Để ứng phó với thiên tai do tác động của biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng như hiện nay, việc phòng hộ ven biển đang được rất quan tâm ở Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung, và một trong các giải pháp đó là trồng rừng ngập mặn
CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường xúc phạm vi toàn cầu, bao gồm: biến đổi khí hậu, suy thối đa dạng sinh học, suy thối tài ngun nước ngọt, suy thối tầng ơzơn, suy thối đất hoang mạc hóa, nhiễm chất hữu độc hại khó phân hủy Những vấn đề có mối tương tác lẫn ảnh hưởng trực tiếp tới sống người phát triển xã hội Trong đó, dù mức độ quốc gia hay tồn cầu biến đổi khí hậu ln xem vấn đề mơi trường nóng bỏng coi vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bền vững toàn giới Theo Nicolas Stern (2007) - nguyên chuyên gia kinh tế hàng đầu Ngân hàng Thế giới, vòng 10 năm tới, chi phí thiệt hại biến đổi khí hậu gây cho tồn giới ước tính khoảng 7.000 tỷ USD; khơng làm để ứng phó thiệt hại năm chiếm khoảng 5-20% GDP, có ứng phó tích cực để ổn định khí nhà kính mức 550 ppm tới năm 2030 chi phí khoảng 1% GDP Biến đổi khí hậu tác động tới tất vùng, miền, lĩnh vực tài nguyên, môi trường kinh tế - xã hội, đặc biệt vùng ven biển chịu tác động nặng nề thiên tai mà trước hết bão, sóng thần, lũ lụt gây tổn thất nặng nề người tài sản Chỉ tính riêng năm 2006, thiệt hại bão gây Việt Nam lên tới 1,2 tỷ USD Nước biển dâng gây tượng ngập lụt, nơi diện tích sản xuất (nơng nghiệp, thủy sản làm muối), gây nhiễu loạn hệ sinh thái truyền thống Hiện tượng xâm nhập mặn gia tăng, hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, rừng ngập mặn, mơi trường sống lồi thủy hải sản, tường chắn sóng giảm tác động sóng, bão, nguồn sống hàng ngày cộng đồng địa phương bị thu hẹp nhanh chóng Các sở hạ tầng, cảng, khu công nghiệp, giao thơng bị tác động mạnh, chí phải cải tạo, nâng cấp di dời (Trương Quang Học - Chương trình Hợp tác Việt Nam - Thụy Điển (SEMLA), Bộ Tài nguyên Môi trường) Huyện Phú Lộc nằm ven biển vùng duyên hải tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện chịu tác động nhiều biến đổi khí hậu Theo đánh giá Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, tình trạng sạt lở bờ biển địa bàn gia tăng, thường xuyên phức tạp, đặc biệt khu vực vùng biển Thuận An - Hoà Duân cửa Tư Hiền Vùng biển Hải Dương - Thuận An - Hòa Duân (thuộc hai huyện Hương Trà Phú Vang) 10 năm trở lại bị xâm thực sạt lở nặng nề Bình quân hàng năm biển lấn sâu vào đất liền khoảng 5m đến 10m, có nơi sâu vào đất liền 30m Đặc biệt khu vực Hải Dương - Hòa Duân, sạt lở diễn nghiêm trọng, biển xâm thực sâu 100m, tổng chiều dài km, làm hư hại cơng trình hạ tầng sở nhà nước nhân dân, làm sập đổ cột đèn hải đăng, hàng loạt nhà nghỉ bãi tắm Thuận An, nhà dân bị trôi biển, đe dọa đến tính mạng tài sản 1.000 hộ dân khu vực Cửa Tư Hiền (huyện Phú Lộc) bị biến động bồi xói cục diễn mạnh mẽ Tại thôn Phú An, xã Vinh Hiền, xói lở diễn chiều dài 440m, diện tích sạt lở 0,76ha tốc độ xói lở trung bình khoảng 17m/năm Đoạn bờ đối diện với đoạn bờ thôn Phú An qua lạch cửa Tư Hiền bị sạt lở, diện tích 0,5ha, chiều dài 200m, tốc độ xói lở trung bình 25m/năm Gần lại xuất điểm xói lở thơn Tân Lập, xã Quảng Công (huyện Quảng Điền) xã Vinh Hải (huyện Phú Lộc) làm cho tình hình xói lở bờ biển thêm phức tạp Để ứng phó với thiên tai tác động biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng nay, việc phòng hộ ven biển quan tâm Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung, giải pháp trồng rừng ngập mặn Trong số loài rừng ngập mặn thực thụ, Vẹt dù Mắm trắng hai lồi có vai trò quan trọng việc phòng hộ có tiềm để gây trồng diện tích lớn Vẹt dù Vẹt rễ lồi (danh pháp khoa học: Bruguiera gymnorrhiza), thuộc họ Đước (Rhizophoracea) loài sinh trưởng chậm, phân bố vùng ven biển