1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom loài keo lá liềm (acacia crassicarpa a cunn ex benth) tại huyện phong điền tỉnh thừa thiên huế

73 739 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 831 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BẢNG Em nhớ để thêm số trang vào danh mục Bảng 3.1: Bảng phân bố cơng thức thí nghiệm cơng thức hom Bảng 3.2: Sự phân bố công thức giá thể thí nghiệm giá thể khác Bảng3.3: Sắp xếp kết thí nghiệm với r mẫu cấp chất lượng Bảng 3.4: Mơ hình phân tích phương sai Bảng 3.5: phân tích phương sai Bảng 4.1: Đặc điểm thuỷ văn sông lớn huyện Phong Điền Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng loại đất năm 2009 huyện Phong Điền Bảng 4.3: Tỷ lệ rễ cơng thức thí nghiệm khác nha Bảng 4.4: Thời gian rễ hom Keo lưỡi liềm Bảng 4.5: Kết phân tích phương sai Bảng 4.6: Bảng biểu thị số lượng rễ trung bình hom Bảng 4.7: Bảng kết phân tích phương sai số lượng rễ Bảng 4.8: Bảng biểu thị chiều dài rễ trung bình hom giâm Bảng 4.9: Bảng kết phân tích phương sai chiều dài rễ Bảng 4.10: Bảng biểu thị sinh khối tươi trung bình hom giâm Bảng 4.11: Bảng kết phân tích phương sai sinh khối tươi rễ Bảng 4.12: Bảng biểu thị sinh khối khơ trung bình hom giâm Bảng 4.13: Bảng kết phân tích phương sai sinh khối khô rễ Bảng 4.14: Bảng biểu thị số lượng nốt sần trung bình hom giâm Bảng 4.15: Bảng kết phân tích phương sai số lượng nốt sần rễ Bảng 4.16: Thời gian rễ hom Keo lưỡi liềm Bảng 4.17: Kết phân tích phương sai Bảng 4.17: Bảng biểu thị số lượng rễ trung bình hom Bảng 4.18: Bảng kết phân tích phương sai số lượng rễ Bảng 4.19: Bảng biểu thị chiều dài rễ trung bình hom giâm Bảng 4.20: Bảng kết phân tích phương sai chiều dài rễ Biểu 4.1: Bản đồ hành huyện Phong Điền DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 A B C D VA VB VN : công thức : công thức : công thức : công thức : công thức : chiều dài hom 10cm : chiều dài hom 15cm : chiều dài hom 20cm : chiều dài hom 25cm : diện tích chừa lại 0% : diện tích chừa lại 25% : diện tích chừa lại 50% : diện tích chừa lại 75% : diện tích chừa lại 100% : Biến động nhân tố A cơng thức thí nghiệm : Biến động nhân tố B công thức thí nghiệm : Biến động ngẫu nhiên VT : Biến động chung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IAA : Indole-3-acetic acid Free acid IBA : Indole-3-butyric acid NN-PTNT: Nông nghiệp phát triển nơng thơn PGS.TS : Phó giáo sư – tiến sĩ UBND : Uỷ ban nhân dân KS : Kĩ sư CTGT : Công thức giá thể PTPS : Phân tích phương sai KHLN : Khoa học lâm nghiệp MỤC LỤC PHẦN PHẦN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Vai trò phòng hộ sinh thái keo lưỡi liềm .3 2.1.2 Cơ sở vấn đề nghiên cứu 2.2 Cơ sở khoa học .5 2.2.1 Giá thể .5 2.2.2 Chiều dài hom 2.2.3 Diện tích để lại 2.2.4 Cơ sở tế bào .6 2.2.5 Cơ sở phát sinh phát triển 2.2.6 Cơ chế hình thành rễ .7 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng 2.3 Cơ sở thực tiễn PHẦN 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu .11 3.3 Mục tiêu nghiên cứu .11 3.3.1 Mục tiêu chung 11 3.3.2 Mục tiêu cụ thể 11 3.4 Nội dung nghiên cứu 12 3.4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 12 3.4.2 Đặc điểm sinh vật học Keo lưỡi liềm .12 3.4.3 Các loại giá thể dùng để giâm hom Keo lưỡi liềm 12 3.4.4 Sự ảnh hưởng loại giá thể đến khả tạo rễ Keo Lưỡi Liềm .12 3.4.5 Các loại hom Keo lưỡi liềm sử dụng nghiên cứu .12 3.4.6 Sự ảnh hưởng công thức hom đến khả tạo rễ Keo Lưỡi Liềm 13 3.4.7 Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh quản lý nhằm nâng cao khả tạo rễ giúp sinh trưởng phát triển tốt 13 3.5 Phương pháp nghiên cứu 13 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.5.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm thu thập, xử lý số liệu .14 PHẦN 30 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Phong Điền 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 38 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 39 4.1.4 Tình hình quản lý đất đai 40 4.2 Đặc điểm sinh vật học Keo Lưỡi Liềm 41 4.2.1 Đặc điểm hình thái 41 4.2.2 Đặc điểm sinh thái 42 4.2.3 Giá trị kinh tế .43 4.3 Các loại giá thể dùng giâm hom keo lưỡi liềm 43 4.4 Sự ảnh hưởng loại giá thể đến trình tạo rễ sinh khối Keo Lưỡi Liềm 45 4.4.1 Sự ảnh hưởng loại giá thể đến tỷ lệ rễ hom keo lưỡi liềm 45 4.4.2 Sự ảnh hưởng loại giá thể đến thời gian rễ hom Keo lưỡi liềm 46 4.4.3 Sự ảnh hưởng loại giá thể đến số lượng rễ hom Keo lưỡi liềm 47 4.4.4 Sự ảnh hưởng loại giá thể đến chiều dài rễ hom giâm Keo lưỡi liềm 49 4.4.5 Sự ảnh hưởng loại giá thể đến sinh khối tươi hom giâm Keo lưỡi liềm 50 4.4.6 Sự ảnh hưởng loại giá thể đến sinh khối khô hom giâm Keo lưỡi liềm 51 4.4.7 Sự ảnh hưởng loại giá thể đến số lượng nốt sần hom giâm Keo lưỡi liềm 52 4.5 Sự ảnh hưởng chiều dài hom diện tích đến trình tạo rễ Keo Lưỡi Liềm 54 4.5.1 Sự ảnh hưởng chiều dài hom diện tích đến tỷ lệ rễ hom keo lưỡi liềm 54 4.5.2 Sự ảnh hưởng chiều dài hom diện tích đến thời gian rễ hom Keo lưỡi liềm 54 4.5.3 Sự ảnh hưởng công thức hom đến số lượng rễ hom Keo lưỡi liềm 55 4.5.4 Sự ảnh hưởng công thức hom đến chiều dài rễ hom giâm Keo lưỡi liềm 58 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có bờ biển phía đơng nên gọi biển Đơng phần phía tây nam ven vịnh Thái Lan, có chiều dài bờ biển 3.260 km (khơng tính đảo) Theo phân chia hành tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nằm ven biển Đông vịnh Thái Lan Với bờ biển kéo dài Việt Nam có diện tích đất cát ven biển 562.936 ha, chiếm tỷ lệ 1,8 % tổng diện tích đất tự nhiên tồn quốc Nhóm đất cát cồn cát ven biển nước ta có xu hướng ngày mở rộng thêm diện tích phân bố hầu hết tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến tỉnh đồng sông Cửu Long, bề rộng dải đất cát rộng, hẹp khác từ 50m đến 20.000m từ bờ biển vào đất liền, tập trung nhiều tỉnh duyên hải miền Trung với 415.560ha [13] Đặc điểm tự nhiên vùng đất cát ven biển nước ta vô khắc nghiệt nắng nóng, khơ hạn, nghèo kiệt, cát