Bài 1. VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được công cuộc Đổi mới ở nước ta là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế – xã hội. - Trình bày một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới. - Đánh giá bối cảnh và công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta. 2. Kĩ năng - Khai thác được các thông tin kinh tế – xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. - Liên hệ với các môn học khác và thực tiễn. 3. Thái độ - Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê + Phân tích bảng số liệu về kinh tế xã hội của đát nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV - Bản đồ Hành chính Đông Nam Á. - Một số hình ảnh, tư liệu về hội nhập. 2. Chuẩn bị của HS - Nội dung bài học. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng cao - Diễn biến, thành tựu của công cuộc đổi mới.- Bối cảnh đổi mới; ảnh hưởng của công cuộc đổi mới đối với sự phát triển đất nước - Xu thế chung trong hội nhập của nước taPhân tích các thông tin, số liệu liên quanLiên hệ thực tiễn địa phương IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Tình huống xuất phát (6 phút) 1. Mục tiêu -Giúp học sinh khái quát lại những kiến thức mình đã biết về quá trình đổi mới của nước ta. -Tìm ra những vấn đề học sinh chưa biết hoặc còn mập mờ để từ đó bổ sung và khắc sâu kiến thức của bài học. 2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học GV cung cấp hệ thống câu hỏi, học sinh trả lời nhanh và nhận điểm tổng hợp theo nhóm. 3. Phương tiện: Phiếu câu hỏi (A1) 4. Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ, chia học sinh thành 4 nhóm để trả lời nhanh 4 câu hỏi tương ứng được ghi trên bảng theo thứ tự:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Tuần - Ngày soạn: 01/08/2019 PPCT: Tiết Bài VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết công Đổi nước ta cải cách toàn diện kinh tế – xã hội - Trình bày số định hướng để đẩy mạnh cơng Đổi - Đánh giá bối cảnh công hội nhập quốc tế khu vực nước ta Kĩ - Khai thác thông tin kinh tế – xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ - Liên hệ với môn học khác thực tiễn Thái độ - Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp xây dựng phát triển đất nước Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ: + Năng lực sử dụng đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê + Phân tích bảng số liệu kinh tế xã hội đát nước II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Bản đồ Hành Đơng Nam Á - Một số hình ảnh, tư liệu hội nhập Chuẩn bị HS - Nội dung học III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp - Diễn biến, - Bối cảnh đổi mới; ảnh hưởng công Phân tích Liên hệ thực tiễn thành tựu đổi phát triển đất thông tin, địa phương công đổi nước số liệu liên - Xu chung hội nhập nước quan ta IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Tình xuất phát (6 phút) Mục tiêu - Giúp học sinh khái quát lại kiến thức biết trình đổi nước ta - Tìm vấn đề học sinh chưa biết mập mờ để từ bổ sung khắc sâu kiến thức học GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Phương pháp/kĩ thuật dạy học GV cung cấp hệ thống câu hỏi, học sinh trả lời nhanh nhận điểm tổng hợp theo nhóm Phương tiện: Phiếu câu hỏi (A1) Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV giao nhiệm vụ, chia học sinh thành nhóm để trả lời nhanh câu hỏi tương ứng ghi bảng theo thứ tự: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nêu kiện lịch sử Nước ta bước vào Định hướng đổi Những thành tựu gắn với mốc thời gian công đổi từ nước ta có sau sau: 1945, 1975, 1986, 1989, nào? đặc biệt? nước ta thực 1995 đổi mới? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhóm cử đại diện nhanh chóng lên bảng ghi câu trả lời, cử nhiều bạn để bổ sung HS hoàn thành nhiệm vụ phút - Bước 3: GV đánh giá câu trả lời nhóm, tổng hợp kết quả, lưu điểm, chỉnh sửa bổ sung dẫn dắt vào B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI LÀ MỘT CUỘC CẢI CÁCH TOÀN DIỆN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI (18 phút) Mục tiêu: - Xác định trình bày bối cảnh, diễn biến, thành tựu công đổi - Đánh giá ảnh hưởng công đổi phát triển đất nước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: - MINDMAP Phương tiện: Giấy A1, bút lông màu Tiến trình hoạt động Bước 1: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát giấy A1 bút lơng, giao nhiệm vụ HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi: Công đổi nước ta diễn bối cảnh nào? Trình bày diễn biến qu trình ny Nêu thành tựu nước ta đạt sau thực đổi Bước 2: HS thực nhiệm vụ, GV nu số gợi ý cho HS: Bước 3: GV gọi HS trả lời câu hỏi, sau điều chỉnh, bổ sung kết quả, hướng dẫn HS ghi vào tập NỘI DUNG a Bối cảnh - Ngày 30 - - 1975: Đất nước thống nhất, nước tập trung vào hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng, phát triển đất nước - Nước ta lên từ nước nông nghiệp lạc hậu - Tình hình nước quốc tế năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 diễn biến phức tạp - Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng, lạm phát kéo dài mức số GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 