nước ta Chúng thường mọc rải rác, xen lẫn với nhiều lồi họ Đước, mọc loài Gỗ màu nâu sáng, nặng, dùng xây dựng, đóng đồ, đốt than hầm, gỗ dùng công nghiệp giấy chất lượng http://kientruc.vn Than Vẹt cho nhiệt lượng cao than Đước Vỏ có nhiều tanin (20 – 43%), dùng thuộc da, nhuộm vải lưới câu Trụ mầm chứa nhiều tinh bột chế biến thức ăn Quả dùng để ăn trầu nhuộm lưới, vỏ dùng làm thuốc trị ỉa chảy Ngoài rừng Vẹt dù có vai trò quan trọng chống gió bão, sóng biển cố định đất tốt Cây Vẹt dễ trồng, nguồn hạt lớn lại phát triển nhanh, nên chọn gỗ chủ đạo để khôi phục rừng ngập mặn ven biển Việt Nam2 Cây Mắm trắng (danh pháp khoa học: Avicennia alba) loài chiếm ưu tuyệt đối vùng bãi bồi ven biển, thường tạo thành quần thụ loài ven bãi bồi mọc hỗn giao với loài Đước, Vẹt tách, Mắm đen vùng đất bồi tụ ổn định Vai trò lớn lồi Mắm cố định đất Do rễ cấu trúc vững ăn sâu xuống đất, có sức chịu đựng sóng gió, chịu nước mặn ngập quanh năm, đội quân tiên phong lấn biển, mở rộng đất liền Vỏ thân rễ Mắm chứa tanin, vị chát, có tác dụng làm săn để trị ghẻ bệnh da Quả hạt non giã đắp chống viêm loét, bỏng, vết thương, trị áp xe, đinh nhọt, đậu mùa; làm thức ăn ni ong mật; gỗ Mắm cứng, khó cưa, dùng làm nhà, cầu tàu, đóng thuyền đồ gỗ Tuy nhiên, có nghiên cứu gây trồng hai loài Việt Nam Tại địa bàn nghiên cứu hai lồi phân bố ít, tiềm phát triển rừng ngập mặn lại lớn Vì tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái kỹ thuật gây trồng loài Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) Mắm trắng (Avicennia alba) huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm tìm hiểu khả thích nghi nhân rộng hai lồi điều kiện sinh thái ngập nước vùng đầm phá, cung cấp sở cho việc xây dựng dải rừng ngập mặn phòng hộ ven biển địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế http://www.vietgle.com.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=NzhDQzBDMEIwQQ&key=Lo %C3%A0i+gymnorrhiza&type=A0 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu Vẹt dù Mắm trắng giới 2.1.1 Những nghiên cứu Vẹt dù 2.1.1.1 Tình hình phân bố Vẹt dù Theo James A Allen Norman C Duke (2006), Vẹt dù loài phân bố rộng rãi quan trọng loài rừng ngập mặn Thái Bình Dương, tìm thấy khu vực bãi triều vùng nhiệt đới Thái Bình Dương từ Đơng Nam Á đến quần đảo Ryukyu miền nam Nhật Bản vào Micronesia Polynesia (Samoa), phía Nam đến cận nhiệt đới Australia Vẹt dù phát triển mạnh mẽ điều kiện thủy triều lên xuống, từ độ mặn biển đến hoàn toàn, chịu cường độ nước biển loại đất khác Đặc biệt phổ biến vùng bãi triều, vùng triều thấp dọc theo phía rừng ven bờ biển Vẹt dù (danh pháp khoa học: Bruguiera gymnorrhiza), vùng nhiệt đới Thái Bình Dương Ấn Độ Dương gọi Prasak tooch (Campuchia), Bakauan Bruma mangrove (philippines), Putut (Indonesia), Bakau besar (Malaysia), Mangoro (Papua New Guinea), Tumu merah (singapore), Pang ka haa sum (Thái Lan), Denges (Palau), Jon (quần đảo Marshall), Large – leafed mangrove Orien mangrove (English), Orange mangrove (miền Bắc Australia), Ong (Chuuk, FSM), Sohmw (Pohnpei, FSM), Sraol (Kosrae, FSM), Yangach (Yap, FSM), Malkadol Sirikanda (Sri Lanka: Sinhala) Báo cáo từ Trung tâm Hindustani, châu Phi, Úc trung tâm đa dạng Indochina Indonesia, rừng ngập mặn Miến Điện, cho thấy Vẹt chịu kiềm, độ pH cao, trùng, sâu bệnh, độ mặn, bóng râm, ngập úng (NAS, 1980a; Little, 1983) Vẹt dù phân bố vùng nhiệt đới Nam Đông Phi, Madagascar, Seychelles, Sri Lanka, Đông Nam Á, Ryukyu, suốt Malaysia đến Philippines, Australia, Micronesia Polynesia Đưa vào Hawaii năm 1922 từ philippines (Little, 1983) Nó phát triển dọc theo lạch vùng bãi triều đồng sông Mahanadi Bhitar- kanika dọc theo bờ biển phía đơng Ấn Độ Trên đảo Thái Bình Dương, Vẹt dù mọc hỗn loài với loài Rhizophora apiculata, Rhizophora samoensis, Sonneratia alba, Xylocarpus