bay, gió bão,… nên điều kiện sinh hoạt sản xuất người dân vùng gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đe doạ hủy diệt tiềm sản xuất lương thực, thực phẩm khu vực Một giải pháp để ngăn chặn, chống sa mạc hóa, tiến đến cải tạo sử dụng có hiệu dãi đất cát ven biển duyên hải miền Trung trồng rừng, xem giải pháp tốt Rừng trồng có tác dụng hạn chế ngăn chặn di động cát, tạo q trình chuyển hố sinh học, cải thiện điều kiện khí hậu vùng, tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân thuận lợi hơn, chìa khố định thành công cách bền vững tất biện pháp cải tạo Sau 10 năm nghiên cứu, xây dựng thành công nhiều mơ hình thử nghiệm nhiều vùng sinh thái khác nước ta, đặc biệt đồi cát nội đồng đồi cát di động tỉnh Thừa Thiên Huế, nhà khoa học Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với Trung tâm giống lâm nghiệp thuộc Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận Chi cục lâm nghiệp Thừa Thiên-Huế đưa khuyến cáo bà địa phương vùng duyên hải miền Trung nước ta bổ sung vào cấu trồng rừng phòng hộ ven biển giống keo lưỡi liềm chọn tạo thành công từ nguồn giống nhập nội Australia Đây lồi có khả thích nghi điều kiện khắc nghiệt đất cát nội đồng, có khả sinh trưởng tốt cát nội đồng úng ngập lên líp, vừa thích hợp điều kiện cát bay cục nhờ rễ đặc biệt phát triển Ngồi ra, với rễ có nhiều nốt sần tán dày, rụng nhiều nên có ưu việc cải tạo đất, cải tạo mơi trường Với vai trị lợi ích to lớn loài keo liềm việc trồng rừng phòng hộ đất cát ven biển, có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến trình sống keo lưỡi liềm qua đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh quản lý tài nguyên rừng hợp lý cho lồi Vì để hoàn thiện biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động lên keo lưỡi liềm giúp có khả phịng hộ tốt tơi thực đề tài “ Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom loài keo liềm (Acacia crassicarpa A cunn ex Benth) huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế ’’ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Vai trò phòng hộ sinh thái keo lưỡi liềm Một số nghiên cứu viện KHLN Việt Nam cho số loài trồng cát vùng bắc trung gồm có: Phi lao, Keo tràm, Keo tai tượng, Keo lưỡi liềm, loài Keo chịu hạn, loài Bạch Đàn, Muồng đen…kết cho thấy Phi lao có khả thích ứng rộng đất cát vàng cát di động Theo tiến sĩ Nguyễn Hồng Nghiã GS.TS Lê Đình Khả A.crassicarpa vừa có khả sinh trưởng nhanh, lại vừa thích ứng vùng cát nội đồng úng ngập khơ hạn nên có triển vọng tỉnh miền Trung [2] Các hệ sinh thái rừng keo đóng vai trị quan trọng người đặc biệt trì mơi trường sống, đóng góp vào phát triển quốc gia nói chung giới nói chung Rừng khơng cung cấp ngun liệu gỗ, củi, lâm sản gỗ cho số nghành sản xuất mà quan trọng lợi ích rừng việc trì bảo vệ mơi trường ,đó điều hịa khí hậu , hạn chế xói mịn bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước hạn chế lũ lụt Trên cát nội đồng Đông Phong – Thừa Thiên Huế cho số loại rộng kim sau