b Diễn biến - Năm 1979: Bắt đầu thực đổi số ngành (nông nghiệp, công nghiệp) - Năm 1986 thực đổi - Ba xu đổi từ Đại hội Đảng lần thứ năm 1986: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội + Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN + Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới c Thành tựu - Nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạm phát đẩy lùi kiềm chế mức số - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (đạt 9,5% năm 1999; 8,4% năm 2005; năm 2018 7,08%) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III) - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét (hình thành vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh ) - Đời sống nhân dân cải thiện làm giảm tỉ lệ nghèo nước HOẠT ĐỘNG 2: NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC (10 phút) Mục tiêu - Mơ tả bối cảnh kinh tế phân tích thành tựu, thuận lợi, khó khăn nước ta trình hội nhập Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Cặp đơi Phương tiện - Hình 1.2 SGK phóng to Tiến trình hoạt động Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào SGK, hình 1.2 vốn hiểu biết, thảo luận trả lời câu hỏi: Xu hướng tồn cầu hố cuối TK 20 có tác động đến nước ta? Nêu minh chứng cụ thể công hội nhập kinh tế quốc tế nước ta? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, GV nêu số gợi ý cho HS: - Có quan hệ ngoại giao: 189 quốc gia vùng lãnh thổ - Quan hệ đối tác chiến lược với 13 quốc gia - Quan hệ đối tác toàn diện với 13 quốc gia - Quan hệ với LB Nga, Trung Quốc, Ấn Độ nâng lên tầm đối tác chiến lược toàn diện Nêu thuận lợi khó khăn hội nhập TG KV? Bước 3: HS thực nhiệm vụ theo cặp với bạn ngồi bàn GV quan sát, gợi ý cho HS Bước 4: GV gọi HS đại diện trình bày câu trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung - GV chốt lại nội dung hướng dẫn HS ghi GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 NỘI DUNG a Bối cảnh - Thế giới: Tồn cầu hóa xu hướng tất yếu kinh tế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực - Việt Nam thành viên ASEAN (7/95) - Bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ năm 1995 - Thành viên thức WTO tháng năm 2007 b Thành tựu - Thu hút vốn đầu tư nước (ODA, FDI, FPI) - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực - Phát triển ngoại thương tầm cao mới, VN xuất số mặt hàng lớn (gạo, cà phê, cao su, tiêu ,dệt may …) HOẠT ĐỘNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH ĐẨY MẠNH CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI (7 phút) Mục tiêu: - Nhận biết định hướng đẩy mạnh công đổi hội nhập - Nhận thức vai trò, trách nhiệm thân công đổi Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Cá nhân/ Cả lớp Phương tiện: SGK Tiến trình hoạt động Bước 1: HS đọc nội dung mục SGK, thảo luận chung trả lời câu hỏi GV: Các định hướng đưa có khó để thực hay không? Các định hướng muốn thành cơng cần phải làm hỗ trợ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV quan sát, gợi ý cho HS, cho HS tự nêu quan điểm cá nhân Bước 3: GV nhận xét, chốt nội dung NỘI DUNG Một số định hướng đẩy mạnh công Đổi - Thực chiến lược tăng trưởng đơi với xóa đói giảm nghèo - Hồn thiện chế sách kinh tế thị trường theo định hướng XHCN - Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với kinh tế tri thức - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường - Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục, chống tệ nạn xã hội C Hoạt động luyện tập (3 phút) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, rà soát lại lực hình thành, rèn luyện tiết học GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Phương tiện: - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trình chiếu in sẵn khổ giấy lớn Tiến trình hoạt động: GV đọc câu hỏi, HS chọn nhanh đáp án Câu Yếu tố chủ trương xu dân chủ hoá đời sống KT- XH? A Để người dân toàn quyền sinh hoạt sản xuất B Nâng cao nhận thức người dân quyền lợi nghĩa vụ C Trao dần cho dân quyền tự chủ sản xuất đời sống D Thu hút vốn đầu tư nước Câu Việt Nam thành viên tổ chức quốc tế: A EEC, ASEAN, WTO B ASEAN, OPEC, WTO C ASEAN, WTO, APEC D OPEC, WTO, EEC Câu Sau thống đất nước, nước ta xây dựng kinh tế từ xuất phát điểm sản xuất: A Công nghiệp B Công - nông nghiệp C Nông - công nghiệp D Nông nghiệp lạc hậu Câu Công đổi kinh tế nước ta năm: A 1976 B 1986 C 1987 D 1996 Câu Công đổi nước ta từ năm 1986 là: A Đổi ngành nông nghiệp B Đổi ngành cơng nghiệp C Đổi trị D Đổi toàn diện kinh tế-xã hội Câu Khó khăn lớn nước ta trước thời kì đổi là: A Các nước cắt viện trợ B Mĩ cấm vận C Khủng hoảng kinh tế trầm trọng D Cơ sở hạ tầng bị tàn phá nặng nề D Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (1 phút) Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Dặn dò học sinh chuẩn bị trước cho tiết học sau tư liệu, tranh ảnh, xem trước phim mang theo dụng cụ cần thiết Nội dung: - HS nhà học bài, tìm hiểu làm câu hỏi trắc nghiệm học - Mang theo atlat Địa lí Việt Nam tiết học sau, bạn chưa có phải mua atlat cần cho năm học thi THPT quốc gia V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 ……… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Tuần - Ngày soạn: 01/08/2019 PPCT: Tiết BÀI VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta (đất liền, vùng trời, vùng biển) - Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế- xã hội quốc phòng - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu vị trí địa lí lãnh thổ bối cảnh tồn cầu hóa Kỹ - Xác định đồ phạm vi, vị trí lãnh thổ nước ta, xác định toạ độ địa lí điểm cực Bắc, Nam, Đơng, Tây - Đọc sơ đồ phận vùng biển nước ta 3.Thái độ - Củng cố lòng yêu quê hương đất nước, tự hào tiềm nước ta Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giao tiêp, hợp tác, ngôn ngữ - Năng lực chuyên môn: + Sử dụng khai thác kiến thức từ đồ, tranh ảnh, hình vẽ + Phát triển lực tư lãnh thổ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ tự nhiên Việt nam - Bản đồ nước Đông Nam Á - Sơ đồ phạm vi vùng biển theo luật biển Quốc tế 1982 - Atlat Việt Nam - Bài giảng, phiếu học tập giấy A2 (hoặc bảng nhóm) Chuẩn bị học sinh - Atlat Địa lí Việt Nam, sách tập ghi Bút màu loại, - Các kiến thức học ASEAN, WTO, AFTA, hội thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế III MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao dung * Đặc điểm vị - Trình bày - So sánh vị trí địa - Đọc đồ thấy - Liên hệ với trí địa lí * đặc điểm lí nước ta với vị trí địa lí nước ta vấn đề phát triển Phạm vi lãnh vị trí địa lí số nước vĩ Đánh giá lợi khó kinh tế- xã hội thổ nước ta phạm vi lãnh độ khăn vị trí địa lí mang Việt Nam * Ý nghĩa thổ nước ta - Phân tích lại - Đưa vị trí địa lí - Trình bày ý ảnh hưởng vị - Nhận xét, phân tích giải pháp khắc GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 nước ta nghĩa vị trí địa lí trí địa lí với tự đồ tranh ảnh phục khó khăn sơ nhiên, kinh tế - xã - Giải thích hội nước ta nước ta khơng có khí hậu khơ hạn số nước vĩ độ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A Tình xuất phát (5 phút) Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức biết học THCS vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta - Kĩ năng: Xác định vị trí VN đồ Atlat Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại - Hình thức: cá nhân Phương tiện: Atlat Địa lý Việt Nam Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ: + Phương án 1: Yêu cầu học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam (trang 4, 5) Trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta + Phương án 2: GV dẫn dắt: Ở địa lí lớp học Việt Nam Hôm thi kể điều em biết Việt Nam - Bước 2: Chia lớp thành đội đội kể đặc điểm Việt Nam Giáo viên ghi bảng để tính điểm cộng - Bước 3: Từ phần trả lời học sinh, giáo viên dẫn vào B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ NƯỚC TA (10 PHÚT) Mục tiêu - Trình bày đặc điểm ví địa lí nước ta - Chỉ đồ vị trí nước ta, tọa độ điểm cực nước ta: Bắc - Nam - Đông - Tây Phương pháp/kĩ thuật - Hoạt động nhóm cặp đơi GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 - Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp A B C D Phương tiện - Bản đồ Đơng Nam Á Atlat Địa lí Việt Nam Lược đồ câm Việt Nam Đông Nam Á, có đánh số nước điểm cực thông tin để HS gắn biển Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thân, Hoàn thành phiếu học tập Câu hỏi Trả lời Nêu vị trí địa lí nước ta Tọa độ điểm cực - Cực Bắc - Cực Nam - Cực Đông - Cực Tây GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Tọa độ vùng biển Nước ta nằm múi Nêu đặc điểm vị trí nước ta ngắn gọn -Bước 2: Học sinh hồn thành phiếu học tâp theo cặp đơi trả lời câu hỏi phiếu học tập phút -Bước 3: Giáo viên gọi học sinh bất trả lời nhóm cặp mời bạn trả lời ý Và chốt lại cách ngắn gọn GV kể thêm câu chuyện điểm cực -GV dùng google Earth để giúp HS tìm hiểu tốt vị trí địa lí Vị trí địa lí: Nằm rìa phía Đông bán đảo Động Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á Tọa độ địa lí: Cực Bắc: 23023’ B (tỉnh Hà Giang) Cực Nam: 08034’ B (tỉnh Cà Mau) Cực Tây: 102009’ Đ (tỉnh Điện Biên) Cực Đông: 109024’ Đ (tỉnh Khánh Hòa) Trên vùng biển kéo dài tới khoảng 6050’B từ 1010Đ đến 117020’Đ Vậy Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đơng, thơng Thái Bình Dương Nước ta nằm múi số HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ – LÃNH THỔ NƯỚC TA (20 PHÚT) Mục tiêu - Trình bày phận hợp thành lãnh thổ nước ta: Vùng đất, vùng biển, vùng trời - Đọc thông tin từ Atlat đồ Phương pháp/kĩ thuật - Hoạt động nhóm chuyên gia - mảnh ghép Phương tiện Atlat Địa lí Việt Nam đồ tự nhiên Việt Nam Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm tùy sĩ số, yêu cầu nhóm quan sát Atlat, khai thác SGK, dựa vào kiến thức học, hiểu biết thực tế, hoàn thành phiếu học tập nhóm: Nhóm 1,2 tìm hiểu vùng đất, vùng trời Nhóm 3,4 tìm hiểu vùng biển Nhóm 5,6 tìm hiểu ý nghĩ VTĐL lãnh thổ - Bước 2: Vòng 1: Nhóm chun gia: Học sinh có phút làm chuyên gia để thực nhiệm vụ hoàn thành sản phẩm sơ đồ tư giấy A2 - Bước 3: Vòng 2: Nhóm ghép: Tùy theo số lượng học sinh chia thành cụm cụm cụm nhóm tương ứng với nội dung giao Mỗi nhóm chuyên gia đếm số từ đến Ai chưa có số đứng lên đếm lại từ đầu di chuyển theo sơ đồ Lưu ý di chuyển cụm