granatum, Heritiera samoensis, Sonneratia alba, Xylocarpus granatum, Heritiera littoralis, Ceriops tagal, Nypa fruticans số lồi nhỏ (ví dụ, Derris spp.) Nó lồi chịu bóng rừng ngập mặn (thậm chí chịu bóng 10%) 2.1.1.2 Cơng dụng Vẹt dù Vẹt dù đóng vai trò quan trọng chuỗi thức ăn biển, bảo vệ vùng ven biển cải thiện chất lượng nước Ở quần đảo Solomon, Vẹt dù chế biến làm thức ăn trộn với dừa Melanesia Nauru Quả bán loại rau thị trường Honiara (Clarke Thaman, 1993) Vỏ sử dụng để phá thai để điều trị bỏng quần đảo Solomom Ở Indonesia vỏ dùng trị bệnh tiêu chảy bệnh sốt Các chất làm se chất giảm độc hại vỏ sử dụng để điều trị bệnh sốt rét Cambodia Quả có đặc tính kháng virus chất chiết xuất từ vỏ loài Bruguiera gymnorrhiza sexangula kháng lại hai loại khối u ung thư Bướu thịt 180 ung thư phổi Lewis (Jame A Allen Norman C Duke, 2006) Vỏ dùng để làm dây lưới đánh cá quần đảo Marshall Ở nơi khác sử dụng để điều trị vấn đề mắt, da cầm máu Gỗ Vẹt sử dụng rộng rãi xây dựng kiến trúc nhà truyền thống (cọc, dầm, xà nhà) kiến trúc khác Nó dùng cho mục đích truyền thống khác làm cần câu cá, giáo, mác làm nguyên liệu cho sản xuất giấy Đặt biệt dùng làm cột angten cột điện thoại số nơi quần đảo Andaman Gỗ vẹt có nhiệt lượng cao nên sử dụng làm củi số đảo Thái Bình Dương (ví dụ đảo Kosrae), làm thành than nước Malaysia Indonesia Gỗ vẹt dù nặng (tỷ trọng 0,87-1,08.), bền cứng dùng làm gỗ xẻ xây dựng Nó sử dụng cho xây dựng, đồ nội thất, cột nhà trụ chống (Little, 1983) Hàng ngàn gỗ dăm Vẹt xuất hàng năm từ Indonesia, Sabah, Sarawak để làm bột giấy sản xuất tơ nhân tạo (NAS, 1980a) Quả ăn có chất se nên dùng để nhai thay cho hạt trầu, người Trung Quốc Java dùng làm kẹo Ở Hà Lan, Ấn Độ sử dụng vỏ để làm hương liệu cho cá Lá thân mầm lột vỏ ăn Moluccas sau ngâm đun sôi (Hou, 1958) Các chất màu phlobaphene sử dụng Trung Quốc Malaysia cho thuốc nhuộm đen (Burkill, 1966) Ở Nam Phi, trồng để ổn định cồn cát đầm lầy nước Theo Báo cáo vỏ Vẹt có chất làm se (Duke Wain, 1981), vỏ sử dụng trị bệnh tiêu chảy sốt Indonesia (Perry, 1980) Campuchia sử dụng chất làm se vỏ trị bệnh sốt rét (Burkill, 1966) Nhưng ăn nhiều vỏ nguy hiểm (Burkill, 1966) Gỗ sử dụng rộng rãi cho than củi nhiên liệu (Little, 1983) Đối với than củi, gỗ Vẹt có lượng cao Đước Theo WOI, lượng gỗ giác 5.169 cals, gỗ lõi 5,079 cals Ở Hawaii, hoa sử dụng để làm đồ trang sức vòng cổ hoa, chủ yếu ngày có khách du lịch đến (Allen, 1998) Vẹt dù có hình dạng hấp dẫn hoa đỏ tươi màu đỏ, thân mầm nảy mầm, đóng gói bán quần đảo Okinawa (Nhật Bản) làm cảnh cửa hàng cho khách du lịch Các rễ thở sử dụng để làm nước hoa 2.1.1.3 Tình hình quản lý gây trồng Vẹt dù giới Theo NAS (1980a), trồng Vẹt thường khơng cần thiết tái sinh tự nhiên tỉ lệ thành công cao Trong rừng Mắm Đước, cắm giống trực tiếp xuống tỉ lệ sống 90% Vẹt dù trồng Indonesia, Sabah Sarawak để sản xuất gỗ Vẹt dù trồng Philippine để bảo vệ nhà ven biển trồng liền kề với khu vực nông nghiệp để bảo vệ trồng khỏi nước biển bão Cây hai loài ngập mặn Bruguiera gymnorrhiza Rhizophora mangle trồng Tutuila đảo Samoa thuộc Mỹ, sau sáu tháng tỉ lệ sống trung bình từ 21% đến 45% (Gilman Ellison, 2007) Ở Nam Phi, Vẹt dù bảo vệ điều khoản Luật Lâm nghiệp Quốc gia Tuy nhiên, mối đe dọa đất nước chưa đủ nghiêm trọng cho xuất danh sách đỏ3 Tại Bangladesh, năm loài ngập mặn địa Rhizophora sundarbans, Lumnitzera racemosa, Rhizophora mangle, Bruguiera gymnorrhiza Xylocarpus granatum trồng Tonga để cải tạo ổn định đất (Biswas et al., 2007) Một báo cáo từ quần đảo Ryukyu (Nhật Bản) cho Vẹt dù chim thụ phấn Tuy nhiên, đảo Inhaca, Mozambique, Vẹt dù cho thụ phấn nhờ ong4 Các nước Đông Phi, Indonesia (Kalimantan), Papua New Guinea Philippines thường sản xuất nhiều tanin từ vỏ Vẹt dù Hiện tại, Borneo coi thị trường cung cấp tanin Vẹt quan trọng giới Tuy nhiên