năm tuổi cho thấy A crassicarpa có tỷ lệ sống đạt > 90% cao tới 6,0m A mangium sống 40% cao 3,0m, cịn lồi khác khơng thể sống Với tốc độ phát triển khả phịng hộ bảo vệ môi trường sinh thái keo lưỡi liềm nhanh nhiều so cới loài khác [4] 2.1.2 Cơ sở vấn đề nghiên cứu Việt Nam nằm vùng Đông Nam Á nơi xem giàu có bậc giới tài nguyên di truyền thực vật Cùng với văn minh nông lâm nghiệp lâu đời nên Việt Nam có di sản quý giá tài nguyên trồng phong phú, đa dạng Cho đến nay, hệ thống bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu nông nghiệp, trồng rừng nước ta bảo tồn 20.000 giống 200 lồi trồng có nhiều loài trồng quan trọng lúa, chuối, khoai sọ, nhiều loài thuộc chi cam - quýt, nhiều loài thuộc chi vải - nhãn, nhiều loài họ đậu nhiều tập đoàn trồng lâm nghiệp khác Việt Nam Với số lượng tập đoàn trồng phong phú vậy, chưa có cơng trình nước nghiên cứu đánh giá, tư liệu hoá mức độ phân tử đa dạng di truyền tập đoàn trồng Việt Nam cách sâu rộng, có hệ thống [15] Khu vực miền Trung gồm 14 tỉnh nằm dọc theo bờ biển từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, có diện tích đất cát ven biển lớn 415.000 chiếm 78 % tổng diện tích đất cát ven biển nước Những vùng đất hoang hóa khơ nắng nóng bách cần thiết phải chọn giống chịu hạn, nóng để phủ xanh vùng đất phòng hộ xung yếu này.Trong năm gần biến đổi khí hậu nên khu vực miền trung thường xuyên phải hứng chịu trận bão lớn trận lũ lụt kinh hoàng, bờ biển bị lấn chiếm dần bờ biển Hòa Duân Thừa Thiên Huế, đảo Lý Sơn Quảng ngãi Sóng lớn hàng năm công vào bờ, cộng với nạn khai thác cát bừa bãi nên đảo Lý Sơn bị xâm thực nghiêm trọng, diện tích đất huyện đảo dần Nếu năm 1975 diện tích đất đảo 1.400ha đến năm 2010 cịn lại 997ha Nước biển xâm thực ảnh hưởng nghiêm trọng sống việc sản xuất người dân vùng cát Quá trình di động cát hiểm họa sa mạc hóa vùng duyên hải miền Trung thật trở thành mối hiểm nguy đe doạ đến môi trường sinh thái phát triển ổn định bền vững kinh tế xã hội toàn vùng Nhiều vùng đất đai bị thoái hoá lâu ngày, đất cát di động mạnh phục hồi di động chưa đưa vào sử dụng Đời sống người dân vùng cịn nghèo nàn, gặp nhiều khó khăn Ví dụ hai huyện Tuy Phong Bắc Bình (Bình Thuận) có đồi cát di động với diện tích khoảng 5000 nguy thưòng xuyên tạo bão cát, dội, bay bốc, di chuyển cát từ dải ven biển trở vào; đe doạ chôn vùi làng mạc, ruộng đồng, phủ lấp quốc lộ 1A phạm vi rộng hàng ngàn Đây vùng sinh thái nhạy cảm khắc nghiệt, chịu tác động mạnh yếu tố tự nhiên, thường xuyên bị ảnh hưởng loại hình thiên tai Rừng bị tàn phá nghiêm trọng người thiên nhiên, nạn chặt phá rừng, đào bới cát để khai thác titan, nguyên liệu làm thủy tinh, vật liệu xây dựng đào hồ nuôi tôm cát mối nguy hại nghiêm trọng ảnh hướng đến hệ sinh thái khu vực ven biển.