LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 2018 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI BỀN VỮNG HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIKinh tế sinh thái có nguồn gốc từ kinh tế tự nhiên. Hoạt động kinh tế chủ yếu của con người là khai thác các sản phẩm tự nhiên. Nền kinh tế này kéo dài nhất trong lịch sử nhân loại. Cùng với sự phát triển của lao động và ngôn ngữ, con người dần biết trồng trọt và chăn nuôi. Nền nông nghiệp hữu cơ dần thay thế nền nông nghiệp săn bắt và hái lượm. Trong nông nghiệp, con người đã biết dùng phân hữu cơ để tăng độ phì nhiêu của đất; sử dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh; biết dựa vào hệ sinh thái để chọn giống phù hợp. Hệ sinh thái nhân tạo hình thành do có sự tác động một cách sáng tạo của con người. Vì vậy nền kinh tế sinh thái đang được người dân sử dụng rộng rãi.Quá trình phát triển kinh tế và môi trường có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Vì vậy mô hình kinh tế sinh thái đã sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo sự phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và giữ cân bằng sinh thái trong phát triển kinh tế xã hội làm cho năng suất ổn định, tăng tính chống chịu, tính cân bằng, tính tự trị, tính thích nghi và tính đa dạng phát huy được trong quá trình canh tác. Huyện Bảo Lâm là một đơn vị hành chính gắn liền với quá trình hình thành, phát triển của tỉnh Lâm Đồng. Trong những năm gần đây, huyện Bảo Lâm tập trung chú trọng phát triển kinh tế công nghiệp – dịch vụ mà chưa thực sự quan tâm đến kinh tế của người dân trong địa bàn, chủ yếu sinh sống dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp, họ không thể một sớm một chiều chuyển đổi sinh kế sang hướng khác. Với địa hình của huyện Bảo Lâm thuộc vùng sơn nguyên tương đối bằng phẳng. Độ cao trung bình 900m so với mặt biển. Mặc dù không có nhiều núi cao (Tiou Hoan 1.444m, BNom Quanh 1.131m, BNom RLa 1.271m), chủ yếu là đồi núi, dân số chủ yếu hoạt động trong nông nghiệp, ngành nông lâm nghiệp chiếm 43,6% trong cơ cấu GDP. Tuy nhiên hoạt động nông lâm nghiệp của người dân mang tính tự phát, hoạt động sản xuất con người còn thiếu bền vững và gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Trước thực trạng trên, chính quyền địa phương cần có những giải pháp để phát huy nguồn lực trong quá trình phát triển nông nghiệp của vùng, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng giá trị phát triển kinh tế xã hội.Do đó, việc “ Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kinh tế sinh thái bền vững huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” mang lại ý nghĩa khoa học và thực tiễn giúp cho người dân nơi đây phát triển sản xuất theo hướng bền vững. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUTrên cơ sở đánh giá các mô hình thực trạng để đề xuất các mô hình kinh tế sinh thái cho huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng theo hướng phát triển bền vững.3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀITrên cơ sở mục tiêu đề ra, nhiệm vụ của đề tài là: Tổng quan các cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài và lãnh thổ nghiên cứu. Điều tra các mô hình kinh tế sinh thái trên địa bàn nghiên cứu. Khái quát các đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của một số mô hình kinh tế. Đề xuất một số mô hình kinh tế sinh thái bền vững cho huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa họcKết quả nghiên cứu góp phần củng cố cơ sở lý luận về thực trạng các mô hình KTST đang áp dụng tại địa bàn. Đồng thời, đề tài cũng góp phần làm sáng tỏ thêm quy luật phân hóa lãnh thổ và cơ sở đề xuất mô hình kinh tế sinh thái theo hướng bền vững ở địa bàn nghiên cứu. Ý nghĩa thực tiễnKết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu đáng tin cậy, giúp cho các chuyên gia về quy hoạch phát triển mô hình kinh tế sinh thái tham khảo khi hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Giới hạn về không gianĐề tài được thực hiện trong phạm vi của huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Giới hạn về thời gianCác số liệu được đưa vào nghiên cứu được điều tra, thu thập đến năm 2017. Giới hạn về nội dungĐề tài tập trung phân tích hiệu quả KT XH và môi trường của một số mô hình kinh tế sinh thái trên địa bàn nghiên cứu.