khơng có số liệu cụ thể vỏ tanin Vẹt bán với vỏ tanin số loài ngập mặn khác Đước, Dà Ở Malaysia việc sản xuất tanin từ vỏ Vẹt coi thứ yếu mục tiêu lấy gỗ xây dựng, đốt than làm nhiên liệu quan trọng hơn5 2.1.2 Những nghiên cứu Mắm trắng giới 2.1.2.1 Tình hình phân bố Mắm trắng Mắm trắng phân bố rộng rãi rừng ngập mặn ven biển khắp vùng nhiệt đới từ phía tây phía đơng Ấn Độ, Sri Lanka, Myanmar, Đông Dương, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia (bao gồm Borneo), Philippines (ngoại trừ phía Bắc) tới quần đảo Solomon Tại Australia, tìm thấy quần đảo Yap (Liên bang Micronesia), Palau, phía Bắc Papua New Guinea Trong rừng ngập mặn, Mắm mọc dọc theo bờ biển, ven sông, bãi cát, đầm lầy tiên phong rừng ngập mặn www.plantzafrica.com www.plantzafrica.com www.worldagroforestrycentre.org/ /SpeciesInfo.asp? www.forestry.sarawak.gov.my/ Mắm trắng (danh pháp khoa học: Avicennia alba), gọi Api api hitam Api api puteh (Malaysia), Samae khao (Thái Lan), Api-api Putih (Singapore), Vellai kandai (Tamil) Mắm mọc phổ biến địa phương phạm vi phân bố Tại Ấn Độ, loài xuất 65 địa điểm 100 mẫu địa điểm khảo sát (Kathiresan, 2008) Hình thái Mắm trắng thể sơ nghiên cứu di truyền (Duke et al 1998) Hình thái bị ảnh hưởng yếu tố môi trường bao gồm độ mặn, côn trùng, chất dinh dưỡng ánh nắng (Kathiresan 2008) Mắm trắng loài chi Mắm, chiếm đa dạng sinh cảnh rừng ngập mặn (Tomlinson, 1986) Theo Robertson Alongi (1992), Mắm trắng tìm thấy dọc theo bờ sơng thủy triều vùng cửa sông hạ nguồn, khu vực bãi triều thấp Cả hai loài Mắm Bần loài tiên phong bãi đất lầy hình thành vùng Đơng Nam Á (Terrados et al., 1997) Lồi Mắm xuất hầu hết rừng ngập mặn Đông Nam Á (Vadlapudi Naidu, 2009) 2.1.2.2 Công dụng Mắm trắng Gỗ Mắm cứng vừa phải, nên sử dụng cho xây dựng, làm cột, làm đồ nội thất, đóng tàu cho mục đích trang trí Củi Mắm có nhiệt lượng thấp sử dụng cho than củi, nhựa sử dụng cho nhiều mục đích y học để chữa bệnh bóng nước, làm thuốc tránh thai Lá Mắm nguồn thức ăn tốt cho gia súc, cá hoa nguồn phong phú mật ong sáp ong Lá hoa sử dụng để chữa bệnh da, khối u, vết loét thủy nhỏ7 Mắm trắng chứa hợp chất chống vi khuẩn, chống lại vi sinh vật chúng sử dụng điều trị bệnh truyền nhiễm gây kháng bệnh (Ito et al., 2000) Quả đun sôi sử dụng làm thực phẩm Ở số nơi, chúng bán thị trường rau Tâm gỗ sử dụng để làm thuốc bổ Mắm phát triển nhanh rừng ngập mặn, với Bần Đước sử dụng trồng lại rừng ngập mặn để bảo vệ bờ biển Mắm trắng cung cấp thực phẩm cho www.biosearch.in/publicOrganismPage.php? sinh vật nhỏ ấu trùng bướm ăn trái (Autoba alabastrata) nụ hoa (Euopoicillia sp.), bọ cánh cứng ăn (Monolepta sp.)8 2.1.2.3 Tình hình quản lý gây trồng Mắm trắng Một nghiên cứu lĩnh vực tăng trưởng tỷ lệ sống Mắm trắng tiến hành địa điểm trồng rừng Chiều cao giống, số gia tăng tỉ lệ sống sót đo hàng tháng theo tiêu việc thực tăng trưởng Kết cho thấy Mắm không phù hợp cho dự án phục hồi rừng ngập mặn khu vực bị bồi lắng cao9 Lưu trữ hạt giống Mắm cho thấy thích hợp độ ẩm cao nhạy cảm với khơ hạn: khơng có hạt giống sống sót độ ẩm 35% Phương pháp để lưu trữ hạt giống ẩm bỏ hạt giống tươi vào bao polyethylene, mở rải nước thường xuyên, trộn với cát ẩm độ 10% hay trộn với vỏ trấu ẩm lưu trữ ba nhiệt độ (28-30 oC, 17oC, 8-10oC) Ngoài ra, hạt giống trộn với cát ẩm độ 5% lưu trữ 17 oC để xác định ảnh hưởng độ ẩm cát đến độ ẩm hạt khả tồn thời gian lưu trữ 10 2.2 Những nghiên cứu Vẹt dù Mắm trắng Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu Vẹt dù 2.2.1.1 Nghiên cứu phân bố, đặc điểm sinh học sinh thái Vẹt dù Theo Phan Nguyên Hồng (1997), Vẹt dù phân bố rộng rãi nước Đông Nam Á Ở Việt Nam, Vẹt dù phân bố vùng ven biển ba miền Bắc, Trung, Nam Tất tỉnh ven biển từ Hải Phòng trở vào đến Cà Mau có Vẹt dù phân bố Vẹt dù loài phổ biến rừng ngập mặn miền Bắc Việt Nam, miền