Đây vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng phịng hộ mơi trường bờ biển đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm, ý tới việc đầu tư bảo tồn, phát triển môi trường-kinh tế - xã hội vùng Việc bảo tồn lựa chọn lâm nghiệp để phục vụ trồng rừng ven biển miền Trung mục tiêu quan trọng Chính phủ [16] Hiện cấu trồng vùng cát ven biển cịn đơn giản Nhiều lồi giai đoạn khảo nghiệm, thích ứng độ bền vững lồi điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đất khơ nóng - nghèo chất dinh dưỡng, đặc biệt khu vực cát bay, tốc độ gió mạnh, nắng nóng cao, cịn nhiều hạn chế Cho đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu chọn dịng lâm nghiệp có khả chống chịu tốt suất cao để phát triển rừng ven biển miền Trung Vì thực đề tài nhằm giải vấn đề thiết nêu Nghiên cứu chọn tạo dòng keo lá liềm phục vụ phát triển rừng vùng đất cát biển cấp bách cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Giá thể Giá thể hỗn hợp vật liệu giữ nước, tạo độ thoáng cho phát triển cây, hỗn hợp dùng đơn lẻ trộn lại để tận dụng ưu điểm loại Giá thể đất, chất hữu tự nhiên (than bùn, mùn cưa, vỏ cây, trấu hun, xơ dừa…), chất hữu tổng hợp, cát, sỏi, perlite (dẫn suất núi đá lửa chứa silic) Cây trồng cần oxi dinh dưỡng tiếp xúc với rễ Một giá thể đáp ứng yêu cầu giúp cho có khả sinh trưởng tốt gọi giá thể lý tưởng Giá thể lý tưởng loại có khả giữ nước tương đương với độ thống khí Khả giữ nước độ thống khí giá thể định khoảng trống (khe, kẽ) Trong cát mịn có khoảng trống nhỏ, không chứa nhiều nước oxi Ngược lại, sỏi thô tạo khoảng trống lớn, nhiều khơng khí nước nhanh [14] Giá thể lý tưởng phải có đặc điểm sau: - Có khả giữ ẩm tốt độ thống khí - Có pH trung tính khả ổn định pH - Thấm nước dễ dàng - Bền, có khả tái sử dụng phân hủy an tồn cho mơi trường - Nhẹ, rẻ thơng dụng Giá thể sử dụng đơn lẻ cho loại kết hợp nhiều loại giá thể với để tận dụng ưu điểm loại 2.2.2 Chiều dài hom Chiều dài hom có ảnh hưởng lớn tới khả rễ thời gian rễ Nếu độ dài hom lớn tỷ lệ hóa gỗ cao, lượng auxin vị trí tiếp xúc với đất hom nên khả rễ hom khó thời gian rễ dài Ngược lại hom ngắn thời gian rễ hom nhanh hom chưa hóa gỗ nhiều, Kết tính tốn cho thấy P(T 0.05 có nghĩa mẫu chưa có sai khác, ta dùng cơng thức giá thể (công thức công thức 5) vào giâm hom Keo lưỡi liềm để số lượng nốt sần có lớn 4.5 Sự ảnh hưởng chiều dài hom diện tích đến q trình tạo rễ Keo Lưỡi Liềm Thí nghiệm tiến hành lần lặp, công thức 30 hom có 20 cơng thức Mục tiêu thí nghiêm tìm cơng thức chiều dài hom diện tích tốt cho q trình sống rễ Keo lưỡi liềm giâm hom vườn ươm 4.5.1 Sự ảnh hưởng chiều dài hom diện tích đến tỷ lệ rễ hom keo lưỡi liềm ??????????????????????????????????????????????????????????? 4.5.2 Sự ảnh hưởng chiều dài hom diện tích đến thời gian rễ hom Keo lưỡi liềm Từ thời gian 15 ngày tỷ lệ rễ tiến hành theo dõi trình phát triển hom theo ngày thu số liệu thời gian rễ hom sau: Bảng 4.16: Thời gian rễ hom Keo lưỡi liềm Công thức CT1 CT2 19 24 Lần Lặp 17 23 18 21 18.00 22.67 1.00 2.33 CT3 19 21 22 20.67 2.33 CT4 CT5 20 20 21 17 22 19 21.00 18.67 1.00 2.33 Tổng 20.20 Đơn vị tính thời gian ngày Để biết ảnh hưởng loại giá thể đến số lượng rễ hom