 Hệ thống tiêu thụ 59
4.2.5.7.2 Kênh phân phối 59
4.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số biện pháp khắc phục trong sản xuất và tiêu thụ rau 61
PHẦN 6:TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
6.1 Tài liệu trong nước 64
6.2 Tài liệu từ wesite 64
Trang 7PHẦN PHỤ LỤC 65
Phụ lục 1: Xử lí số liệu 65
Phụ lục 2: Một số hình ảnh trong quá trình điều tra 71
Phụ lục 3: Bảng hỏi điều tra 73
Trang 8TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾKhoa Nông học
KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆPTÊN ĐỀ TÀI:
Điều tra thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau tại Huyện Phú Vang vàPhú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Như Nguyệt
Lớp: Khoa học cây trồng 48A Thời gian thực hiện: 10/2017 – 5/2018
Địa điểm thực hiện : Huyện Phú Vang và Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế
Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Trần Đăng Hòa
NĂM 2018
Trang 9PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Rau sạch đang là sự quan tâm đặc biệt, là yêu cầu bức xúc của xã hội và mọingười, từ nhà sản xuất, người tiêu dùng, nhà khoa học cũng như nhà quản lí vì nóđóng góp phần quan trọng trong việc phát triển sản xuất, hội nhập nông nghiệp, bảovệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Rau xanh là một loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày củamỗi người trên khắp hành tinh, đặc biệt là khi lương thực và các thức ăn giàu đạmđã được đảm bảo thì nhu cầu về rau xanh lại càng tăng, như là một nhân tố tích cựctrong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ Giá trị dinh dưỡng của rau được thểhiện qua các mặt Rau cung cấp cho cơ thể nhiều loại vitamin như: A, B, C, PP,nhiều nhất là sinh tố C, tiền vitamin A (provitamin A) Trong rau còn chứa nănglượng như protit, lipit, gluxit Ngoài ra rau còn cung cấp các nguồn dinh dưỡngkhác như các axit hữu cơ, hợp chất thơm, các vi lượng và xenlulô Theo sự pháttriển của đời sống xã hội, các nhà dinh dưỡng Việt Nam cũng như của thế giới đãnghiên cứu và ước tính được hằng ngày con người cần khoảng 2300-2400 calonăng lượng để sống và hoạt động Như vậy, nhu cầu tiêu dùng rau hằng ngày củamỗi người vào khoảng 250-300g, tức là khoảng 7,5 -9kg/người/tháng Theo số liệuthống kê thì hiện nay bình quân chung cho cả nước chúng ta mới sản xuất đượckhoảng 4-4,5kg/người/tháng, từ đó ta thấy được nhu cầu sản xuất rau là bức thiết.
Một thực tế hiện nay, việc sản xuất rau không đảm bảo an toàn ảnh hưởngđến sức khỏe của người tiêu dùng Theo Cục Vệ Sinh An toàn thực phẩm (Bộ Ytế), từ năm 2000 đến nay, bình quân mỗi năm nước ta xảy ra hơn 200 vụ ngộ độcthực phẩm với hơn 4.572 nạn nhân, trong đó 16% ngộ độc do hóa chất Đã có24,9% hộ nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau màu không đúng kĩthuật và liều lượng, trên 4% mẫu rau có dư lượng thuốc vượt mức cho phép [4]
Tuy nhiên, trong xu thế của một nền sản xuất nông nghiệp thâm canh, bêncạnh gia tăng về khối lượng, chủng loại, ngành trồng rau đang bộc lộ mặt trái của
Trang 10nó Việc ứng dụng ồ ạt, thiếu chọn lọc các tiến bộ kĩ thuật và hóa học, nông hóa thổnhưỡng, công nghệ sinh học, gia tăng về nước thải công nghiệp đã làm gia tăngmức độ ô nhiễm các sản phẩm rau xanh.
Do đặc điểm rau chứa nhiều nước, tế bào mỏng, quá trình sản xuất phải thâmcanh cao, bón nhiều phân, rau lại là đối tượng cho nhiều loại sâu, bệnh hại Mặtkhác nông dân một phần do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức, chạy theo lợi nhuận,không quan tâm đến an toàn rau cho người tiêu dùng Trong quá trình canh tác,người nông dân đã bón nhiều phân hóa học, sử dụng phân tươi, lạm dụng thuốc bảovệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh không đúng quy định… đã làm cho rau xanhcàng bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trườngsinh thái.
Trong những năm gần đây sâu bệnh là một trong những nguyên nhân gây trởngại chính trong việc sản xuất rau tại địa bàn huyện, sâu bệnh ảnh hưởng rất lớnđến năng suất và chất lượng rau Tuy nhiên công tác phòng trừ sâu bệnh trên câyrau còn gặp những khó khăn nhất định do chưa có những nghiên cứu chuyên sâu vềbệnh cây rau tại địa phương, chưa nắm được quy luật phát sinh, phát triển của cácđối tượng sâu bệnh hại chính trên cây rau tại huyện để làm cơ sở dự tính, dự báo,chủ động phòng trừ.
Quá trình sản xuất rau và thiết lập kênh phân phối rau đến người tiêu dùng làmột trong những vấn đề còn nhiều nan giải Trong những năm qua, tỉnh ThừaThiên Huế rất quan tâm đến việc mở rộng diện tích sản xuất rau còn gặp nhiều lúngtúng Đó là quy hoạch sản xuất rau chưa cụ thể về cơ cấu chủng loại rau, tổ chứcsản xuất, quy định, chính sách sản xuất rau vẫn còn yếu…
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Điều tra
thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau tại huyện Phú Vang và Phú Lộc, tỉnh ThừaThiên Huế”.
Trang 11- Đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng và thúc đẩy phát triểntheo hướng sản xuất rau sạch, an toàn.
1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một số dẫn chứng mới về thực trạng sản xuấtvà tiêu thụ rau trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tình hình sâu bệnh hại rau vàphương pháp phòng trừ nhằm tăng năng suất, phẩm chất rau theo hướng an toàn - Đánh giá tình hình thực hiện quy trình sản xuất rau tại huyện Phú Vang vàPhú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Bổ sung dữ liệu về tình hình sản xuất rau tại tỉnh Thừa Thiên Huế 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Từ kết quả điều tra, đưa ra phương hướng nhằm đẩy mạnh hiệu quả sản xuất,nâng cao năng suất, chất lượng rau tại vùng trồng rau.
- Mang lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường, bảo vệ sức khỏe conngười và môi trường sinh thái.
Trang 12Theo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, hiện có khoảng 70 loài rau ôn đới, ánhiệt đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới đã trồng ở Việt Nam.
- Nhóm rau có nguồn gốc ôn đới, á nhiệt đới: Là những loại rau sống trongmùa lạnh, có đặc điểm khí hậu mát mẻ, ấm, có thể chịu được rét, nhiệt đới thấpnhưng không thích nắng nóng Gồm các loại rau chủ yếu sinh trưởng trong điềukiện vụ đông xuân nước ta như các loại rau họ thập tự, họ hành tỏi, họ đậu, bắp cải,cà rốt, hành, kiệu, tỏi, cải cúc, cần tây.
triển trong điều kiện mùa hè nước ta như họ bầu bí, cà, đậu đũa, mướp, bầu, raumuống, ngót, mồng tơi,… Với đặc điểm là thích hợp với điều kiện khí hậu ấm áp,mưa nhiều, ánh sáng đầy đủ, không chịu rét.
Theo số liệu thống kê, khoảng 30% diện tích trồng rau được tập trung chủyếu ở vùng ngoại ô các thành phố, thị xã và quanh các khu công nghiệp lớn, trongkhi đất gieo trồng luân canh và xen canh cây lương thực và cây công nghiệp chiếm70% còn lại.