Đề xuất các mô hình KTST bền vững sẽ dựa vào mô hình KTST đặc trưng có sẵn trên cơ sở phân tích hiệu quả KT XH và môi trường để hoàn thiện chúng. 6. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU6.1. Các quan điểm tiếp cận Quan điểm hệ thống Quan điểm tổng hợp Quan điểm sinh thái Quan điểm lịch sử viễn cảnh Quan điểm phát triển bền vững6.2. Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, phân tích, xử lý và tổng hợp số liệu Phương pháp bản đồ Phương pháp thực địa Phương pháp phỏng vấn điều tra Phương pháp chuyên gia7. CẤU TRÚC LUẬN VĂNNgoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu.Chương 2: Đặc điểm các nhân tố sinh thái huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.Chương 3: Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững mô hình kinh tế sinh thái huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.Chương 1:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1.1. Mô hình kinh tế sinh tháiMô hình kinh tế sinh thái (KTST) là một lĩnh vực mới đã được đề xuất vào thập niên 60 của thế kỷ XX (1969). Qua nhiều năm, nhiều khái niệm về mô hình KTST được diễn giải với nhiều góc nhìn khác nhau.Mô hình KTST là một hệ thống quản lý đất đai trong đó các sản phẩm của rừng, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất cùng lúc hay kế tiếp nhau trên các diện tích đất thích hợp để tạo ra các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái theo cộng đồng dân cư tại địa phương (PCARRD, 1979).
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG VĂN ĐỒNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI BỀN VỮNG HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, Năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG VĂN ĐỒNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI BỀN VỮNG HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Mã số: 60440217 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG SƠN Thừa Thiên Huế, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Văn Đồng Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn - Trưởng Khoa Địa Lí -Trường Đại Học Sư Phạm Huế tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới ý kiến đóng góp thầy, giáo khoa Địa lí trường Đại học sư phạm Huế Tôi xin cảm ơn sở Tài nguyên Môi Trường, sở Giáo dục tỉnh Lâm Đồng, Cục thống kê, phòng Tài ngun Mơi trường huyện Bảo Lâm, Ủy ban nhân dân huyện Bảo Lâm, nông hộ địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 19 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Văn Đồng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 1.1.1 Mơ hình kinh tế sinh thái 10 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái 15 1.1.3 Vấn đề phát triển bền vững 18 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái giới 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái Việt Nam 22 1.2.3 Tình hình nghiện cứu xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái tỉnh Lâm Đồng 22 1.2.4 Tình hình nghiện cứu xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái huyện Bảo Lâm,Tỉnh lâm Đồng 23 1.3 QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 1.3.1 Các quan điểm tiếp cận 24 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 26 1.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế - xã hội môi trường 27 1.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 30 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG 32 2.1 CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN 32 2.1.1 Đặc điểm nhân tố sinh thái tự nhiên 32 2.1.2 Phân vùng sinh thái tự nhiên khu vực nghiên cứu 42 2.2 45 CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI NHÂN VĂN 2.