có đồng hay không ta dùng tiêu chuẩn F để xác định mức độ ảnh hưởng loại giá thể đến số lượng rễ mọc hom giâm * Đặt giả thuyết H0: Các loại giá thể ảnh hưởng đến thời gian rễ hom giâm * Đối thuyết H1: Các loại giá thể ảnh hưởng khác đến thời gian rễ hom giâm 54 Dựa vào bảng 4.15 dùng cơng thức tính phương pháp phân tích phương sai ta có bảng kết phân tích phương sai sau: Bảng 4.17: Kết phân tích phương sai F F05 VA 92.95 FA 0.62 3.49 VB 605.2 FB 3.03 3.26 VN 598.8 VT 1296.95 Do FA = 0.62 < F05=3.49 FB = 3.03 < F05 = 3.26 Nên loại công thức hom khác không ảnh hưởng đến thời gian rễ hom với độ tin cậy > 95 % Tìm cơng thức thí nghiệm tốt hai số trung bình lớn thứ lớn thứ hai dựa vào tiêu chuẩn t-test Ta tính tiêu chuẩn t-test chiều dài hom diện tích riêng biệt Kết tính tốn cho thấy: + Với chiều dài hom: P(T 0.05 có nghĩa mẫu chưa có sai khác, ta dùng công thức chiều dài hom (10cm 15cm) vào giâm hom Keo lưỡi liềm thời gian rễ ngắn + Với diện tích lá: P(T 0.05 có nghĩa mẫu chưa có sai khác, ta dùng cơng thức diện tích (25% 75%) vào giâm hom Keo lưỡi liềm thời gian rễ ngắn Vậy theo kết ta thấy có cơng thức hom tốt để thời gian rễ ngắn là: - Cơng thức: chiều dài hom 10cm diện tích 25% - Công thức: chiều dài hom 10cm diện tích 75% - Cơng thức: chiều dài hom 15cm diện tích 25% - Cơng thức: chiều dài hom 15cm diện tích 75% 4.5.3 Sự ảnh hưởng công thức hom đến số lượng rễ hom Keo lưỡi liềm Sau 120 ngày chăm sóc theo dõi tiến hành thu thập số liệu thu số liệu số lượng rễ chiều dài rễ sau: 55 Bảng 4.17: Bảng biểu thị số lượng rễ trung bình hom Diện tích Tổng Trung bình Si 51 10.2 79.2 25 68 13.6 145.8 24 22 62 12.4 122.8 10 15 13 38 7.6 51.3 52 81 80 219 Trung bình 0.3 13.0 20.3 20.0 1.3 Si 0.25 6.67 24.92 26.00 0.92 0% 25% 50% 75% 100% 10 (cm) 12 17 20 15 (cm) 16 25 20 (cm) 14 25 (cm) Tổng Chiều dài hom Qua biểu cho thấy loại công thức hom cho kết số lượng rễ mọc hom nằm khoảng trung bình từ đến 25 rễ hom Có thể thấy rõ công thức cho số lượng rễ nhiều cơng thức có chiều dài hom 15 với diện tích để lại 50% 75% có số lượng rễ trung bình 25rễ/cây công thức cho số lượng rễ thấp cơng thức có tỷ lệ sống 0% với số lượng rễ trung bình rễ/cây Để biết ảnh hưởng loại giá thể đến số lượng rễ hom có đồng hay khơng ta dùng tiêu chuẩn F để xác định mức độ ảnh hưởng loại giá thể đến số lượng rễ mọc hom giâm * Đặt giả thuyết H0: Các loại công thức hom ảnh hưởng đến số lượng rễ tạo hom giâm * Đối thuyết H1: Các loại công thức hom ảnh hưởng khác đến số lượng rễ tạo hom giâm Dựa vào bảng 4.17 dùng công thức tính phương pháp phân tích phương sai ta có bảng kết phân tích phương sai sau: Bảng 4.18: Bảng kết phân tích phương sai số lượng rễ 56 VA 92.95 VB 605.2 VN 598.8 VT 1296.95 FA 5.83 3.49 FB 63.79 3.26 Do FA = 5.83 > F05=3.49 FB = 63.79 > F05 = 3.26 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức công thức hom khác ảnh hưởng khác đến số lượng rễ tạo hom giâm Keo lưỡi liềm với độ tin cậy 95% Để tìm cơng thức thí nghiệm