Tùy thuộc vào vị trí địa lí và khí hậu ở mỗi miền mà có sự phân bố chủngloại rau khác nhau:
Minh, Lâm Đồng, Tiền Giang là những nơi có diện tích trồng rau lớn nhất và đadạng chủng loại.
Trang 13- Khu vực phía Bắc có đồng bằng sông Hồng với khí hậu thích hợp chonhiều loại như: mù tạt, bắp cải, su hào, cà chua Thái Bình và Hà Tây là 02 tỉnh códiện tích rau lớn nhất, Hà Nội, Hải Phòng, Trung du phía Bắc là những vùng sảnxuất rau tập trung với sản lượng lớn nhất Trong số 70 loài rau trồng ở Việt Nam thìmiền Trung có tới trên 51 loại và thuộc nhóm rau ăn lá, ăn quả, hạt là chủ yếu,nhóm rau gia vị cũng rất phong phú về chủng loại Nhìn chung rau trồng ở miềnTrung có nguồn gốc ôn đới, á nhiệt đới và nhiệt đới.
2.1.2 Giá trị của cây rau
* Giá trị dinh dưỡng:
Cây rau có vị trí và tầm quan trọng hết sức to lớn đối với đời sống con ngườibởi chúng cung cấp các giá trị dinh dưỡng cần thiết mà không một loại thực phẩmnào có thể thay thế được Rau xanh có tác dụng cân bằng dinh dưỡng trong chế độăn uống của cơ thể con người, chúng cung cấp các chất thiết yếu như vitamin, chấtkhoáng mà cây trồng khác không cung cấp đủ
Bảng 2.1 Thành phần các chất trong rau Việt Nam
0,3
Trang 14Dưa chuột 0,03
(Nguồn: Theo bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam- 1972)
• Rau là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể
Trang 15căn lềTrong rau xanh hàm lượng nước chiếm 85-95%, chỉ có 5-15% là chất khô.Trong chất khô lượng cacbon rất cao (cải bắp 60%, dưa chuột 74-75%, cà chua 75-78%, dưa hấu 92%) Giá trị dinh dưỡng cao nhất ở rau là hàm lượng đường (chủyếu là đường đơn) chiếm tỷ lệ lớn trong thành phần cacbon Nhờ khả năng hòa tancao, chúng làm tăng sự hấp thu và lưu thông của máu, tăng tính hoạt hóa trong quátrình oxi hóa năng lượng của các mô tế bào Một số loại rau như khoai tây, đậu(nhất là đậu ăn hạt như đậu Hà lan, đậu Tây), nấm, tỏi cung cấp 70-312 calo/100gnhờ các chất chứa năng lượng như protit, gluxit [1]
• Rau là nguồn cung cấp vitamin phong phú và rẻ tiền
Có thể thấy nguồn dinh dưỡng rau xanh rất phong phú, chúng bao gồm:Vitamin, protein, lipit, gluxit, các chất khoáng và chất xơ…, đáng chú ý là vitaminvà chất khoáng trong rau ưu thế hơn một số loại cây trồng khác Rau xanh chứanhiều Vitamin A, Vitamin C, tổ hợp Vitamin B gồm B1, B2, B6, B12, axitpanthothenic, biotin và axit follic Hiện nay trong khẩu phần ăn của con người, rauxanh đã cung cấp khoảng 90-99% nguồn vitamin A, 60-70% nguồn vitamin B2 vàgần 100% vitamin C Vitamin giúp cho các hoạt động sinh lí trong cơ thể diễn rabình thường, mỗi loại vitamin có một chức năng khác nhau, nếu thiếu bất kì mộtloại vitamin nào sẽ gây rối loạn chức năng hoạt động sống của con người cụ thểnhư thiếu vitamin A gây ra bệnh quáng gà sẽ tiến triển thành bệnh Xeropthalmia,làm hỏng thị lực Vitamin nhóm B cần thiết cho cơ thể sử dụng hydratcacbon,protein và ngăn ngừa bệnh thiếu máu, thiếu vitamin B sẽ gây mệt mỏi, kém ăn, cơthể tê phù Thiếu vitamin C gây chảy máu chân răng, chân tay mệt mỏi, cơ thể suynhược, thiếu Vitamin D làm cho trẻ em chậm lớn, còi xương…
Như vậy, nếu thiếu các loại vitamin sẽ làm giảm sức dẻo dai, giảm hiệu suấtlàm việc, dễ phát sinh bệnh tật, do đó trong lao động, học tập và sinh hoạt hàngngày, mỗi người cần phải có một lượng vitamin nhất định [1]
Bảng 2.2 Nhu cầu về Vitamin trong một ngày đêm của các loại lao động
Lao động nặng nhọc hayphải tập trung trí óc căng
thẳng
Trang 16phải tập trung trí óc rất căngthẳng
( Nguồn: Dinh dưỡng của Lê Doãn Viên và Vũ Thị Thư, 2011)
• Rau là nguồn cung cấp chất khoáng cho cơ thể
Rau chứa các chất khoáng chủ yếu như Ca, P, Fe, là thành phần cấu tạo củaxương và máu Những chất khoáng có tác dụng trung hòa độ chua do dạ dày tiết rakhi tiêu hóa các loại thức ăn như thịt, các loại ngũ cốc Hàm lượng Ca rất cao trongcác loại rau cần, rau dền, rau muống, nấm hương, mộc nhỉ (100-375 mg%).
Lượng gluxit và protein trong rau luôn bổ sung cho cơ thể một phần nănglượng, tuy không nhiều nhưng protein chứa nhiều lizin và mỗi loại rau lại có chứanhững tỉ lệ axit amin khác nhau nên khi ăn nhiều loại rau cùng một lúc, sẽ có tácdụng tốt trong việc nâng cao giá trị sử dụng protein.
Bảng 2.3 Hàm lượng dinh dưỡng trong một số loại rau
Năng suấttrung bình(tấn/ha)
Vitamin C(kg/ha)
( Nguồn: Số liệu của Trung tâm phát triển Châu Á 2002)
• Rau là nguồn cung cấp các dinh dưỡng khác
Trang 17Rau cung cấp cho cơ thể các axit hữu cơ, các hợp chất thơm, các vi lượng,các xenlulo (chất xơ) giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn dễ dàng, phòng ngừa các bệnh vềtim mạch áp huyết cao Ngoài ra nhiều loại rau còn chứa các kháng sinh thực vậtnhư linunen, carvon, pinen ở cần tây, allixin ở tỏi, hành có tác dụng như một dượcliệu đối với cơ thể Bởi vậy nhu cầu ăn rau ngày càng cao ở tất cả mọi người Liênhệ với các nước phát triển có đời sống cao đã vượt quá xa mức quy định này Ví dụNam Triều Tiên 141,1kg/người/năm; Newzealands 136,7kg/người/năm; Hà Lan lêntới 202kg/người/năm Ở Canada mức tiêu thụ bình quân là 227kg/người/năm Xuhướng các nước phát triển là để cải thiện đời sống nhân dân cần tăng tỷ lệ thịt,trứng, sữa, rau, quả Nước ta, do đời sống chưa cao, nhu cầu về rau ngày càng tăngnhưng so với các nước thì sản lượng bình quân trên đầu người vẫn còn thấp, tiêuthụ rau nhiều chủ yếu ở các thành phố lớn [1]
Rau xanh rất phong phú về chủng loại, vì vậy thức ăn chế biến từ rau rất đadạng với nhiều màu sắc đẹp mắt, hương vị đa dạng góp phần tạo nên những bữa ănngon miệng và hấp dẫn.
Ngoài giá trị dinh dưỡng, một số loại rau còn có ý nghĩa về mặt y học bởichúng là những vị thuốc rất có giá trị đối với sức khỏe con người, Ví dụ như hànhtỏi, nghệ, tía tô, mướp đắng, rau diếp cá Theo quan điểm của các nhà dinh dưỡnghọc thì mỗi người cần 250-300g rau xanh/ ngày, để đáp ứng cho sự hoạt động bìnhthường của con người.