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 2.2.2 Điều kiện sở hạ tầng 50 2.2.3 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 54 2.3 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MƠI TRƯỜNG 55 2.3.1.Thuận lợi 55 2.3.2 Khó khăn 55 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG 56 3.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 56 3.1.1 Phân loại mơ hình kinh tế sinh thái 56 3.1.2 Đặc điểm hiệu mơ hình 57 3.1.3 Đánh giá chung mơ hình kinh sinh thái 67 3.1.4 Kết đánh giá hiệu mơ hình kinh tế sinh thái 68 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI BỀN VỮNG HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG 69 3.2.1 Cơ sở khoa học đề xuất mơ hình kinh tế sinh thái địa bàn nghiên cứu 69 3.2.2 Đề xuất mơ hình kinh tế sinh thái phù hợp với từng tiểu vùng 72 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI BỀN VỮNG Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 74 3.3.1 Giải pháp nguồn vốn 74 3.3.2 Giải pháp đưa khoa học - công nghệ vào sản xuất 74 3.3.3 Giải pháp tổ chức quản lý sản xuất 75 3.3.4 Giải pháp thị trường - thương mại 75 3.3.5 Giải pháp môi trường sinh thái 75 3.3.6 Giải pháp sách 76 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BVMT : Bảo Vệ Mơi Trường ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐKTN : Điều kiện tự nhiên GTSX : Giá trị sản xuất KTST : Kinh tế sinh thái KT - XH : Kinh tế xã hội LTTP : Lương thực thực phẩm PTBV : Phát triển bền vững TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TN&MT : Tài nguyên môi trường VAC : Vườn - Ao - Chuồng VACR : Vườn - Ao - Chuồng - Rừng VC : Vườn - Chuồng VR : Vườn - Rừng VRC : Vườn - Rừng - Chuồng DANH MỤC BẢNG BIỂU Tran Bảng 1.1 Phân cấp tiêu đánh giá kinh tế lãnh thổ nghiên cứu 29 Bảng 2.1 Một số đặc trưng khí hậu trạm Bảo Lộc năm 2016 37 Bảng 2.2 Diện tích nhóm đất - huyện Bảo Lâm .39 Bảng 2.3: Thực trạng phát triển kinh tế giai đoạn 2005 - 2016 huyện Bảo Lâm - tỉnh Lâm Đồng 45 Bảng 2.4 Dân số huyện Bảo Lâm năm 2016 - theo đơn vị hành cấp xã 49 Bảng 3.1 Chi phí đầu tư thu nhập cho số thành phần mơ hình Vườn - Rừng 58 Bảng 3.2 Chi phí đầu tư thu nhập cho số thành phần mơ hình Vườn - Rừng - Chuồng 60 Bảng 3.3 Chi phí đầu tư thu nhập cho số thành phần mơ hình Vườn - Ao - Chuồng 62 Bảng 3.4 Chi phí đầu tư thu nhập cho số thành phần mơ hình Rừng - Vườn - Ao - Chuồng 64 Bảng 3.5 Chi phí đầu tư thu nhập cho số thành phần mô hình Vườn - Chuồng 66 Bảng 3.6 Kết điểm tính theo trọng số mơ hình Kinh tế sinh thái địa bàn nghiên cứu 68 Bảng 3.7 Kết xếp hạng mơ hình kinh tế sinh thái 68 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng .32 Hình 2.2 Bản đồ địa hình huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 36 Hình 2.3 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 41 Hình 2.4 Bản đồ phân chia tiểu vùng sinh thái cảnh quan huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 44 thạc sĩ khoa học môi trường bảo vệ môi trường, trường Đại học Khoa học Huế 15 Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất lương thực thực phẩm, NXB Hà Nội, Hà Nội 16 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1992), Nguy thoái hoá ưu tiên nghiên cứu đất đồi núi nước ta,Tạp chí Khoa học đất, Hà Nội 17 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp 18 Bùi Thị Thu (2011), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Thừa Thiên Huế 19 Thủ Tướng Chính Phủ (2011) Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 20 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án TS Khoa học kinh tế, ĐH NN I, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Toàn (2005), Đất đồi núi Việt Nam – Hiện trạng tiềm phát triển trồng lâu năm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đào Thế Tuấn, Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2012) Báo cáo quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn huyện Bảo Lâm đến năm 2020 25 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng (9/2016) Báo cáo thuyết trình tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 26 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2016) Quyết định việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Số: 798/QĐUBND, 12 /04/2016 27 Ủy ban Nhân dân huyện Bảo Lâm (2016) Kế hoạch sử dụng đất năm 2016, huyện Bảo Lâm 28 Ủy ban Nhân dân huyện Bảo Lâm (2013) Quy hoạch loại hình phát triển cơng nghiệp lâu năm huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 29 Ủy ban Nhân dân huyện Bảo Lâm (2016) Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bảo Lâm đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 80 30 Trần Văn Ý (2010) , Nghiên đề xuất mô hình thích hợp để quản lý, bảo vệ tài ngun mơi trường tuyến đường Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết đề tài chương trình KC 08/06 - 10 Bộ Khoa học Công nghệ II Tiếng anh 31 Sunphamit - Jarutanyaluk (1996), Soil and water Losses from Agroforestry Plots at Phu Wiang Watershed, Changwat Khon Kaen, in Thailan 32 Thomas Dierolf, Thomas Fairhurst and Ernst Mutert (2001), Soil Fertility Kit A Toolkit for Acid Upland Soil Fertility Management in Southeast Asia, Potash and Phosphate Institute 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng cho người dân) Phục vụ đề tài: Nghiên cứu thực trạng đề xuất mơ hình kinh tế sinh thái bền vững huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Phần I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người điều tra: Đặng Văn Đồng Học viên cao học chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Trường Đại Học Sư Phạm Huế Niên khóa: 2016 - 2018 Thời gian khảo sát: Ngày tháng năm 2017 Địa điểm: Xã/Phường: ………………………………………… Phần II: NỘI DUNG Mơ hình kinh tế sinh thái Ơng/bà sản xuất gì? Rừng - Vườn - Ao - Chuồng Vườn - Chuồng Vườn - Rừng Vườn - Rừng - Chuồng Ao - Chuồng - Rừng Vườn - Ao - Chuồng Vườn - Rừng Khác (ghi rõ):…………… Xin Ông/bà cho biết tại gia đình có loại hình sử dụng đất chính nào? Chuyên canh lúa nước; diện tích: ….………… Cây trồng ngắn ngày; diện tích: ….………… Cây công nghiệp dài ngày ăn quả; diện tích: ….………… Mơ hình VAC (vườn - ao - chuồng); diện tích: ….………… Mơ hình vườn - ao - chuồng - rừng; diện tích: ….………… Mơ hình khác (ghi rõ)……………………….; diện tích: ….………… Xin Ơng/bà cho biết tại gia đình chăn ni loại vật ni nào? Gia súc (trâu, bò, dê, lợn…); số lượng: …………… Gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng ); số lượng: …………… Khác (ghi rõ):…………………………………………………… Xin Ơng/bà cho biết hoạt đơng tạo thu nhập chính cho gia đình gì? P1 Trồng trọt Lâm nghiệp Chăn nuôi Khác (ghi rõ): ………………………………………………… Diện tích đất trồng trọt Ông/Bà nào? Tăng Giảm Khơng đổi Nếu có thay đổi xin vui lòng cho biết nguyên nhân? Sự thay đổi có làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình Ơng/bà? Tốt Khơng tốt Bình thường Xin Ơng/bà cho biết loại hình kiểu sử dụng đất chủ yếu gia đình? Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) (1ha = 10.000 m2) Ngô Khoai lang Sắn Cây trồng cạn ngắn ngày Rau Đậu Khác Tràm Keo lai Rừng trồng Thông Khác Hồ tiêu Cao su Cây công nghiệp dài ngày Chè Cà phê Khác Sầu riêng Chuối Cây ăn Măng cụt Bơ Khác Chuồng Ao Trong q trình sản x́t, Ơng/bà có nhu cầu th thêm nhân cơng khơng? Có Khơng Nếu có vào thời điểm nào? P2 Gieo/trồng Thu hoạch Chăm sóc Cả năm Trung bình cần thuê lao động/năm? Xin Ông/bà cho biết suất, hiệu mơ hình kinh tế sinh thái gia đình sản xuất? Tốt Bình thường Không tốt Đầu sản phẩm có khó khăn hay khơng? Có Khơng 10 Sản phẩm có được thị trường đón nhận hay khơng? Có Khơng Nếu khơng, vui lòng ghi rõ lý do? 11 Xin Ông/bà cho biết loại phân bón gia đình thường sử dụng loại nào? Phân đạm (N) Phân lân (P) Phân Kali (K) NPK tổng hợp Phân chuồng Phân khác (ghi rõ)…… 12 Lượng phân bón thường được sử dụng sản xuất (kg/sào/vụ)? ST T Loại phân bón Phân Phân Phân N P K Loại NPK Phân Phân chuồng khác Cây trồng ngắn ngày Cây công nghiệp dài ngày Cây ăn Cây lâm nghiệp Cây khác (ghi rõ) …… 13 Xin Ông/bà cho biết phương thức canh tác chủ yếu gia đình gì? Xen canh, loại chủ yếu: Gối vụ, loại chủ yếu: P3 Khác (ghi rõ): 14 Xin Ông/bà cho biết có áp dụng