Giáo viên chiếu sơ đồ hs có 30 giây để di chuyển nhóm GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ 10 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 D Tăng diện tích đất nơng nghiệp thơng qua chương trình di dân, phát triển nuôi tôm cháy rừng Câu Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước dựa mạnh A khí hậu cận xích đạo, giao thơng thuận lợi B diện tích rộng, điều kiện tự nhiên thuận lợi C nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm trồng lúa D áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật, thiên tai Câu Ngành công nghiệp phát triển mạnh vùng Đồng sông Cửu Long A khí nơng nghiệp B sản xuất hàng tiêu dùng C sản xuất vật liệu xây dựng D chế biến lương thực, thực phẩm D Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (1 phút) HS vận dụng kiến thức học tìm hiểu vấn đề thực tiễn địa phương sử dụng hợp lí tài nguyên địa phương sinh sống Nghiên cứu 42 Tham khảo tư liệu “Tìm hiểu vấn đề nóng Biển Đơng V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ 268 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết …………………… Bài 42 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO I MỤC TIÊU (Đảm bảo SMART) Kiến thức - Nêu tổng quan nguồn lợi biển, đảo nước ta - Nêu vai trò hệ thống đảo chiến lược phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nước ta - Trình bày tình hình biện pháp phát triển kinh tế vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo Kĩ - Sử dụng đồ Địa lí tự nhiên, Atlat Địa lí Việt Nam để xác định vị trí, phạm vi lãnh hải vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo nước ta - Điền lên đồ khung đảo lớn quần đảo Việt Nam (các đảo: Phú Quốc, Con Đảo, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cái Bầu, Phú Quý, Lí Sơn; quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa) Thái độ - Hiểu có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường biển, đảo khai thác nguồn lợi biển, đảo việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nước ta vùng biển, đảo Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo… - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng Atlat, đồ, tranh ảnh… II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh biển đảo Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam Bản đồ kinh tế Việt Nam - Lược đồ vùng kinh tế giáp biển Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, ghi bài, Atlat Địa lí Việt Nam - Xem trước nội dung học III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nhận biết Thơng hiểu - Giới hạn, vai trò, tài nguyên vùng biển nước ta - Vai trò hệ thống đảo chiến lược phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nước ta Vận dụng cao - Phân tích đồ, số - Hình thành liệu atlat, SGK thái độ bảo đặc điểm vùng biển vệ chủ quyền - Xác định vị trí lãnh thổ NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ Vận dụng thấp 269 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Lý phải khai thác tổng hợp phận vùng biển tài nguyên biển đồ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Tình xuất phát (4 phút) Mục tiêu - Tạo hứng thú học tập tiếp thu kiến thức cho học sinh - Phát huy lực tìm kiếm, xử lí thơng tin củng cố kiến thức cần thiết cho HS Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng hát - Hình thức: Cá nhân/lớp Phương tiện: Video hát Tiến trình hoạt động Bước 1: GV mở cho lớp nghe lại ca khúc “Nơi đảo xa” nhạc sĩ Thế Song Bước 2: GV gọi vài học sinh nêu cảm nhận sau nghe hát Bước 3: GV nêu lại khái quát biển Đông vào B Hình thành kiến thức (34 phút) HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ CÁC TÀI NGUYÊN TRÊN BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA CỦA NƯỚC TA Mục tiêu - Xác định vị trí, phạm vi lãnh hải vùng biển Việt Nam - Nêu tổng quan nguồn lợi biển, đảo nước ta Phương pháp/kĩ thuật dạy học Hình thức: Cả lớp - Phương pháp: đàm thoại Phương tiện - Bản đồ Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam Tiến trình hoạt động Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK kiến thức học: - Nêu số khái quát vùng biển nước ta? - Cho biết kinh tế biển có vai trò ngày cao kinh tế nước ta? Và bảo vệ an ninh vùng biển? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết với bạn Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức NỘI DUNG a Nước ta có vùng biển rộng lớn, với 4000 đảo lớn nhỏ - Gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ 270 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 b Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển * Sinh vật biển: * Tài nguyên khoáng sản: SGK * Phát triển GTVT biển HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CÁC ĐẢO VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO CỦA NƯỚC TA Mục tiêu - Xác định đảo quần đảo nước ta đồ - Ý nghĩa đảo quần đảo nước ta chiến lược phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hình thức: Cá nhân/lớp - Phương pháp: đàm thoại Phương tiện - Bản đồ Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam Tiến trình hoạt động Bước 1: GV yêu cầu HS vào SGK kiến thức học: + Xác định mạnh tiềm kinh tế biển nước ta + Dựa vào