Nam, đặc biệt Cà Mau lại Chúng sống rải rác vùng biển phía Tây (Vịnh Thái Lan) khu vực Lâm ngư trường Tam Giang I, Kiến Vàng, huyện http://www.naturia.per.sg/buloh/plants/mangrove_tree www.academicjournals.org/ /Affandi%20et%20al.htm 10 http://www.centaur.reading.ac.uk/8817 Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Số lượng cá thể Vẹt dù lớn tìm khu vực nơi không 2011 Tại khu vực I – Ven biển Đông Bắc, Vẹt dù loài rừng ngập mặn phổ biến (Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam) 12 Ngồi ra, Vẹt dù di trồng mọc rải rác xã Cẩm Thanh, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Theo TSKH Trần Cơng Khánh, Vẹt dù lồi châu Á nhiệt đới, thường mọc nơi có bùn dọc bờ biển nước ta, nơi đất ngập triều ngày Cây mọc chỗ đất khơ mặn thủy triều ngập Tác giả Hoàng Văn Thơi (Phân viện Nghiên cứu Khoa học Nam bộ) nghiên cứu mối quan hệ đặc tính phân bố thực vật ngập mặn với độ mặn đất, tần suất ngập triều vùng ven sông rạch tỉnh Cà Mau cho thấy Vẹt dù phân bố tập trung độ mặn 24,5-32,5‰ gặp nhiều vùng ngập 5-13 ngày/tháng Cây Vẹt dù mọc bãi ngập triều cao triều cường từ tới phía rừng ngập mặn, ưa đất bùn rắn đất có nhiều sỏi đá Cây chịu bóng nhạy cảm với độ mặn cao (bị chết độ mặn 3%) Trong rừng ngập mặn, Vẹt dù thường mọc lẫn với số lồi khác Đước đơi (Rhizophora apiculata), Dà (Ceriop tagal), Su (Xylocarpus molluca), mọc thành rừng loài Cây hoa vào đầu mùa mưa, tháng đến tháng 5, trụ mầm chín từ tháng đến tháng 10 Nhưng tùy địa phương giai đoạn hoa trụ mầm chín có khác (Bảng 01) Bảng 01: Thời gian hoa trụ mầm chín Vẹt dù địa phương khác Vẹt dù 11 Địa điểm Thời gian hoa Quảng Ninh Tháng 7-8 2-3 Tháng 12-1 6-7 Hà Tĩnh Tháng 4-11 Tháng 9-12 sites.google.com/site/blienlac78/tin-tong-hop-2/sinh-quyen-mui-ca-mau 12 Thời gian trụ mầm chín www.mabvietnam.net/ /MERD1-vn.htm 10 Trong q trình thực tập thường xuyên theo dõi lấy nước biển hai xã theo chu kỳ 15 ngày/1lần đo Bộ môn quản lý tài nguyên rừng môi trường, khoa Lâm nghiệp, để xem xét độ mặn ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng để tìm độ mặn thích hợp cho Đối với xã Lộc Bình lấy chế độ ngập trung bình, xã Vinh Hiền tiến hành lấy hồ tơm ngồi hồ tơm Có thể nhận thấy, độ mặn nước biển biến thiên phụ thuộc vào nhiệt độ Những ngày mưa gió, nhiệt độ thấp độ mặn nước biển hạ xuống, ngày nắng nóng, nhiệt độ cao độ mặn nước biển tăng lên Sự biến thiên độ mặn nước biển hai xã thể bảng sau: Bảng 25 Sự biến thiên độ mặn nước biển hai xã Đơn vị tính: ‰ Vinh Hiền Xã Ngày lấy Trong hồ tơm Lộc Bình Ngồi hồ tơm 28/02/2011 Ngập 10 15/03/2011 10 12 11 30/3/2011 10 15/04/2011 10 12 10 30/4/2011 12 14 13 4/5/2011 14 Qua số liệu bảng cho thấy: Độ mặn nước biển hai xã luôn biến động ảnh hưởng nhiệt độ thời tiết, độ mặn điều kiện thuận lợi cho ngập mặn sinh trưởng phát triển Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chúng tơi chưa thể có kết luận xác độ mặn nước biển hai xã ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng hai loài Mắm trắng Vẹt dù Nhưng theo Phan Ngun Hồng, Nguyễn Hồng Trí (1999), độ mặn nước biển khoảng từ 15 25‰ rừng ngập mặn sinh trưởng phát triển tốt Nếu độ mặn lên cao khoảng 30‰ hạn chế sinh trưởng cây mặn Như vậy, thời điểm nghiên cứu độ mặn phá tương đối thấp, ngưỡng thích hợp cho ngập mặn sinh trưởng phát triển tốt phần ảnh hưởng tới tình hình sinh trưởng 57 4.4.1.3 Thủy triều Chế độ thủy triều bán nhật triều, phụ thuộc vào chu kỳ mặt trăng Mùa nước lớn đầu tháng tháng kéo dài từ 3-5 ngày, mùa nước nhỏ kéo dài sau ngày nước lớn Chế độ thủy triều bán nhật triều phù hợp cho ngập mặn khơng ngập nước thời gian dài, thời gian đất bị phơi trống ngắn hơn, hạn chế bốc nước đất cây, đặc biệt thời kỳ nắng nóng Nhưng thủy triều bị ảnh hưởng thời tiết, mưa gió mạnh nên thủy triều lên cao, làm cho lượng rong rêu bám vào