* Giá trị kinh tế:
• Rau là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị và có ý nghĩa chiến lược
Rau là cây trồng đem lại nhiều lợi nhuận góp phần phát triển kinh tế quốcdân đáng kể, ngoài ra rau còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao Trong nhữngnăm gần đây thị trường xuất khẩu được mở rộng.
Trong nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu, rau xanh đóng góp nguồn thunhập ngoại tệ đáng kể Những năm 1968-1990, nước ta xuất khẩu sang Liên Xô vàmột số nước Đông Âu, nhưng do tình hình chính trị biến động nên việc xuất khẩubị giảm Từ năm 1995 trở lại đây, hoạt động xuất khẩu rau xanh được phục hồi,hiện nay có tới hơn 40 nước là thị trường rau của Việt Nam, các mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu là ớt cay, cà chua, dưa chuột.
Theo tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩurau quả của Việt Nam sang các thị trường trong tháng 8/2017 sụt giảm trên 10% so
Trang 18với tháng trước đó, đạt 322,25 triệu USD; đưa tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả 8tháng đầu năm 2017 lên 2,35 tỷ USD, tăng mạnh 49,4% so với 8 tháng đầu nămngoái.
Nhóm hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang rất nhiều thị trường, trongđó xuất khẩu nhiều nhất sang Trung Quốc, chiếm trên 76% trong tổng kim ngạchxuất khẩu rau quả các loại của cả nước, đạt 1,79 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng62,5% so với cùng kỳ năm 2016.
Tiếp sau đó là các thị trường cũng đạt kim ngạch cao như: Nhật Bản đạt80,29 triệu USD, chiếm 3,4%, tăng 63% ; Mỹ 68,89 triệu USD, chiếm 2,9%, tăng26,4%; Hàn Quốc 63,4 triệu USD, chiếm 2,7%, tăng 11,5%.
Xét về mức tăng trưởng xuất khẩu rau quả trong 8 tháng đầu năm nay, thìthấy hầu hết các thị trường đều đạt mức tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái;trong đó tăng mạnh ở một số thị trường như: Hồng Kông tăng 90,6%, đạt 12,99triệu USD; U.A.E tăng 64%, đạt 23,31 triệu USD; sang Ucraina tăng 50,6%, đạt875.812 USD; sang Nga tăng 42%, đạt 21,19 triệu USD [6]
Rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang các nước Đông Nam Á chiếm 3,7%trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả nước, đạt 104,78 triệu USD, giảm5% so với cùng kỳ năm ngoái; Xuất khẩu sang EU cũng chỉ chiếm 3%, đạt 85,92triệu USD, tăng gần 12% [6]
Ngược lại, xuất khẩu sang Campuchia giảm mạnh nhất trên 74%, đạt430.068 USD; xuất sang Indonesia cũng giảm trên 61%, đạt 3,04 triệu USD; xuấtsang Anh giảm 35,7%, đạt 4,34 triệu USD [6]
Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Nga và Mỹ lần lượt là năm thị trường xuấtkhẩu hàng rau quả lớn nhất nước ta Trong số đó, thị trường Nga, Mỹ có tốc độtăng trưởng cao Các loại rau chính xuất khẩu của Việt Nam hiện nay là dưa chuột,cà chua, cà rốt, hành, ngô rau, đậu rau, ớt cay, nấm…, trong đó dưa chuột và càchua có nhiều triển vọng và chúng có thị trường xuất khẩu tương đối ổn định Thịtrường xuất khẩu rau chủ yếu của Việt Nam là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản,Australia, Singspore, Hàn Quốc, Mỹ… và các nước Châu Âu Hằng năm lượng rauđược xuất khẩu rất nhiều cả dạng rau tươi và qua chế biến như rau đóng hộp, raugia vị, rau muối… trong đó rau tươi là hơn 200.000 tấn/năm [1]
Trang 19• Rau là nguyên liệu của ngành công nghiệp thực phẩm
Những loại rau được sử dụng trong công nghiệp chế biến xuất khẩu dướidạng tươi, muối, làm tương, sấy khô, xay bột… công nghệ đồ hộp (dưa chuột, càchua, ngô rau, măng tây, nấm…), công nghiệp bánh kẹo (bí xanh, cà rốt, khoai tây,cà chua…), công nghiệp sản xuất nước giải khát (cà chua, cà rốt…), công nghiệpchế biến thuốc dược liệu (tỏi, hành, rau gia vị), làm hương liệu (hạt ngò (hạt mùi),ớt, tiêu…)… Đồng thời cũng là loại rau dự trữ được sử dụng trong nội địa [1]
• Rau là nguồn thức ăn gia súc
Với chăn nuôi gia súc, gia cầm, rau giữ vai trò khá quan trọng: Một đầu lợntiêu thụ một ngày 2-3 kg rau, trong đó có 50-60% loại rau dùng cho người: raumuống, bắp cải, su hào, dền, mồng tơi, rau ngót, rau đậu, lang Trung bình 9 kg rauxanh thì cho một đơn vị thức ăn và 100g đạm tiêu hóa được Rau thường chiếm1/3-1/2 tổng số đơn vị thức ăn giành cho chăn nuôi, vậy muốn đưa chăn nuôi lênngành sản xuất chính phải tính toán vấn đề sản xuất rau và các loại rau có giá trịdinh dưỡng cao.
• Trồng rau sẽ phát huy thế mạnh của vùng, tăng thu nhập hơn so với một sốloại cây trồng khác
Cây rau dễ trồng, lại có thời gian sinh trưởng ngắn nhưng do năng suất cao,có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm, tận dụng được đất đai thời tiết khí hậu, cônglao động nông nhàn, quay vòng đồng vốn nhanh, có thể chuyển đổi cơ cấu câytrồng, mạng lại lợi nhuận cao so với một số cây trồng khác cũng trồng trên chân đấtấy.
Sản xuất rau là ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao Giá trị sản xuất 1 ha raugấp 2-3 lần/ha lúa [1]
Bảng 2.4 So sánh chi phí sản xuất và thu nhập từ rau và lúa ở Đài Loan
Chi phí sản xuất(USD/ha)
Năng suất(tạ/ha)
Tổng thu nhập(USD/ha)
Trang 202.1.3 Vai trò của cây rau
Khi ngành sản xuất rau được phát triển một cách nhanh chóng và vững chắcsẽ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, chuyển đổinhững cây trồng kém hiệu quả hơn nhằm khai thác được những lợi thế về đất Đồngthời, có vai trò trong việc thu hút nhiều lao động vào sản xuất, chế biến, tiêu thụsản phẩm tạo thêm nhiều việc làm cho khu vực nông thôn.
Phát triển ngành sản xuất rau có vai trò trong việc nâng cao thu nhập và cảithiện đời sống của người nông dân, góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH nôngthôn, nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn, tăng tỷ trọng, giá trịcho ngành chăn nuôi và góp phần nâng cao tỷ lệ xuất khẩu chung cho nền kinh tế.
Phát triển ngành sản xuất rau có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy chocác ngành sản xuất khác phát triển mạnh, chuyển sang một nền sản xuất hàng hoáquy mô lớn, sản phẩm đa dạng, kích thích sản xuất phát triển đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao, góp phần nâng cao vị trí nông nghiệp lên một bước phát triển theo xuhướng bền vững.
Trang 212.2 Tình hình phát triển rau trên thế giới và ở Việt Nam2.2.1 Trên thế giới
Rau xanh là loại thực phẩm thiết yếu, có nhiều chất dinh dưỡng và là thựcphẩm cần thiết không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của mọi gia đình.Chất lượng cuộc sống ngày càng cao thì yêu cầu về số lượng và chất lượng rau lạicàng gia tăng Rau xanh có ý nghĩa như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinhdưỡng và kéo dài tuổi thọ của con người Rau là cây trồng có giá trị kinh tế cao, làmặt hàng xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới.