Atlát xác định huyện đảo? Nêu ý nghĩa phát triển kinh tế biển bảo vệ an ninh vùng biển Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết với bạn Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức NỘI DUNG - Nước ta có 12 huyện đảo (2006) - Ý nghĩa: + Phát triển ngành đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản, GTVT biển, du lịch… + Giải việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân huyện đảo + Hệ thống tiền tiêu bào vệ đất liền hệ thống tiến biển đại dương thời đại + Khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển TLĐ HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KT BIỂN Mục tiêu - Trình bày tình hình biện pháp phát triển kinh tế vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hình thức: Nhóm - Kỹ thuật mảnh ghép + phòng tranh Phương tiện NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ 271 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 - Phiếu học tập - Atlat Địa lí Việt Nam Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giải thích ngun nhân phải khai thác tổng hợp kinh tế biển ? - Bước 2: GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Hình thành nhóm chun gia Nhóm 1,2: Trình bày khai thác tài nguyên sinh vật Nhóm 3,4: Trình bày khai thác tài ngun khống sản Nhóm 5,6: Trình bày phát triển du lịch biển Nhóm 7,8: Trình bày giao thơng vận tải biển - Bước 3: HS hoàn thành sản phẩm phút theo cấu trúc phiếu học tập - Bước 4: HS dán sản phẩm lên góc lớp theo vị trí GV cho trước HS chia lại nhóm, nhóm tạo thành cụm, HS ghép nhóm, di chuyển theo trạm Mỗi trạm HS có phút trình bày, hỏi đáp - Bước 5: Đánh giá + HS hoàn thành bảng lớn ngẫu nhiên + GV chuẩn bị thông tin, cắt nhỏ với nội dung tương ứng + Trong vòng phút, HS hồn thành thông tin + GV chiếu bảng tổng kết so sánh, HS chấm chéo sản phẩm + HS tự đánh giá báo cáo kết NỘI DUNG a Tại phải khai thác tổng hợp - Do biển, đảo nước ta giàu có tự nhiên Khai thác mang lại nguồn lợi kinh tế - Đảm bảo vấn đề mơi trường - Củng cố an ninh, quốc phòng b Vấn đề khai thác tài nguyên biển - Khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo - Khai thác tài nguyên khoáng sản - Phát triển du lịch biển - Giao thông vận tải biển HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VỀ BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA Mục tiêu - Nêu đuợc vùng biển VN có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng, cần phải bảo vệ Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hình thức: Cá nhân/lớp - Phương pháp: đàm thoại Phương tiện - Bản đồ Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS vào SGK kiến thức học: NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ 272 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Tại phải tăng cường hợp tác với nước láng giềng việc giải vấn đề biển thềm lục địa? Các biện pháp nước ta thực để hợp tác ? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết với bạn - Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức NỘI DUNG - Tăng cường đối thoại Việt Nam nước liên quan nhân tố tạo phát triển ổn định khu vực, bảo vệ quyền lợi đáng nhân dân ta, vùng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta - Mỗi công dân Việt Nam có bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo nước ta C Hoạt động luyện tập (5 phút) Mục tiêu - Giải thích phải phát triển tổng hợp kinh tế biển? - Xác định đồ 12 huyện đảo nêu ý nghĩa đảo quần đảo nước ta Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hình thức: Cá nhân/lớp - Phương pháp: đàm thoại Phương tiện - Bản đồ Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS vào SGK kiến thức học cho biết: Tại phải phát triển tổng hợp kinh tế biển? Xác định đồ 12 huyện đảo nêu ý nghĩa đảo quần đảo nước ta - Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết với bạn - Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức D Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (2 phút) Học sinh thực nhiệm vụ nhà: - Tại phải đẩy mạnh đánh bắt xa bờ? - Nêu hiểu biết em ô nhiếm môi trường biển, liên hệ địa phương em - Nêu khó khăn phải khắc phục việc khai thác tài nguyên biển V PHỤ LỤC: NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ 273 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 PHIẾU HỌC TẬP Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 1b, 3.b, 3.c, 3.d, 3.e hiểu biết thân, hoàn thiện bảng sau điều kiện thuận lợi giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển Các ngành kinh tế biển Khai thác tài nguyên sinh vật Giao thông vận tải biển Giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển Phát triển du lịch biển Khai thác tài nguyên khoáng sản Điều kiện thuận lợi NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ 274 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Thông tin phản hồi: Các ngành kinh tế biển Khai thác tài nguyên sinh vật Khai thác tài nguyên khoáng sản Điều kiện thuận lợi - Sinh vật biển phong phú: cá, tôm, cua, mực - Nhiều đặc sản đồi mồi, hải sâm, bào ngư, sò huyết, tổ yến - Nguồn muối vô tận - Mỏ sa khống, cát trắng, dầu, khí thềm lục địa - Phát triển du lịch biển - Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt - Giao thông vận tải biển - Có nhiều vụng biển lớn, nhiều cửa sơng thuận lợi cho xây dựng cảng biển Giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển - Tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ đối tượng đanh bắt có giá trị kinh tế cao - Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi - Phát triển đánh bắt xa - Đẩy mạnh sản xuất muối cơng nghiệp, thăm dò khai thác dầu, khí - Xây dựng nhà máy lọc hóa dầu - Tránh để xảy cố môi trường - Nâng cấp trung tâm du lịch biển - Khai thác nhiều bãi biển - Cải tạo, nâng cấp cụm cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng, - Xây dựng số cảng nước sâu cảng Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng - Hầu hết tỉnh ven biển có cảng VI RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ 275 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Tuần ……… - Ngày soạn: ……………………… PPCT: Tiết …………………… Bài 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I MỤC TIÊU (Đảm bảo SMART) Kiến thức - Nêu phạm vi lãnh thổ, đặc điểm chính, thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc, miền Trung, phía Nam - Trình bày mạnh vùng kinh tế trọng điểm việc phát triển kinh tế - xã hội - So sánh vùng kinh tế trọng điểm - Giải thích phát triển vùng kinh tế trọng điểm Kĩ - Sử dụng đồ để xác định vị trí, giới hạn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung phía Nam; - Vẽ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê vùng kinh tế trọng điểm Thái độ - Ngăn chặn tác động tiêu cực tới tài nguyên rừng tài nguyên thủy sản - Có ý thức bảo vệ mơi trường Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo… - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng Atlat, đồ, … II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Xây dựng kế hoạch dạy học, học powerpoint - Các phiếu học tập sử dụng, bảng phụ - Bản đồ Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam, video, hình ảnh có liên quan đến học Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, ghi bài, Atlat Địa lí Việt Nam - Xem trước nội dung học III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nhận biết - Phạm vi lãnh thổ, vai trò, đặc điểm chính, thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc, miền Trung, phía Nam Thơng hiểu - Vì phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm - Trình bày mạnh vùng kinh tế trọng điểm việc phát triển kinh tế - xã hội - So sánh vùng kinh tế trọng điểm Vận dụng thấp - Giải thích phát triển vùng kinh tế trọng điểm - Vẽ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê vùng kinh tế trọng điểm NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ Vận dụng cao - Liên hệ vai trò, vị trí, đặc điểm tỉnh/ thành phố nơi sống vùng kinh tế trọng điểm 276 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Tình xuất phát (5 phút) Mục tiêu - Tạo hứng thú học tập tiếp thu kiến thức cho học sinh - Phát huy lực tìm kiếm, xử lí thơng tin củng cố kiến thức cần thiết cho HS Phương pháp/kĩ thuật dạy học Tổ chức trò chơi “Trí nhớ siêu đẳng” Phương tiện: Bản đồ trống Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm điền tên tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm vào vị trí tương ứng đồ câm Việt Nam Vòng 1: Điền tên tô màu vàng tỉnh, thành thành lập đầu thập niên 90 kỉ 20 Vòng 2: Điền tên tô màu đỏ điền tỉnh, thành thành lập sau năm 2000 Đội xác nhanh sau vòng thi đội chiến thắng - Bước 2: Các nhóm thực theo hướng dẫn - Bước 3: giáo viên nhận xét, vào B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM (5 PHÚT) Mục tiêu - Xác định vị trí, giới hạn, đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc, miền Trung, phía Nam - Nêu khái niệm vùng kinh tế trọng điểm Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại, Thảo luận nhóm Phương tiện: Phiếu học tập Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV phổ biến hình thức thi cho nhóm: Có câu hỏi dạng điền khuyết Các nhóm trả lời nhanh vòng phút Mỗi nhóm ghi câu trả lời vào bảng Mỗi câu trả lời 10 PHIẾU HỌC TẬP điểm Câu 1: Vùng hội tụ đầy đủ ………… phát triển, có ý nghĩa ………… định kinh tế nước gọi …………………………… Câu 2: Vùng kinh tế trọng điểm bao gồm …… tỉnh, ranh giới ……… theo thời gian Câu 3: Vùng kinh tế trọng điểm hội tụ đầy đủ ………., tập trung tiềm lực kinh tế, hấp dẫn…………… Câu 4: Vùng kinh tế trọng điểm có tỉ trọng GDP ……… tạo tốc độ phát triển nhanh cho nước hỗ trợ cho vùng khác NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ Câu 5: Có khả thu hút ngành cơng nghiệp dịch vụ để từ nhân rộng toàn quốc 277 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 - Bước 2: Các nhóm tìm hiểu nội dung SGK hoàn thành phiếu học tập - Bước 3: GV kiểm tra kết nhóm Xác định nhóm chiến thắng - Bước 4: GV chốt kiến thức NỘI DUNG Đặc điểm: a Khái niệm: vùng hội tụ đầy đủ điều kiện phát triển, có ý nghĩa định kinh tế nước b Đặc điểm: - Bao gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới thay đổi theo thời gian - Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu tư - Có tỉ trọng lớn tổng GDP quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho nước hỗ trợ cho vùng khác - Có khả thu hút ngành cơng nghiệp dịch vụ để từ nhân rộng tồn quốc HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC VÙNG KTTĐ (28 PHÚT) Mục tiêu - Nêu thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc, miền Trung, phía Nam - Trình bày mạnh vùng kinh tế trọng điểm việc phát triển kinh tế - xã hội Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Trạm phòng tranh - Hoạt động nhóm Phương tiện: Bản đồ, Atlat địa lý VN Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (phiếu học tập 2, 3, 4, 5) Hình thành nhóm chun gia Nhóm 1,2: Trình bày trình hình thành thực trạng phát triển vùng KTTĐ Nhóm 3,4: Trình bày mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Nhóm 5,6: Trình bày mạnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Nhóm 7,8: Trình bày mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bước 2: HS hoàn thành sản phẩm phút theo cấu trúc phiếu học tập phần phụ lục - Bước 3: HS dán sản phẩm lên góc lớp theo vị trí GV cho trước HS chia lại nhóm, nhóm tạo thành cụm, HS ghép nhóm, di chuyển theo trạm Mỗi trạm HS có phút trình bày, hỏi đáp - Bước 4: Đánh giá + HS hoàn thành bảng lớn ngẫu nhiên + GV chuẩn bị thông tin, cắt nhỏ với nội dung tương ứng + Trong vòng phút, HS hồn thành thông tin + GV chiếu bảng tổng kết so sánh, HS chấm chéo sản phẩm NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ 278 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 + HS tự đánh giá báo cáo kết NỘI DUNG Quá trình hình thành phát triển: a Quá trình hình thành: - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 kỉ XX, gồm vùng: Vùng phía Bắc, Miền Trung, Phía Nam - Quy mơ diện tích có thay đổi theo hướng tăng thêm tỉnh lân cận - Năm 2009 có thêm vùng KTTĐ Đồng sông Cửu Long b Thực trạng: (2001 - 2005) - GDP vùng so với nước 66,9% - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu dựa thuộc khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ - Kim ngạch xuất 64,5% Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm: a Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: (Xem thơng tin phản hồi 2) b Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: (Xem thông tin phản hồi 3) c Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: (Xem thơng tin phản hồi 4) C Hoạt động luyện tập (5 phút) Câu Trong ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có A thành phố trực thuộc Trung ương B diện tích nhỏ C số tỉnh, thành phố D số dân đông Câu Hướng phát triển cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam A phát triển ngành công nghiệp B đầu tư vào ngành công nghệ cao C đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm D hạn chế việc hình thành khu công nghiệp tập trung để bảo vệ môi trường Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết sân bay thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A Nội Bài, Đà Nẵng, Chu Lai B Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai C Cát Bi, Phú Quốc, Cam Ranh D Đà Nẵng, Phú Bài, Tân Sơn Nhất Câu Cho bảng số liệu sau: Giá trị GDP phân theo ngành kinh tế ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta năm 2007 (Đơn vị: tỉ đồng) Trong chia Nông – lâm – Công nghiệp – Dịch vụ Vùng Tổng GDP thủy sản xây dựng NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ 279 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Vùng KTTĐ phía Bắc 238866,1 26275,3 108445,2 104145,6 Vùng KTTĐ phía Bắc 63587,6 14180,0 23845,4 25562,2 Vùng KTTĐ phía Nam 404616,8 38438,6 198666,8 167511,4 Biểu đồ thích hợp thể quy mô cấu GDP phân theo ngành ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta A biểu đồ miền B biểu đồ đường C biểu đồ cột D biểu đồ tròn Câu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta A có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển kinh tế B có tài ngun dầu khí có giá trị kinh tế cao C có dân cư đơng ba vùng kinh tế trọng điểm D khai thác hiệu nguồn lực để phát triển kinh tế D Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (2 phút) Hãy so sánh mạnh thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Dựa vào bảng 43.2 (SGK trang 196) vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu GDP phân theo ngành vùng kinh tế trọng điểm năm 2005 Nêu nhận xét (giáo viên cập nhật số liệu giảng dạy) V PHỤ LỤC Phiếu học tập số 2: Hoàn thành nội dung yêu cầu: Câu 1: Thực trạng phát triển KT vùng kinh tế trọng điểm so với nước: - GDP vùng so với nước: - Cơ cấu GDP phân theo ngành: - Kim ngạch xuất khẩu: Câu 2: So sánh số vùng kinh tế trọng điểm: - Vùng có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất:…………………………………………… - Vùng có % GDP cao nhất:……………………………………………………………… - Vùng có % kim ngạch xuất cao nhất:…………………………………………… - Vùng có tỉ trọng cơng nghiệp dịch vụ cao nhất:…………………………………… - Kim ngạch xuất khẩu: Phiếu học tập số Nhiệm vụ: Đọc mục 3.a, SGK kết hợp với kiến thức học trước trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc theo mẫu sau: Quy mơ Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/ Trung tâm Định hướng phát triển Phiếu học tập số 4: Nhiệm vụ: Đọc mục 3.b, SGK kết hợp với kiến thức