nhiều, sóng biển lớn làm ảnh hưởng đến sinh trưởng 4.4.1.4 Sinh vật Ở Lộc Bình bị ốc hương bám vào có phần ảnh hưởng đến cây, Vinh Hiền bị cua cắn gốc, trồng cỏ bị sâu ăn 4.4.2 Yếu tố người 4.4.2.1 Hoạt động sản xuất Thuyền máy đánh bắt gần bờ người dân làm cho nước có dầu, rác sinh hoạt người dân đánh bắt thả xuống biển nên thủy triều lên, trôi vào bờ bám vào Nơi trồng gần nơi sản xuất lương thực lúa dân nên vào mùa nắng nóng, nước biển cạn nước phèn đồng ruộng chảy làm cho đất biển bị nhiễm phèn nặng Ở bờ hồ tơm người dân vét hồ nuôi tôm, ảnh hưởng đến sinh trưởng 4.4.2.2 Chăn thả gia súc Việc chăn thả trâu bò ảnh hưởng đến trồng bị giẫm đạp, bị ăn đọt cây, bị nhổ khỏi mặt đất Tuy hoạt động người ảnh hưởng nhiều đến trồng, có nhiều người có tinh thần tham gia trồng rừng ngập mặn nhiệt tình họ có ý thức cao việc bảo vệ rừng ngập mặn 4.5 Đề xuất kỹ thuật trồng Mắm trắng Vẹt dù địa bàn nghiên cứu Từ kết nghiên cứu ban đầu, đề xuất số kỹ thuật gây trồng thực địa loài Vẹt dù Mắm trắng sau: 58 - Tiêu chuẩn chọn con: Không chọn cao nhỏ, cao khả thích ứng với điều kiện trồng kém, q nhỏ dễ bị sóng biển trôi ngập nước thời gian lâu Vì vậy, nên chọn cao khoảng từ 15 – 25 cm, số bình quân – Trong điều kiện lập địa xã Lộc bình đất bùn chặt Vinh Hiền đất cát nên trồng có bầu bùn, để có nguồn dinh dưỡng ban đầu giúp có thời gian thích ứng với điều kiện môi trường - Thời vụ trồng: Trồng vào mùa xuân sau kết thúc mùa mưa bão, gió lớn trời khơng lạnh Tốt trồng vào tháng - Kỹ thuật trồng: + Mật độ: 1m× 1m 1,5m×1,5m 2m×2m + Phương thức trồng: Trồng hỗn loài Vẹt dù Mắm trắng + Phương pháp trồng: Đào hố đủ rộng với chiều sâu hố sâu rễ Nếu rễ dài bấm bớt Đặt ngắn hố, sau lấp lại trường hợp trồng nơi có sóng nên đóng cọc thật gần gốc cây, sau dùng dây buộc hai phần, dây cột gần gốc, dây thứ hai cột phía để có sóng không bị trôi ngã Nếu trồng nơi khơng có sóng khơng cần cọc dây + Chế độ ngập nước: Nên trồng Vẹt dù Mắm trắng độ ngập nước trung bình 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: - Đặc điểm sinh thái hai loài Vẹt dù Mắm trắng: Vẹt dù sinh trưởng phát triển nơi đất cố định thường bùn rắn, Mắm trắng lồi tiên phong, thích hợp nơi đất chưa cố định thường bùn nhão Khả tái sinh hai loài tốt - Kết gây trồng hai lồi ngồi thực địa: + Tại xã Lộc Bình * Đối với loài Vẹt dù Về tỷ lệ sống: chọn cơng thức độ ngập trung bình, xuất xứ Huế; Về chiều cao: chọn cơng thức ngập nông xuất xứ Huế công thức độ ngập trung bình xuất xứ Quảng Bình; Về số lá: chọn cơng thức độ ngập trung bình xuất xứ Huế công thức độ ngập nông xuất xứ Quảng Bình; Nếu xét đồng thời ba tiêu: chọn cơng thức độ ngập trung bình, xuất xứ Huế làm cơng thức gây trồng tốt * Đối với loài Mắm trắng Từ phân tích tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao trung bình số trung bình, chọn cơng thức độ ngập trung bình làm cơng thức gây trồng tốt + Tại xã Vinh Hiền * Đối với lồi Vẹt dù: 60 Qua phân tích tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao trung bình số trung bình, chọn cơng thức trồng cỏ hồ tôm làm công thức gây trồng tốt * Đối với loài Mắm trắng Về tỷ lệ sống: chọn cơng thức trồng hồ tôm cỏ; Về chiều cao: chọn cơng thức trồng hồ tơm; Về số lá: chọn cơng thức trồng hồ tôm cỏ; Nếu xét đồng thời ba tiêu: chọn cơng thức trồng hồ tơm cỏ làm cơng thức thí nghiệm tốt - Ngồi thực địa trồng ln bị tác động nhân tố tự nhiên người 5.2 Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian thực tập ngắn, lại gặp điều kiện khơng thuận lợi thời tiết nên đề tài số tồn sau: - Nguồn giống ban đầu gặp nhiều khó khăn - Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa thể đánh giá cách xác tỷ lệ sống, tình hình sinh trưởng khả thích nghi hai lồi Vẹt dù Mắm trắng địa bàn nghiên cứu - Khi trồng chưa đóng cọc nên có gió bão làm trơi cọc nhiều - Chưa có đầy đủ dụng cụ để theo dõi thường xuyên chế độ thủy triều lên xuống hàng ngày, cường độ sóng, độ mặn nước biển 5.3 Kiến nghị Mắm trắng Vẹt dù hai loài rừng ngập mặn có tác dụng phòng hộ chắn sóng, chắn gió tốt, bảo vệ trồng nông nghiệp nuôi trồng thủy sản cho người dân Vì cần tiếp tục nghiên cứu, để đánh giá xác khả thích nghi hai loài thực địa, để tiếp tục mở rộng phạm vi gây trồng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allen, J.A, And N.C.Duke 2006 Bruguiera gymnorrhiza (large – leafed mangrove), ver.2.1.In:Elevitch, C.R.