Theo số liệu thống kê gần đây của tổ chức FAO, năm 2015 trên toàn thế giớicó 20,28 triệu ha được sử dụng để trồng rau với năng suất 14,19 tấn/ha và sảnlượng 287,8 triệu tấn Năm 2016 trên toàn thế giới có 20,57 triệu ha được sử dụngđể trồng rau với năng suất trung bình là 14,10 tấn/ha và sản lượng 290,13 triệu tấn.Từ năm 2005 đến 2016 diện tích sản xuất rau của thế giới tăng từ 16,03 triệu hanăm 2005 đến 20,57 triệu ha năm 2016.
Bảng 2.5 Diện tích, năng suất, sản lượng rau của các châu lục trên
Trang 22Bảng 2.6 Diện tích, năng suất, sản lượng rau của một số nước trên thế giới
Trang 23Hiện nay, ở nhiều nước trên thế giới diện tích sản xuất đang tiếp tục đượcmở rộng, nhiều chủng loại giống rau mới được đưa vào sản xuất, các biện phápthâm canh tăng năng suất được áp dụng để đáp ứng nhu cầu về rau xanh ngày càngmột tăng Tuy nhiên mức tăng sản lượng cũng chưa đáp ứng nhu cầu nhập khẩu raucủa các nước Theo số liệu thống kê, thời kì 2000-2010 nhu cầu nhập khẩu rau cácnước tăng 3,6% trong khi mức tăng sản lượng rau quả chỉ đạt 2,8%/năm.
Bảng 2.7 Các nước xuất khẩu và nhập khẩu rau quả lớn trên thế giới năm 2009
Nước nhập khẩuGiá trị (USD)Nước xuất khẩuGiá trị (USD)
Trang 24triệu USD); Hà Lan (14,525 triệu USD); Tây Ban Nha (14,334 triệu USD); TrungQuốc (12,525 triệu USD); Bỉ (8,698 triệu USD).
Nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thế giới được dự báo là sẽ tăng mạnh trong giaiđoạn 2010-2016 Các quốc gia phát triển vẫn là các nước nhập nhiều rau quả, trongđó EU là thị trường nhập khẩu rau quả chủ yếu, Theo Bộ Nông Nghiệp Hoa Kì(USDA), nhu cầu tiêu thụ rau diếp và các loại rau xanh khác sẽ tăng 22-23 %.Trong khi tiêu thụ khoai tây và các loại rau củ khác chỉ tăng khoảng 7-8% Giá rautươi sẽ tiếp tục tăng cùng với tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ trong khi giá rau chếbiến sẽ chỉ tăng nhẹ, thậm chí giá khoai tây có thể sẽ giảm nhẹ so với giai đoạn2005-2010 Nhu cầu nhập khẩu rau dự báo sẽ tăng khoảng 1,8%/năm trong đó cácnước EU như Pháp, Đức, Hà Lan,… là những nước nhập khẩu rau chủ yếu.
2.2.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam2.2.2.1 Hiện trạng sản xuất rau
Nghề trồng rau nước ta ra đời từ rất sớm, đa dạng, phong phú và có diện tíchlớn nhưng phát triển chưa theo yêu cầu của thị trường, quy trình canh tác chưathống nhất, nhiều giống rau còn sử dụng giống cũ Mặc dù việc sản xuất rau phânbố đều trong cả nước vì gần 80% dân số nước ta sống ở nông thôn và miền núinhưng việc sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, không đáp ứng được nhu cầu thị trường vềchất lượng, kích thước, hình dáng, mẫu mã và năng suất thấp, đa số các loại raukhông đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chếbiến.
Ở nước ta hiện nay, rau xanh được sản xuất và tiêu dùng rất phổ biến vàngày càng gia tăng Ở xung quanh hầu hết các thành phố lớn đều hình thành cácvùng chuyên canh rau để cung cấp cho dân cư đô thị, ước tính có khoảng 113 nghìnha tương ứng khoảng 40% diện tích và 48% sản lượng rau toàn quốc Tuy nhiên, dochịu ảnh hưởng của một nền nông nghiệp tự túc trong nhiều thế kỷ, nên ngànhtrồng rau còn có một khoảng cách rất xa so với tiềm năng tự nhiên và trình độ canhtác Những năm gần đây, mức độ phát triển vẫn chưa theo kịp các ngành khác trongsản xuất nông nghiệp [2]
Cho đến nay cả nước có hơn 70 loài thực vật sử dụng làm rau hoặc chế biếnthành rau Riêng rau trồng có hơn 30 loài trong đó có 15 loài chủ lực, trong số nàycó hơn 80% rau ăn lá.
Trang 25Bảng 2.8 Diện tích, năng suất và sản lượng rau ở Việt Nam
Về năng suất rau của nước ta có xu hướng biến động Năm 2000 năng suất rauchỉ đạt 124.36 tạ/ha , năm 2006 đạt 118.83 tạ/ha và năm 2010 năng suất rau đạt cao
Trang 26nhất là 166.25 tạ/ha Năm 2008 có năng suất rau thấp nhất là 117.06 tạ/ha Giai đoạn2009-2012 năng suất rau có biến động nhưng không lớn Tuy nhiên, năm 2013 năngsuất rau chỉ đạt 143.83 tạ/ha và giảm mạnh 17.38 tạ/ha so với năm 2012 Giai đoạn2013-2016 năng suất rau tăng đều trở lại và đạt 148.85 tạ/ha.
Sản lượng rau của nước ta tăng lên đáng kể qua các giai đoạn Năm 2000 cảnước thu được 5,632,264.4 tấn, năm 2006 là 6,380,149.1 tấn tăng 747,884.7 tấn sovới năm 2000 Năm 2016 sản lượng rau của nước ta cao nhất, đạt 13,512,879.0 tấn,tăng 7,880,614.6 tấn so với năm 2000.
Những năm gần đây, ở Việt nam đã hình thành được một số vùng rau tập trung:Vùng rồng cải bắp (Lâm Đồng, Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên); Vùng trồng ớt(Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thái Bình, BắcNinh, Bắc Giang); Vùng trồng dưa chuột (Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc, BắcGiang).
Các loại rau sản xuất ở nước ta chủ yếu thuộc 04 họ thực vật chính, bao gồm họCải (Brassicaces) hay còn gọi là họ Thập Tự, họ Bầu Bí (Cucurbitaceae), Đậu Đỗ(Fabaceae) và họ phụ Hành Tỏi (Alleaceae) Trong đó họ Cải là lớn nhất xét về tỷtrọng nguồn rau cung cấp.
Bảng 2.9 Một số loại rau xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
Đơn vị tính: 1.000 USD Năm
Rau các loai chế biến,
Rau các loại không
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Tổng Cục Hải Quan)
Trang 272.2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu rau
Với bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế giới thông qua các hiệpđịnh thương mại tự do, kim ngạch xuất khẩu là một trong những thước đo đánh giámức độ hội nhập Hoạt động xuất nhập khẩu còn là yếu tố quan trọng nhằm phát huymọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúcđẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được thành tựu trong xuất khẩu hànghóa nói chung và xuất khẩu rau quả nói riêng Nhìn vào tỷ trọng của xuất khẩu hànghóa trong tổng GDP đều trên dưới 80%, cho thấy xuất khẩu hàng hóa đóng góp rất lớnvào GDP của nước ta.