học trước, trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo mẫu sau: Quy mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/ Trung tâm NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ Định hướng phát triển 280 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Phiếu học tập 5: Nhiệm vụ: Đọc mục 3.c, SGK kết hợp với kiến thức học trước, trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo mẫu sau: Quy mơ Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/ Trung tâm Định hướng phát triển Thông tin phản hồi 2: NỘI DUNG a Quá trình hình thành: - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 kỉ 20, gồm vùng - Qui mơ diện tích có thay đổi theo hướng tăng thêm tỉnh lân cận b Thực trạng: - GDP vùng so với nước: 66,9% - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ - Kim ngạch xuất 64,5% Thông tin phản hồi 3: Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Quy mô Thế mạnh hạn chế - Gồm tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh - Diện tích: 15,3 nghìn km2 - Dân số: 13,7 triệu người - Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu ngồi nước - Có thủ Hà Nội, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước - Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt hệ thống giao thông, - Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao, tỉ lệ thất nghiệp cao - Các ngành kinh tế phát triển sớm, cấu tương đối đa dạng Cơ cấu GDP/ Trung tâm - Nông - Lâm Ngư nghiệp 12,6% - Công nghiệp xây dựng: 42,2% - Dịch vụ: 45,2% - Trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương Định hướng phát triển - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa - Đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế trọng điểm - Giải vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm - Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, đất không khí, Thơng tin phản hồi 4: Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Quy mô Thế mạnh hạn chế - Gồm tỉnh: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng - Vị trí chuyển tiếp từ vùng phía Bắc sang vùng phía Nam Là cửa ngõ thông biển với cảng biển, sân bay: Đà Nẵng, Phú Bài, thuận lợi giao lưu Cơ cấu GDP/ Trung tâm - Nông - Lâm - Ngư nghiệp: 25% - Công nghiệp - xây dựng: NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ Định hướng phát triển - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển tổng hợp tài nguyên biển, rừng, du lịch - Đầu tư sở vật chất kĩ 281 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Ngãi, Bình Định - Diện tích: 28 nghìn km2 - Dân số: 6,3 triệu người ngồi nước, 36,6% thuật, giao thơng - Có Đà Nẵng, trung tâm kinh tế, - Dịch vụ: - Phát triển ngành công đầu mối giao thông, thông tin 38,4% nghiệp chế biến, lọc dầu, liên lạc, miền Trung - Trung tâm: - Giải vấn đề chất nước, Đà Nẵng, lượng nguồn lao động - Có mạnh khai thác tổng Huế, Quy - Coi trọng vấn đề phòng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, Nhơn chống thiên tai bão, rừng - Còn khó khăn: lực lượng lao động sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông Thông tin phản hồi 5: Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Cơ cấu Quy mô Thế mạnh hạn chế GDP/ Trung Định hướng phát triển tâm - Gồm tỉnh: - Vị trí lề Tây Nguyên - Nông - - Chuyển dịch cấu TP Hồ Chí duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng lâmngư kinh tế theo hướng phát Minh, Đồng sông Cửu Long nghiệp: triển ngành công Nai, Bà Rịa, - Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu 7,8% nghệ cao Vũng Tàu, Bình có: Dầu mỏ, khí đốt Cơng - Hồn thiện sơ vật Dương, Bình - Dân cư đơng, nguồn lao động dồi nghiệp - xây chất kĩ huật, giao thông phước, Tây dào, có kinh nghiệm trình độ tổ dựng: 59% theo hướng đại Ninh, Long An, chức sản xuất cao - Dịch vụ: - Hình thành khu Tiền Giang (chủ - Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối 35,3% công nghiệp tập trung yếu Đông tốt đồng Trung tâm: công nghệ cao Nam Bộ) - Có thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí - Giải vấn đề - Diện tích: 30,6 trung tâm kinh tế vùng, Minh, Biên thị hóa việc làm cho nghìn km2 động phát triển Hòa, Cần người lao động Dân số: 15,2 - Có mạnh khai thác tổng Thơ, Vũng - Coi trọng vấn đề giảm triệu người hợp tài nguyên biển, khống sản, Tàu thiểu nhiễm mơi rừng trường khơng khí, - Còn khó khăn lực lượng lao nước động sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ 282 ... ………………………………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 ……… ………………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Tuần - Ngày soạn: 01/08/2019 PPCT:... HS thể vai trò lãnh đạo, tầm nhìn trước lớp, lập luận trình bày phút GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ 12 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Bước 2: HS phản biện nhanh Bước 3: GV chốt ý khen ngợi HS Câu hỏi kiểm tra theo phương... rộng 12 hải lí tính từ đường sở C Có độ sâu khoảng 200m D Ranh giới coi đường biên giới quốc gia biển Câu 15: Đặc điểm khơng với vị trí địa lý nước ta GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ 13 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 A