(ed) Species Profiles for pacific Island Agroforestry Permanent Agriculture Resources (PAR), Holualoa, Hawaii Burkill, J.H 1966 A dictionary of economic products of the Malay peninsula Art Printing Works, Kuala Lumpur vols C.S.I.R (Council of Scientific and Industrial Research) 1948–1976 The wealth of India 11 vols New Delhi Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương, 2005 Tổng quan rừng ngập mặn việt nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Duke, J.A and Wain, K.K., 1981 Medicinal plants of the world Computer index with more than 85,000 entries vols Duke, N.C, Benzie, J.A.H, Goodall, J.A, Ballment, E.R.,1998 Genetic structure and evolution of species in the mangrove genus Avicennia (Avicenniaceae) in the Indo – West pacific, Evolution, 1612-1626 Duke, N.C.,1999 The 1998 survey of Rhizophora species in Micronesia Report to the USDA Frorest service Marine Botany Group, Botany Department, the University of Queesland, Brisbane, Australia Duke,N.C, Ball, M.C, and Ellison, J.C.,1988 Factor influencing biodiversity and distributionl gradients in mangroves Global Ecology and Biogeography letters, 27-47 Ellison, J.C.2005 Holocene palynology and sea- level change in two estuaries in Southern Irian Jaya Palaeogeography palaeodimatology, Palaeoecology 220: 291- 309 10.Hoàng Văn Thơi, 2005 Nghiên cứu cấu trúc rừng mối liên hệ phân bố thảm thực vật ngập mặn với tần suất ngập triều rừng ngập mặn Cà Mau 62 11 Hou, D., 1958 Rhizophoraceae p 429–493 In: van Steenis, C.G.G.J (ed.), 1955–1958, Flora Malesiana series 1, vol 5, P Nordhoff Ltd., Republic of Indonesia 12.Kathiresan, K.,2008 Biodiversity of mangrove Ecosystems Proceedings of mangrove workshop GEER Foundation, Gujarat, India 13.Krauss, K.W., and J.A.Allen, 2003 Factors influencing the regeneration of the mangrove Bruguiera gymnorrhiza (L.)Lamk on a tropical Pacific is land Forest Ecology and Management 176: 49 – 60 14.Little, E.L Jr., 1983 Common fuelwood crops: a handbook for their identification McClain Printing Co., Parsons, WV 15.Mc Cusker, A., 1984 Rhizophoraceae.22:I- IO In: A.S.George(ed.) Flora of Australia Bureau of Flora and Fauna, Australian, Government Canberra 16.N.A.S 1980 Firewood crops Shrub and tree species for energy production National Academy of Sciences, Washington, DC 17.Ngơ Đình Quế, 2005 Đề xuất giải pháp kỹ thuật xây dựng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 18.Ngơ Đình Quế.(chủ biên), 2003 Khơi phục phát triển rừng ngập mặn, rừng tràm việt nam NXB Nông nghiệp 19.Perry, L.M 1980 Medicinal plants of east and southeast Asia MIT Press, Cambridge Watt, J.M and Breyer-Brandwijk, M.G 1962 The medicinal and poisonous plants of southern and eastern Africa 2nd ed E.&S Livingstone, Ltd., Edinburgh and London 20.Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 1997 Vai trò rừng ngập mặn Việt Nam: kỹ thuật trồng chăm sóc Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Nông nghiệp- Hà Nội 21.Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22.Phùng Tửu Bôi cộng sự, 2011 Báo cáo chuyên đề rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam Hà Nội 2001 63 23.Robertson, A.I and Alongi, D.M.,1992 Tropcical mangrove ecosystems, Coastal and estuarine seeies Bowman, M.J., Barber, R.T.,Mooers, C.N.K., and Raven, J.A.,329, American Geophysiscd Union, Washington, DC 24.Rudjiman, 1992 Bruguiera gymnorhiza (L.) Savigny In Lemmens, R.H.M.J & Wulijarni-Soetjipto, N (Eds.): Plant Resources of South-East Asia No 3: Dye and tannin-producing plants Prosea Foundation, Bogor, Indonesia pp 53-55 25.Soesf, M.S.M., L.T.Hong and S.Prawirohatmodjo, 1998 Plant Resource of South East Asia.5(3) Timber species: Lesser known Timbers page 92-94 26.Tomlison, P.B., 1986 The botany of mangroves 413, Cambridge Unuversity Press, New York 27.Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh Cây gỗ kinh tế NXB Nông nghiệp, trang 267 28.Watson, J.G.,1928 Mangrove forests the Malay peninsula Malayan Forest Records Fraser& Neave, Singapore 29.Wilkinson, K.M And C.R.Elevitch, 2003 Propagation pro-tocol for production of container Bruguiera gymnorrhiza (L.) Savigny plants In: Native Plant Network University of Idaho, college of Natural Resources Forest Research Nursery, Moscow, Idaho 30.Wyatt – Smith, J.,1953 The Malayan species of Bruguiera Ma-lay Forestry 16: 156-161 31.Wyatt – Smith, J.,1960 Field key to the trees of mangrove forest in Malaya Malay Forester 23:126 – 132 32.Một số trang web liên quan http://www.mangrove.nus.edu.sg/guidebooks/text/1050.htm http://www.asiaplant.net/Acanthaceae/Avicennia-alba http://www.wiki.trin.org.au/ /Bruguiera-gymnorrhiza http://www.cayxanhviet.com/? http://www.vusta.vn/ / http://www.longdinh.com/default.asp? http://www.moitruongdulich.vn/index.php? 64 PHỤ LỤC Phụ biểu 01 Kiểm tra điều kiện phân tích phương sai thí nghiệm “Ảnh hưởng độ ngập xuất xứ đến sinh trưởng chiều cao Vẹt dù Lộc Bình” Kiểm tra quy luật phân bố chuẩn: Do công thức Vẹt dù Quảng Bình, nơng; cơng thức Vẹt dù Quảng Bình, ngập ít; cơng thức Vẹt dù Huế, nơng, lần lặp 1; công thức Vẹt dù Huế, nông, lần lặp 3; cơng thức Vẹt dù Huế, ngập trung bình; có dung lượng mẫu lớn (n > 30) nên theo định luật số lớn, phân bố xác xuất số trung bình mẫu tiệm cận quy luật chuẩn, khơng cần kiểm tra điều kiện phân bố chuẩn Còn cơng thức Vẹt dù Huế, nơng, lần lặp có số mẫu nhỏ n=18 (n 30) nên theo định luật số lớn, phân bố xác xuất số trung bình mẫu tiệm cận quy luật chuẩn, không cần kiểm tra điều kiện phân bố chuẩn Còn cơng thức Vẹt dù Huế, nơng, lần lặp có số mẫu nhỏ n=18 65 (n30), theo định luật số lớn, phân bố xác suất số trung bình mẫu tiệm cận quy luật chuẩn, khơng cần kiểm tra điều kiện phân bố chuẩn Kiểm tra điều kiện phân tích phương sai: Do dung lượng mẫu tổng thể không nên sử dụng tiêu chuẩn Barlett để kiểm tra tổng thể Sau tính tốn thu kết sau: χ2 = 1.62 < χ2(k=1) = 3.84 nên chấp nhận giả thuyết H nghĩa phương sai tổng thể với mức ý nghĩa α = 0,05 Phụ biểu 04 Kiểm tra điều kiện phân tích phương sai thí nghiệm “Ảnh hưởng độ ngập đến sinh trưởng số Mắm trắng Lộc Bình” Kiểm tra quy luật phân bố: Do cơng thức có mẫu đủ lớn (n >30), theo định luật số lớn, phân bố xác suất số trung bình mẫu tiệm cận quy luật chuẩn, khơng cần kiểm tra điều kiện phân bố chuẩn 66 Kiểm tra điều kiện phân tích phương sai: Do dung lượng mẫu tổng thể không nên sử dụng tiêu chuẩn Barlett để kiểm tra tổng thể Sau tính tốn thu kết sau: χ2 = 1.71 < χ2(k=1) = 3.84 nên chấp nhận giả thuyết H nghĩa phương sai tổng thể với mức ý nghĩa α = 0,05 Phụ biểu 05 Kiểm tra điều kiện phân tích phương sai thí nghiệm “Ảnh hưởng nhân tố A nhân tố B đến sinh trưởng chiều cao trung bình Vẹt dù Vinh Hiền” Kiểm tra quy luật phân bố: Do công thức hồ, cỏ; công thức hồ, ngồi cỏ; cơng thức ngồi hồ, cỏ; cơng thức ngồi hồ, ngồi cỏ, lần lặp có dung lượng mẫu lớn nên theo định luật số lớn, phân bố xác xuất số trung bình mẫu tiệm cận quy luật chuẩn, khơng cần kiểm tra điều kiện phân bố chuẩn Còn cơng thức ngồi hồ, khơng cỏ, lần lặp 2; cơng thức ngồi hồ, khơng cỏ, lần lặp có số mẫu nhỏ (n