Rau quả không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong xuất khẩu hàng hóaViệt Nam, với tỷ trọng xuất khẩu khoảng 2,5% trong tổng giá trị xuất khẩu hànghóa và trên dưới 2% tổng GDP Tuy nhiên giá trị xuất khẩu của mặt hàng này ngàycàng tăng lên rõ rệt cho thấy những chuyển biến tích cực của xuất khẩu rau quảViệt Nam [9]
Bảng 2.10 GDP và xuất khẩu rau quả của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015
Xuấtkhẩuhàng hóa
Tỷ trọngXKHH/GDP
Xuất khẩurau quả
Tỷ trọngXKRQ/
Tỷ trọngXKRQ/GDP (%)
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Tổng cục thống kê) [9]
2.2.2.3 Cơ cấu nhóm hàng rau quả xuất khẩu
Trang 28Nhóm hàng rau quả xuất khẩu có thể chia làm 3 nhóm chính: nhóm hàng rau(cà chua, bắp cải, hành, cà rốt, củ cải, dưa chuột,… tươi hoặc ướp lạnh, các loại rauthái lát, bột nghiền,…), nhóm hàng quả (chuối, cam, quýt, bưởi, nho, táo, thanhlong, tươi, khô, đông lạnh), nhóm rau quả chế biến (rau quả đã qua chế biến sâunhư: muối, ngâm nước đường, rau quả nghiền có thể ăn liền, các loại mứt…) Vớicách phân loại này có thể thấy mức độ phân loại chế biến của rau quả xuất khẩu
Cơ cấu nhóm hàng rau quả xuất khẩu qua 5 năm (2011-2015) không cónhiều biến động Cụ thể, nhóm hàng quả là nhóm hàng xuất khẩu chính với tỷ trọngqua năm 5 đều trên dưới 70% kim ngạch xuất khẩu rau quả, tiếp đến là mặt hàngrau với tỷ trọng trên dưới 20%, còn lại là rau quả chế biến Có thể nói mặt hàng rauquả xuất khẩu có nhiều lợi thế khi nhìn vào tỉ lệ xuất khẩu vượt trội so với 2 nhómhàng còn lại Mặt hàng rau quả qua chế biến chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ trên dưới 10%kim ngạch xuất khẩu Với đặc điểm hàng xuất khẩu được vận chuyển với khoảngcách địa lí rất xa, nếu chỉ xuất khẩu các mặt hàng rau quả tươi, sơ chế đơn giản thìkhông đảm bảo được chất lượng hàng hóa sau thời gian vận chuyển, giá trị hàngxuất khẩu thu về cũng sẽ thấp Vấn đề cần được đưa ra ở đây là cần tăng tỷ trọngmặt hàng rau quả chế biến trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này [9]
Bảng 2.11 Cơ cấu mặt hàng rau quả xuất khẩu giai đoạn 2011-2015
Năm 2011Năm 2012Năm 2013Năm 2014Năm 2015
Rau 558 22,98 694 24,29 532 18,60 993 25,7 1.007 21,9 115,87Quả 1.67268,821.98069,272.04871,362.56966,63.27171,1118,26
RQ chếbiến
KimNgạchXK rau
24301002.8581002.8611003.8601004.604100117,32
Trang 29Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Tổng cục Thống Kê [9]
Quả; 71.00%Rau; 22.00%
Rau quả chế biến; 7.00%
Hình 1 Biểu đồ cơ cấu mặt hàng rau quả xuất khẩu năm 2015
2.2.2.4 Thị trường xuất khẩu
Xét kim ngạch xuất khẩu rau quả theo cơ cấu thị trường có thể thấy, thị trườngChâu Á chiếm tỷ lệ lớn so với các châu lục còn lại , châu Á luôn chiếm tỷ trọng gầnmột nữa tổng kim ngạch xuất khẩu.
Thị trường truyền thống của xuất khẩu rau quả của Việt Nam là Trung Quốcluôn dẫn đầu về kim ngạch và tốc độ tăng trưởng tốt (bình quân 5 năm là 14,4% năm).Trong thị trường này, mặt hàng rau và quả ở đầu giai đoạn có kim ngạch xuất khẩutương đương nhau, nhưng đến cuối giai đoạn (năm 2015) kim ngạch xuất khẩu mặthàng quả sang thị trường này tăng lên gấp 2 lần kim ngạch xuất khẩu so với mặt hàngrau.
Thị trường xuất khẩu ở vị trí thứ 2 và vị trí thứ 3 là Mỹ và Hà Lan, là hai thịtrường truyền thống của Việt Nam [9]
Bảng 2.12 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của rau quả Việt Nam giai đoạn
2011-2015
Trang 30Chấu Phi1%Châu Úc 3%
Châu Mỹ22%
Vùng chưa phân rõ nơi nào
Châu Á47%
Châu Âu:17%
(Đơn vị tính: Triệu USD)
(Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục số liệu thống kê) [9]
Trang 31Hình 2 Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam năm 2015
Điểm sáng trong kim ngạch xuất khẩu theo thị trường đó là sự tăng lên củakim ngạch xuất khẩu sang các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc và Anh Thị trường nướcAnh, qua giai đoạn 5 năm, kim ngạch xuất khẩu có giá trị tăng gấp đôi, với tốc độphát triển bình quân giai đoạn là 18,81% Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu rau quảsang thị trường Nhật Bản xếp thứ 7, đến năm 2015 đã vượt lên xếp thứ 5, còn kimngạch xuất khẩu của Hàn Quốc tăng mạnh, từ xếp thứ 12 ở năm 2011, đến năm2015 đã xếp thứ 9 trong tổng kim ngạch xuất khẩu Xuất khẩu có được ở 2 thịtrường Nhật Bản và Hàn Quốc là thành quả khi Việt Nam tham gia các Hiệp địnhthương mại tự do song phương và đa phương với 2 nước trên Một điều đặc biệt ở 2thị trường này là tỷ lệ giữa mặt hàng rau và mặt hàng quả xuất khẩu là tương đươngnhau, trong đó mặt hàng rau có phần chiếm ưu thế Bên cạnh đó, mặt hàng rau quảchế biến cũng có kim ngạch xuất khẩu ở 2 thị trường này khá lớn.