biện pháp kỹ tḥt, giớng khơng? Có Khơng 15 Xin Ông/bà cho biết suất trồng vật nuôi có thay đổi so với trước hay khơng (so với năm trước)? Có Khơng Khơng biết Nếu có, xin cho biết ngun nhân:……………………………………… 16 Xin Ơng/bà cho biết khả sản xuất gia đình, đầu sản phẩm, thị trường tiêu thụ đối với loại hình sản xuất nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Khả sản xuất Sản phẩm Dê Khó Phương thức buôn bán Trực Gián tiếp tiếp nơi qua tư tiêu thươn thụ g Đầu sản phẩm Dê Khó Thị trường tiêu thụ Xuất khẩu Trong Ngồi tỉnh tỉnh Cây trồng ngắn ngày Cây cơng nghiệp dài ngày Cây ăn Cây lâm nghiệp Gia súc Gia cầm Khác (ghi rõ): ……… 17 Xin Ông/bà cho biết giá loại phân bón thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật địa bàn năm gần thay đổi nào? Tăng Giảm Khơng đổi Khơng biết 18 Xin Ơng/bà cho biết giá cụ thể loại phân bón thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật địa bàn năm 2017 bao nhiêu? P4 Phân đạm (N):………………… đ/kg Phân lân (P): ……………………đ/kg Phân Kali (K): ………………… đ/kg Phân NPK tổng hợp:…… ……đ/kg Phân chuồng: ……………………đ/kg Thuốc bảo vệ thực vật:……………… 19 Xin Ông/bà cho biết giá cụ thể loại nông sản địa bàn năm 2017 (đồng/kg)? Cà phê Chè: …………………………………… Ngô: .Sầu riêng: ……………………………… Sắn: Măng cụt:……………………………… Đậu loại: Cao su:………………………………… Bơ: Tiêu:…………………………………… Thịt trâu: .Thịt bò:………………………………… Thịt lợn: Gia cầm:……………………………… 20 Xin Ông/bà cho biết chi phí đầu tư thu nhập mơt số thành phần mơ hình kinh tế sinh thái chủ yếu sau? Chi phí Loại Chu ky kinh doanh (năm) Tổng chi phí Cơng Vật tư Chi phí bình qn 1ha/năm Thu nhập Thu Tổng nhập thu bình nhập qn 1ha/năm Cây cơng nghiệp dài ngày Cây ăn Sắn Chuối Bí đỏ Ngơ Heo Trâu, Bò Gia cầm 21 Xin Ơng/bà cho biết những khó khăn gặp phải trình sản xuất là gì? Vốn Kỹ thuật Thị trường tiêu thụ Thời tiết Giá sản phẩm Chất lượng đất xấu Thiếu lao động Khác (ghi rõ):………… …………………………………………………… P5 22 Phương hướng sản xuất gia đình Ơng/bà thời gian tới? 23 Nếu được, xin Ông/bà cung cấp thơng tin cá nhân gia đình? Họ tên ông/bà: Nghề nghiệp chính: Tuổi:…………………………………… Dân tộc:…………………………… Số nhân hộ:…………………Số lao động chính:………………… Thời gian sống địa phương (từ năm): Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà! ………………… ,ngày……… tháng………… năm 2017 Người điều tra Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Đặng Văn Đồng P6 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán bô khuyến nông xã, thành phố) Phục vụ đề tài: Nghiên cứu thực trạng đề xuất mơ hình kinh tế sinh thái bền vững huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Phần I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người điều tra: Đặng Văn Đồng Học viên cao học chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Trường Đại Học Sư Phạm Huế Niên khóa: 2016 - 2018 Thời gian khảo sát: Ngày tháng năm 2017 Địa điểm: Xã/Phường: ………………………………………… Phần II: NỘI DUNG Mơ hình kinh tế sinh thái địa bàn sản xuất gì? Rừng - Vườn - Ao - Chuồng Vườn - Chuồng Vườn - Rừng Vườn - Rừng - Chuồng Ao - Chuồng - Rừng Vườn - Ao - Chuồng Vườn - Rừng Khác (ghi rõ):…………… Xin Ông/bà cho biết tại địa phương chăn nuôi loại vật nuôi nào? Gia súc (trâu, bò, dê, lợn…); số lượng:……………con Gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng ); số lượng:……………con Khác (ghi rõ):……………………………………………………………… Xin Ơng/bà cho biết hoạt đơng tạo thu nhập chính hơ dân gì? Trồng trọt Lâm nghiệp Chăn nuôi Khác (ghi rõ):……………………… Diện tích đất nông nghiệp địa phương (so với năm trước) nào? Tăng Giảm Khơng đổi Nếu có thay đổi, xin vui lòng cho biết rõ nguyên nhân? P7 Sự thay đổi đó có làm ảnh hưởng thế nào đến kinh tế của người dân khơng? Tốt Khơng tốt Bình thường Xin Ông/bà cho biết suất, hiệu mơ hình kinh tế sinh thái người dân sử dụng? Tốt Bình thường Khơng tốt Đầu sản phẩm có khó khăn khơng? Có Khơng Sản phẩm có được thị trường đón nhận hay khơng? Có Khơng Nếu khơng, vui lòng ghi rõ lý do? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… Xin Ông/bà cho biết loại phân thường sử dụng tại địa phương là loại nào? Phân đạm (N) Phân lân (P) Phân Kali (K) NPK tổng hợp Phân chuồng Phân khác (ghi rõ)……… Lượng phân bón thường được sử dụng sản xuất (kg/sào/vụ)? Loại phân bón STT Loại Phân N Phân P Phân K NPK Phân chuồng Phân khác Cây trồng ngắn ngày Cây công nghiệp dài ngày Cây ăn Cây lâm nghiệp Cây khác (ghi rõ) ………………… 10 Xin Ông/bà cho biết phương thức canh tác chủ yếu của địa phương là gì? Xen canh, loại chủ yếu: P8 Gối vụ, loại chủ yếu: Khác (ghi rõ): 11 Xin Ông/bà cho biết địa phương thường xuyên áp dụng biện pháp kỹ thuật, giống mới không? Có Khơng 12 Xin Ơng/bà cho biết suất trồng vật nuôi có thay đổi so với trước hay khơng (so với năm trước)? Có Khơng Nếu có, xin cho biết ngun nhân:………………………………………… 13 Xin Ơng/bà cho biết khả sản xuất gia đình, đầu sản phẩm, thị trường tiêu thụ đối với loại hình sản xuất nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Khả sản xuất Sản phẩm Dê Khó Phương thức buôn bán Trực Gián tiếp tiếp nơi qua tư tiêu thươn thụ g Đầu sản phẩm Dê Khó Thị trường tiêu thụ Xuất khẩu Trong Ngồi tỉnh tỉnh Cây trồng ngắn ngày Cây cơng nghiệp dài ngày Cây ăn Cây lâm nghiệp Gia súc Gia cầm Khác (ghi rõ): ……… 14 Xin Ông/bà cho biết giá loại phân bón thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật địa bàn năm gần thay đổi nào? P9 Tăng Giảm Khơng đổi Khơng biết 15 Xin Ơng/bà cho biết giá cụ thể loại phân bón thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật địa bàn năm 2017 bao nhiêu? Phân đạm (N):………………………đ/kg Phân lân (P): ……………………đ/kg Phân Kali (K): …………………… đ/kg Phân NPK tổng hợp: ……………đ/kg Phân chuồng: ………………………đ/kg Thuốc bảo vệ thực vật:……………… 16 Xin Ông/bà cho biết giá cụ thể loại nông sản địa bàn năm 2017 (đồng/kg)? Cà phê Chè: …………………………………… Ngô: Sầu riêng: ……………………………… Sắn: .Măng cụt:……………………………… Đậu loại: Cao su:………………………………… Bơ: Tiêu:…………………………………… Thịt trâu: .Thịt bò:………………………………… Thịt lợn: Gia cầm:……………………………… 17 Định hướng phát triển mơ hình kinh tế sinh thái địa phương thời gian tới ngành gì? 18 Xin Ông/bà cho biết khó khăn gặp phải trình sản xuất người dân gì? Vốn Kỹ thuật Thời tiết Chất lượng đất xấu Giống Khác Ngun nhân khó khăn gì? Vốn: Kỹ thuật: Thời tiết: P10 Chất lượng đất: Giống: Khác: 19 Để mơ hình kinh tế sinh thái phát triển bền vững, theo Ông/bà thời gian tới cần có giải pháp gì? 20 Theo y kiến cá nhân Ơng/bà mơ hình kinh tế sinh thái sẽ phù hợp với điều kiện địa phương? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà! ………………… ,ngày……… tháng………… năm 2017 Người điều tra Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Đặng Văn Đồng P11 P12 PHỤ LỤC HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2016 Chỉ tiêu 1.1 1.2 1.3 1.4 Diện tích (ha) Tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất có khả canh tác nơng nghiệp tồn huyện Đất trồng cơng nghiệp lâu năm - Chè - Cà phê - Dâu tằm - Cây ăn Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 146.342,89 137.055,62 Cơ cấu (%) 100 93,65 58.159,43 39,74 13.187,5 26.692,2 200 800 63.782,73 185,06 28,74 8.790,39 496,90 9,0 18,2 0,13 0,45 43,6 0,123 0,02 6,0 0,34 Nguồn: “Trích dẫn: BẢNG PHÂN BỔ DIỆN TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT TRONG NĂM KẾ HOẠCH 2016 Đính kèm QĐ số: 798/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2016 UBND tỉnh Lâm Đồng” P13 ... hội huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường số mơ hình kinh tế - Đề xuất số mơ hình kinh tế sinh thái bền vững cho huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ... đến đề tài nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm nhân tố sinh thái huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Thực trạng giải pháp phát triển bền vững mơ hình kinh tế sinh thái huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. .. BỀN VỮNG MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG 56 3.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ SINH THÁI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 56 3.1.1 Phân loại mơ hình kinh tế sinh thái