tốt hai số trung bình lớn thứ lớn thứ hai dựa vào tiêu chuẩn t-test Ta tính tiêu chuẩn t-test chiều dài hom diện tích riêng biệt Kết tính tốn cho thấy: + Với chiều dài hom: P(T 0.05 có nghĩa mẫu chưa có sai khác, ta dùng công thức chiều dài hom (15cm 20cm) vào giâm hom Keo lưỡi liềm số lượng rễ nhiều + Với diện tích lá: P(T 0.05 có nghĩa mẫu chưa có sai khác, ta dùng cơng thức diện tích (50% 75%) vào giâm hom Keo lưỡi liềm số lượng rễ nhiều Vậy theo kết ta thấy có cơng thức hom tốt để số lượng rễ nhiều là: - Cơng thức: chiều dài hom 15cm diện tích 50% - Công thức: chiều dài hom 15cm diện tích 75% - Cơng thức: chiều dài hom 20cm diện tích 50% - Cơng thức: chiều dài hom 20cm diện tích 75% 57 4.5.4 Sự ảnh hưởng công thức hom đến chiều dài rễ hom giâm Keo lưỡi liềm Bảng 4.19: Bảng biểu thị chiều dài rễ trung bình hom giâm Diện tích Chiều dài hom 10 (cm) 15 (cm) 20 (cm) 25 (cm) SB 0% 0 0.33 25% 12 16 14 10 67.02 50% 17 25 24 15 156.08 75% 20 25 22 13 163.94 100% 2 0.33 SA 79.2 145.8 122.8 51.3 Đơn vị đo: centimet (cm) Để biết ảnh hưởng loại giá thể đến chiều dài rễ hom có đồng hay khơng ta dùng tiêu chuẩn F để xác định mức độ ảnh hưởng loại giá thể đến chiều dài rễ hom giâm * Đặt giả thuyết H0: Các loại công thức hom ảnh hưởng đến chiều dài rễ hom giâm * Đối thuyết H1: Các loại công thức hom ảnh hưởng khác đến chiều dài rễ hom giâm Dựa vào bảng 4.19 dùng công thức tính phương pháp phân tích phương sai ta có bảng kết phân tích phương sai sau: Bảng 4.20: Bảng kết phân tích phương sai chiều dài rễ VA 66.84 VB 191.89 VN 61.30 VT 320.03 F F05 FA 4.36 3.49 FB 9.39 3.26 58 Do FA = 4.36 > F05=3.49 FB = 9.39 > F05 = 3.26 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức công thức hom khác ảnh hưởng khác đến chiều dài rễ tạo hom giâm Keo lưỡi liềm với độ tin cậy 95% Để tìm cơng thức thí nghiệm tốt hai số trung bình lớn thứ lớn thứ hai dựa vào tiêu chuẩn t-test Ta tính tiêu chuẩn t-test chiều dài hom diện tích riêng biệt Kết tính tốn cho thấy: + Với chiều dài hom: P(T 0.05 có nghĩa mẫu chưa có sai khác, ta dùng cơng thức chiều dài hom (15cm 20cm) vào giâm hom Keo lưỡi liềm số lượng rễ nhiều + Với diện tích lá: P(T 0.05 có nghĩa mẫu chưa có sai khác, ta dùng cơng thức diện tích (50% 75%) vào giâm hom Keo lưỡi liềm số lượng rễ nhiều Vậy theo kết ta thấy có cơng thức hom tốt để chiều dài rễ lớn là: - Công thức: chiều dài hom 15cm diện tích 50% - Cơng thức: chiều dài hom 15cm diện tích 75% - Cơng thức: chiều dài hom 20cm diện tích 50% - Cơng thức: chiều dài hom 20cm diện tích 75% 4.6 Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh quản lý nhằm nâng cao khả tạo rễ giúp sinh trưởng phát triển tốt 4.6.1 Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh Qua nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Keo lưỡi liềm đưa số kỹ thuật nhằm nâng cao khả tạo rễ sinh trưởng sau: - Loại đất sử dụng để đóng bầu tạo giống dùng loại đất tầng A tán rừng không trộn thêm phân - Đóng bầu phải kỹ thuật phải