Có thể thấy thị trường xuất khẩu của mặt hàng rau quả vẫn là các nướctruyền thống, tuy nhiên có sự chuyển biến tăng mạnh ở một số thị trường như NhậtBản, Hàn Quốc Các doanh nghiệp, cũng như cơ quan ban ngành cần có nhữngnghiên cứu, đánh giá nhằm thúc đẩy xuất khẩu tại các thị trường truyền thống vàcác thị trường tiềm năng như Nhật Bản và Hàn Quốc, Anh, Đức, Singapore [9]
2.2.2.5 Tình hình nhập khẩu rau ở Việt Nam
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan, trong 7 tháng đầu năm 2014Việt Nam đã nhập khẩu gần 292 triệu USD mặt hàng rau quả từ 13 nước trên thếgiới là Thái Lan, Trung Quốc, Mianma, Mỹ, Australia, New Zealand, Nam Phi, ChiLê, Ấn Độ, Hàn Quốc, Malayxia, Isarel và Barzil Giá trị nhập khẩu rau quả“ngoại” này tăng tới 32% so với cùng kì năm trước Trong đó, theo số liệu củaTổng Cục Hải Quan, Việt Nam nhập mặt hàng rau quả nhiều nhất từ Thái Lan (tínhtheo giá trị), đạt gần 106 triệu USD, chiếm gần 1/3 tổng giá trị nhập khẩu rau quả,tiếp theo là từ Trung Quốc 71,4 triệu USD, tuy nhiên do giá rau quả Trung Quốc rẻhơn nhiều so vói các nước khác nên nếu so sánh về số lượng thì chắc chắn lượngrau quả Trung Quốc nhập về Việt Nam sẽ áp đảo [5]
Trang 32Thái Lan
Trung Quố
ma MỹAustr
aliaNew
Nam Phi
Chi Lê
Ấn Độ
Hàn Quốc
Trong 10 tháng đầu năm 2014, kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả Việt Namsang UAE đạt gần 11 triệu USD Tại các chợ đầu mối, siêu thị của UAE, sản phẩmrau quả tươi cảu các nước như Philipin, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan được bàybán chiếm đa số Ngoài ra, các loại rau gia vị, rau tươi, quả tươi của Việt Nam đềucó thể bán tại đây, các doanh nghiệp kinh doanh rau tươi, quả tươi Việt Nam cầnnhững bước tiếp cận ngay với thị trường đầy tiềm năng này (Tổng cục Hải Quan,2015) [5]
2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế là một tỉnh thuộc khu vực miền Trung, có diện tích đất tựnhiên khoảng 500.920 ha, diện tích đất nông nghiệp 51.527 ha, trong đó đất trồng raulà 2.789 ha phân bố chủ yếu vùng cát ven biển có mạch nước ngầm cao (huyện PhúVang, Phong Điền, Phú Lộc), vùng đất tốt, làm vành đai thực phẩm cho thành phốnhư Hương Trà, Quảng Điền, Hương Thủy Dân số Thừa Thiên Huế là 1.1 triệu
Trang 33người, nhu cầu rau tươi hàng ngày của người dân rất lớn Ngoài ra Thừa Thiên Huế làmột thành phố du lịch, thành phố FESTIVAL hằng năm khách đến Huế rất đông, nhucầu về rao cao cấp, rau an toàn ngày càng nhiều Tuy nhiên, khí hậu hết sức khắcnghiệt: nắng hạn, ngập úng, mưa nhiều, rét đậm nên sản xuất rau gặp nhiều khó khăn,mặc khác trình độ thâm canh thấp và chưa thành tập quán sản xuất hàng hóa, việc sảnxuất rau chủ yếu là tiêu thụ tại chỗ Tuy nhiên sản xuất ở đây cũng đáp ứng được mộtphần nhu cầu toàn tỉnh [10]
Thừa Thiên Huế là vùng có đất đai kém phì nhiêu, khí hậu khắc nghiệt,nhưng cũng rất đa dạng về các loại cây trồng nói chung và cây rau nói riêng.Những năm gần đây cùng với sự phát triển của các ngành khác trong nông nghiệpthì sản xuất rau đã có những tiến bộ rõ rệt.
Trong những năm trở lại đây, cùng với sự đa dạng hóa về hệ thống đất canhtác đang diễn ra ở các nước, người nông dân trồng lúa ở Huế cũng đang dần chuyểnđổi thế độc canh cây lúa sang trồng một số loại cây rau màu ngắn ngày nhằm tạoưu thế cạnh tranh, nâng cao năng suất cho sản phẩm nông nghiệp và cải thiện đờisống kinh tế hộ gia đình vì lợi nhuận trồng rau thường cao hơn lúa 2-4 lần.
Hiện nay Thừa Thiên Huế có hơn 50/70 loại rau đã được điều tra ở ViệtNam Trong số đó được chia ra làm các nhóm rau chính như: nhóm rau ăn lá, nhómrau gia vị, nhóm rau ăn quả, nhóm rau ăn hạt và nhóm rau ăn củ.
Do phân bố không đều, diện tích chuyên canh nhỏ lẻ, manh mún, sản xuấtmang tính tự cấp theo vụ, năng suất không ổn định và bị thiên tai, dịch bệnh gâyhại cho bà con sản xuất rau Ngoài ra, do khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, thời tiếtthay đổi thất thường nên rau thường bị nhiều loại bệnh phát sinh và gây hại nặng,thường xuyên phải sử dụng thuốc hóa học Mặt khác, còn nhiều khó khăn kháchquan và chủ quan trong quá trình sản xuất cũng như tiêu thụ mà người trồng rauđang gặp phải như diện tích đất hẹp, manh mún, khó áp dụng các kỹ thuật tiên tiến,khả năng đầu tư tùy theo điều kiện kinh tế hộ gia đình, rau bán trôi nổi trên thịtrường, giá cả không ổn định dẫn đến hiệu quả kinh tế chưa cao, không sản xuấtthì thiếu, sản xuất nhiều thì thừa; việc quản lý sản xuất rau an toàn khó kiểm soátcác yếu tố gây ô nhiễm Trong lúc đó người tiêu dùng cũng chưa tin tưởng vàochất lượng rau an toàn nên chưa chấp nhận giá cả cao hơn rau thường.
Năm 2009, thông qua một số các đề tài, dự án, chương trình của Trung tâmKhuyến Nông Lâm Ngư của trường Đại học Nông Lâm Huế và một số tổ chức
Trang 34khác, một số mô hình sản xuất rau an toàn đã được triển khai tại các địa phươngnhư: HTX Hương Long - TP Huế ( 0,5ha), HTX Kim Thành - Quảng Thành (1,1ha), HTX La Chữ -Hương Trà (1 ha),…
Tính đến năm 2010 đã có 5 đơn vị được Sở Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn (NN & PTNT) tỉnh Thừa Thiên Huế cấp giấy đủ điều kiện sản xuất kinhdoanh rau quả an toàn.
Nhìn chung, tình hình sản xuất rau an toàn vẫn còn dừng lại ở mức độ sản xuấtthử nghiệm với quy mô nhỏ, thị trường tiêu thụ rau an toàn chưa nhiều Các đơn vịsản xuất mới chỉ thực hiện đăng ký đủ điều kiện sản xuất, chưa có đơn vị nào côngbố sản phẩm rau quả sản xuất được áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nôngnghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn theo Quyết định số 379/QĐ/BNN-KHCN ngày28 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT.
2.4 Tổng quan về vấn đề ô nhiễm trên rau
Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm trên rau, trong đó có 4 nguyên nhânchính: hóa chất bảo vệ thực vật, hàm lượng nitrat, kim loại nặng và vi sinh vật.
Trong các nguyên nhân trên thì ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và nitratlà chủ yếu Sử dụng rau có dư lượng nitrat và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật caocó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe thậm chí là tính mạng con người Đây chính làmối lo ngại đối với toàn xã hội
Đối với thuốc bảo vệ thực vật, khi phun cho rau có một lượng thuốc tồn dưtrong sản phẩm gọi là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Lượng thuốc tồn dư này ởmột mức độ cao nhất định sẽ gây ngộ độc cho người ăn phải.
2.4.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau
Hằng năm, trong sản xuất nông nghiệp nước ta sâu bệnh, chuột, cỏ dại là mốiđe dọa lớn nếu không tổ chức phòng trừ tốt, chúng có thể gây tồn thất nghiêm trọngđến năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
Để phòng trừ sinh vật gây hại nói trên trong những năm qua nông dân ta đãáp dụng nhiều biện pháp khác nhau Trong đó biện pháp sử dụng hóa chất bảo vệthực vật (BVTV) được sử dụng nhiều nhất đặc biệt trên cây rau Cùng với đó việcsử dụng thuốc không đúng cách đã không ngừng mang lại hậu quả đáng tiếc chosức khỏe của người sản xuất và tiêu dùng, ảnh hưởng đến môi trường và mất cânbằng sinh thái.
Trang 35Thống kê từ Cục BVTV cho thấy, Việt Nam hiện có khoảng 1.700 hoạt chấtthuốc bảo vệ thực vật với 4.080 thương phẩm Tuy vậy, khảo sát của cục này cũngcho thấy, trên thị trường chỉ còn khoảng 2.000 thương phẩm (trong đó khoảng 20%là thuốc sinh học, thảo mộc), các loại sản phẩm thuốc còn lại vẫn có trong danhmục nhưng gần như không có hoặc rất ít trên thị trường [7]
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 3tháng đầu năm 2017, giá trị nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu đạt 183 triệuUSD, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm trước.
Tính trung bình mỗi tháng, Việt Nam đang chi hơn 60 triệu USD để nhậpkhẩu thuốc trừ sâu Theo đánh giá của Bộ NN&PTNT Hiện nay, trung bìnhkhoảng 5 năm trở lại đây, mỗi năm Việt Nam chi khoảng 500 triệu USD để nhậpkhẩu nguyên liệu và thuốc trừ sâu Trong số này, chiếm 48% là thuốc trừ cỏ(19.000 tấn), còn thuốc trừ sâu và trừ bệnh chiếm khoảng 32% (16.400 tấn), ngoàira còn một lượng thuốc điều hòa sinh trưởng, khoảng 900 tấn [7]
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong tháng 6-2017, cả nước đã xảy ra15 vụ ngộ độc thực phẩm làm 340 người bị ngộ độc, trong đó có 1 trường hợp tử
vong Như vậy, tính chung 6 tháng đầu năm 2017, trên địa bàn cả nước xảy ra 59
vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng, làm 1.346 người bị ngộ độc, trong đó ghinhận 17 trường hợp tử vong Còn theo báo cáo của Bộ Y tế, trung bình mỗi năm có168 vụ ngộ độc thực phẩm với trên 5.000 người mắc và khoảng 30 người tử vong.Riêng giai đoạn 2011 - 2016 đã ghi nhận 7 bệnh truyền qua thực phẩm với hơn 4triệu ca mắc và 123 người tử vong Đáng chú ý, kết quả kiểm nghiệm rau, quả tươisống giai đoạn 2011 - 2016 cho thấy, tỷ lệ tồn dư hóa chất vượt ngưỡng cho phép là8,47% [8]
2.4.2 Tình hình sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ sử dụng trên rau2.4.2.1 Tình hình sâu bệnh
Cũng như các loại cây trồng khác cây rau cũng bị phá hại rất nhiều từ sâubệnh khác nhau Sâu bệnh hại đã trở thành mối nguy hại rất lớn đối với sản xuấtnông nghiệp, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, chất lượng rau, tốn chi phí phòngtrừ, gây ô nhiễm môi trường sinh thái Vấn đề khó khăn trong việc chăm sóc câytrồng chính là đối phó với các loại sâu bệnh gây hại, đặc biệt là trong giai đoạn từkhi cây còn nhỏ cho đến thời điểm thu hoạch, nếu không có kinh nghiệm chăm bón
Trang 36và phát hiện bệnh kịp thời thì rất dễ phát sinh các loại sâu bệnh nặng ảnh hưởngđến sự an toàn và năng suất chất lượng của cây rau.
Điều tra trên một số loại rau ăn lá phổ biến giai đoạn 2006-2010, đã thu thậpđược 26 loài sâu phá hại trên rau bắp cải, 24 loài trên su hào và 23 loài trên cây súplơ (thuộc 7 bộ côn trùng và 1 bộ nhện nhỏ) Những loài sâu hại phổ biến có 7 loàiđó là các loài: Bọ phấn, rệp xám, rệp đào, bọ nhảy sọc cong, sâu xanh bướm trắng,sâu khoang, sâu tơ và ruồi đục lá 25 loại bệnh hại đã được phát hiện trên 4 loại rauthuộc họ thập tự (Bắp cải, su hào, súp lơ, cải ăn lá) Các vi sinh vật hại trên cây rauthập tự chủ yếu là các loài nấm – 11 loài và 4 loài vi khuẩn [3]
So sánh giữa kết quả điều tra năm 1967 – 1968 và năm 1977 – 1978 củaViện BVTV cho thấy thành phần bệnh hại trên cây rau thập tự không có nhiều thay
đổi Nấm Peronospora parasitica gây bệnh sương mai, Alternaria brassicae và
Alternaria herculae gây bệnh đốm vòng vẫn là 3 loài ký sinh gây hại chủ yếu trên
rau họ thập tự Bên cạnh giai đoạn sinh sản vô tính của nấm Alternaria brassicae
trên bắp cải, su hào còn có thể đồng thời tìm thấy giai đoạn sinh sản hữu tính
Pleospora herbarum của nấm trên đồng ruộng tại Sa Pa, Lào Cai [3]
Từ năm 2006 bệnh sưng rễ bắp cải do nấm Plasmodiophora brasicae gây ra
đã trở thành một dịch hại chính cho vùng trồng rau Đà Lạt Trong năm 2008 nấm
Plasmodiophora brasicae vẫn tiếp tục gây hại nguy hiểm cho vùng rau Đà Lạt.
Nhiều ruộng bắp cải ở Phường 7, Trại Mát- thành phố Đà Lạt tỷ lệ cây bị bệnh đạttừ 50 – 80% Đến năm 2009, 2010 bệnh sưng rễ bắp cải còn được phát hiện gây hạitrên bắp cải ở Sa Pa, Lào Cai [3]
Theo kết quả điều tra cho thấy đã có nhiều thay đổi trong việc áp dụng cácbiện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng theo hướng ngày càng tiến bộ và antoàn hơn Nếu như giai đoạn 1975, sâu bệnh ít hơn, người dân chỉ sử dụng 1-2 loạithuốc hóa học nhưng có độ độc rất cao, đến năm 1995 do thâm canh cao nên cónhiều sâu bệnh xuất hiện, giai đoạn này người dân sử dụng nhiều thuốc hóa họchơn Đến nay, nhờ các hoạt động tuyên truyền, phổ biến khoa học kỹ thuật, ngườidân đã nhận thức được tác động có hại của thuốc hóa học đối với sức khỏe conngười và môi trường, nên thuốc hóa học không còn là lựa chọn duy nhất để phòngtrừ dịch hại, bảo vệ mùa màng [3]
Trang 372.4.2.2 Biện pháp phòng trừ
Có thể phòng trừ sâu bệnh bằng nhiều biện pháp khác nhau hoặc các biệnpháp cải thiện điều kiện môi trường Chọn thời vụ thích hợp cho hoa màu tăngtrưởng tốt và tránh mùa bệnh phát triển nặng Phủ đất bằng plastic, điều chỉnh thoátnước và tưới nước hợp lí.
Biện pháp phòng trừ gồm các biện pháp sau:
- Biện pháp canh tác nhằm hạn chế tối đa môi trường sống và sinh sản củacác loài dịch hại, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho cây trồng phát triển khỏe,có sức sống chống chịu dịch hại cao như:
+ Chọn giống chống chịu sâu bệnh tốt, ít bệnh, không nằm trong vùng đangcó dịch bệnh bởi vì các giống rau ăn lá thường được nông dân tự sản xuất giống.
+ Khử giống trước khi trồng: ngâm hạt rau trước khi gieo trồng bằng nướcấm (1/2 sôi + 1/2 lạnh) để hạn chế bệnh.
+ Để hạn chế các sâu bệnh hại có thể chu chuyển và gây hại nặng, không nêntrồng liên tục nhiều vụ cùng họ cải trên cùng một chân đất Nên luân canh bắt buộcđối với một số cây trồng khác họ như: rau dền, mồng tơi, xà lách và rau gia vị
+ Cải thiện môi trường trồng: Bón vôi đối với đất có độ pH thấp, lên liếp caotrong mùa mưa để tránh ngập úng dễ phát sinh bệnh, thường cuyên tưới đủ ẩm đểhạn chế sự phát triển của sâu non bọ nhảy sống ở phần gốc cây dưới đất nhưng nếuthấy bệnh phát triển nên hạn chế tưới nước, tránh trồng cây với mật độ dày, tỉa chồivà lá gốc tạo sự thông thoáng tán cây.
+ Bón phân cân đối
+ Vệ sinh đồng ruộng: sau khi thu hoạch nên thu gom các tàn dư ra khỏiruộng, làm nguyên liệu ủ phân hữu cơ để tái sử dụng, tích cực vệ sinh đồng ruộngnhư làm sạch cỏ xung quanh cây rau để hạn chế sự cư trú của các sâu bệnh.
- Một số biện pháp cơ lí cũng rất quan trọng trong trồng rau như:
+ Thăm đồng ruộng thường xuyên nếu thấy xuất hiện các sâu bệnh hại nhưtrứng sâu ăn tạp, sâu tơ, bệnh thối nhũn, có thể dùng tay bắt giết hoặc nhổ bỏ đểhạn chế sự lây lan Các cây, lá bị sâu bệnh khi nhổ bỏ không vứt ở ruộng và bờ màcần gom đốt hoặc đào hố chôn có rải vôi bột khử trùng hay đem ủ phân đúng kĩthuật.
Trang 38+ Trồng trong nhà lưới hoặc có che lưới kín trên từng liếp để ngăn chặn sựxâm nhập của côn trùng vào nhà lưới và dùng bẫy dính màu vàng để tiêu diệtnhững côn trùng có cánh Đối với sâu tơ có thể dùng lưới cao 2m bao xung quanhđể hạn chế bướm sâu tơ từ bên ngoài bay vào ruộng để đẻ trứng, rất khó trị bằngthuốc hóa học vài sâu kháng thuốc rất mạnh.
+ Biện pháp sinh học: Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về rau sạch, việcsản xuất và sử dụng thuốc BVTV nguồn gốc sinh học ngày càng phát triển Nhữngloại thuốc sinh học thế hệ mới này còn có một số đặc điểm tốt hơn so với một sốloại thuốc sinh học trước đây như giúp các thiên địch (côn trùng có ích như nhện,bọ rùa ăn sâu, chuồn chuồn, ong kí sinh ) phát triển, nhờ đó sẽ hạn chế sử dụngcác loại thuốc hóa học phổ rộng Ngoài những đặc điểm chung đó, chúng còn an
toàn đối với con người và môi trường Phòng trừ sâu tơ (Plutella xylostella), sâu đo
(Trichoplusia ni), sâu ăn tạp (Spodoptera litura), sâu xanh (Heliothis armigera), có
thể sử dụng một số loại thuốc vi sinh Bacillus thuringiensis phổ biến như Map-Biti
WP, Biocin 16WP, Dipel 6,4 WP hay thuốc gốc cúc (hoạt chất Pyrethrin được li
trích từ cây hoa cúc Pyrethrum cinerariifolium, tác động tiếp xúc, vị độc , không
tồn tại lâu trong môi trường như Sherpa 10EC, 25 EC, Cypermap 10EC, 25 EC + Biện pháp hóa học: Chỉ nên sử dụng một số loại thuốc hóa học trong danhmục của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành, chú ý sử dụng thuốcBVTV đúng nông độ, liều lượng như hướng dẫn trên bao bì cho từng loại thuốc vàtừng thời gian sinh trưởng của rau, đảm bảo thời gian cách ly an toàn, khi thật cầnthiết mới sử dụng huốc hóa học
2.4.3 Tình hình sử dụng phân bón trên rau
Phân bón là dinh dưỡng không thể thiếu để cây trồng sinh trưởng và pháttriển thuận lợi Song, cũng giống như các nhân tố đất, nước, thuốc bảo vệ thực vật,phân bón luôn tiềm tàng, ẩn chứa rất nhiều nguy cơ ô nhiễm cho cây trồng đặc biệtlà cây rau Đó là các nguy cơ ô nhiễm về sinh học (virus, vi khuẩn, nấm) và hóahọc (các nguyên tố kim loại nặng, hàm lượng nitơrat) Vì vậy, việc sử dụng phânbón hợp lý và an toàn cho cây trồng nói chung, cây rau nói riêng là một việc làmcần thiết, phục vụ cho sức khỏe con người.
Trang 39cho thấy, cây trồng chỉ sử dụng khoảng 40-50% số phân bón, còn lại bị rửa trôihoặc tồn tại trên các bộ phận của cây.
Theo tiến sĩ Nguyễn Kim Vân, Hội khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật, do tậpquán lãng phí và bừa bãi trong việc sử dụng đạm hóa chất khiến dư thừa nitrat vàkhi vượt ngưỡng nó sẽ biến thành nitrit gây nguy hại cho con người.
Nitrat là một trong bốn yếu tố khiến rau không an toàn, cùng với kim loạinặng, thuốc bảo vệ thực vật và vi sinh vật Khi lượng chất này vượt quá ngưỡng antoàn thì chúng được xem như độc chất, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sửdụng, gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm Nitrat lần đầu tiên được phát hiện nhưdạng độc chất tồn dư trong nông sản, gây hại sức khỏe con người vào năm 1945.[12]
Bảng 2.13 Mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lượng nitrat (NO3-) trong mộtsố sản phẩm rau tươi (mg/kg)
Trưởng phòng Trồng trọt (Sở NN&PTNT Hà Nội) Nguyễn Thị Thoa đánhgiá: Hiện nông dân vẫn có thói quen bón nhiều phân đạm (urê), không bón kết hợp
Trang 40và cân đối giữa đạm, lân, kali Thời kỳ bón phân không đúng hoặc phân kém chấtlượng, không bón hoặc ít sử dụng phân bón hữu cơ Cách bón phân chủ yếu là vãitrên mặt đất, phân bón ít được vùi vào trong đất, hiệu quả thấp Chẳng hạn như câylúa, do nông dân bón thừa quá nhiều đạm, gây ra hiện tượng lúa bị lốp, màu lá câythường xanh mướt hoặc xanh đậm nhưng sức kháng chịu sâu bệnh kém, phát triểnchậm.
Theo ông Nguyễn Duy Hồng, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật HàNội, nguyên nhân của tình trạng trên nằm ở tập quán canh tác và nhiều nông dânchưa được đào tạo, tập huấn về sử dụng phân bón Thực tế cho thấy, để nâng caonăng suất cây trồng, nông dân đã tăng lượng phân bón gấp 2-3 lần, thậm chí 5-7 lầnso với nhu cầu, dẫn đến dư thừa lượng nitrat trong rau, củ, quả Ngoài ra, việc sửdụng đạm hóa chất trong trồng trọt bừa bãi khiến dư thừa nitrat và khi vượt ngưỡngsẽ biến thành nitrit gây nguy hại cho con người, ảnh hưởng tới nguồn gen các loàisinh vật Đồng thời, phần dư thừa chưa được cây trồng hấp thu sẽ tồn lại trong đấthoặc bị rửa trôi theo nguồn nước mặt, nước mưa, gây ô nhiễm nguồn nước [12]
Nguồn chất thải vào môi trường từ trồng trọt đang có xu hướng gia tăng,trong khi việc kiểm soát chưa đạt hiệu quả Đáng lo ngại nhất là chất thải từ phânbón Theo tính toán của cơ quan chức năng, hiệu suất sử dụng phân đạm khi bónvào đất chỉ đạt 30-45%; phân lân 40-45%; kali 40-50% tùy theo chân đất, giốngcây trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón Từ thực tế này, cơ quan chứcnăng ước tính việc sử dụng phân bón đang gây lãng phí 30.000 tỷ đồng/năm Đểhạn chế tối đa lượng phân bón dư thừa trong đất do bón phân quá liều, nhiềuchuyên gia ngành Nông nghiệp khuyến cáo cần bón phân cân đối, hợp lý, phù hợpvới cây trồng, đất trồng, khí hậu, kỹ thuật canh tác.
2.5 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của 3 xã Phú Mậu, Vinh Xuân, LộcTrì thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế
Trong nông nghiệp, đất đai ảnh hưởng trực tiếp và hầu như quyết định đếnquá trình sản xuất, nó là tư liệu chủ yếu của sản xuất nông nghiệp Vì đất đai có độphì nhiêu nên nếu sử dụng hợp lý tài nguyên này thì chất lượng đất tăng lên chứkhông bao giờ hao mòn hay mất đi như các tư liệu sản xuất khác Tuy nhiên, đấtđai là tài nguyên có giới hạn, đòi hỏi chúng ta phải biết cách sử dụng hợp lý đểkhông ngừng nâng cao chất lượng của đất.