nén chặt nén hờ tỷ lệ 2/3 1/3 bầu, đáy bầu cắt theo tiêu chuẩn 1/3 chiều rộng đáy - Cắt hom: dùng kéo cắt dứt khoát, cắt thời điểm,cây giống phải trội, cắt nhẹ nhàng , cất giữ vận chuyển hom cẩn thận tránh xây xước hom Nên dùng hom bánh tẻ bắt đầu hóa gỗ, tránh dùng hom non tỷ lệ thành công kém, hom dể bị nấm Chú ý chiều dài hom diện tích chừa lại - Giâm hom: Trước tiến hành giâm hom phải tưới đẫm bầu Hom giâm xuống đất khoảng 2-3cm 59 - Chăm sóc: Chú ý luôn túc trực tưới nước cho cây, khoảng 6-8 phút/lần, lần tưới 6-8 giây Tùy theo thời tiết để có chế độ tăng giảm lượng nước cho phù hợp Khoảng 20 ngày phá váng lần 4.6.2 Các biện pháp quản lý - Luôn túc trực để cung cấp đủ lượng nước cho hom - Có biện pháp phịng chống lồi trùng phá hoại mối, kiến,dế, sâu, chim… - Có biện pháp phịng trừ sâu bệnh sinh trưởng tốt phun thuốc hay dùng phương pháp vật lý, sinh học, - Canh giữ loài gia súc phá hoại trâu, bò, dê… 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc giâm hom Keo lưỡi liềm sở sản xuất đại trà, tỷ lệ thành công thấp Keo lai Mặc dù vậy, khuôn khổ đề tài tơi tiến hành nhiều thí nghiệm đưa vài kết luận sau: + Qua trình tìm hiểu đặc điểm sinh thái điều kiện tự nhiên huyện Phong Điền cho thấy điều kiện tự nhiên huyện Phong Điền phù hợp cho việc phát triển keo lưỡi liềm, đặc biệt phát triển vùng đất cát ven biển + Từ điều kiện kinh tế xã hội huyện Phong Điền cho ta biết thực tế đời sống người dân cịn nghèo đói gặp nhiều khó khăn nên phát triển cơng tác trồng rừng cải tạo môi trường để phát triển nông lâm nghiệp nâng cao đời sống, kinh tế cho người dân + Nắm đặc điểm loại giá thể (ruột bầu) để giâm hom Keo lưỡi liềm + Kết nghiên cứu khả tạo rễ giá thể sau: - Đất tầng A tán rừng cho tỷ lệ rễ 83.3% , thời gian rễ trung bình 18 ngày, số lượng rễ trung bình 4.78 rễ, chiều dài rễ trung bình 13.86 cm, sinh khối tươi 10.91g sinh khối khô 3.87g Đây công thức giá thể cho khả rễ sinh khối lớn - Hỗn hợp đất cát pha, phân chuồng ủ hoai suupe lân cho tỷ lệ rễ 43.3% , thời gian rễ trung bình 22.67 ngày, số lượng rễ trung bình 2.67 rễ, chiều dài rễ trung bình 12.07 cm, sinh khối tươi 8.95g sinh khối khô 2.18g - Hỗn hợp đất tầng B, cát than trấu cho tỷ lệ rễ 53.3% , thời gian rễ trung bình 20.67 ngày, số lượng rễ trung bình 3.22 rễ, chiều dài rễ trung bình 12.82 cm, sinh khối tươi 9.9g sinh khối khô 2.89g - Hỗn hợp đất cát pha, đất sét phân chuồng cho tỷ lệ rễ 54.4% , thời gian rễ trung bình 21 ngày, số lượng rễ trung bình 3.44 rễ, chiều dài rễ trung bình 12.91 cm, sinh khối tươi 9.98g sinh khối khô 3.00g - Ruột bầu hỗn hợp 30% đất tầng B + 30% đất tầng A tán ràng ràng + 40% đất tầng A cho tỷ lệ rễ 74.4% , thời gian rễ trung bình 18.67 ngày, số lượng rễ trung bình 3.67 rễ, chiều dài rễ trung bình 13.43cm, sinh khối tươi 10.28g sinh khối khơ 3.27g 61 Vì vậy, dựa vào kết để lựa chọn tỷ lệ thành phần ruột bầu cho cơng tác giâm hom Keo lưỡi liềm chọn thành phần ruột bầu đất tầng A tán rừng thích hợp + Kết thí nghiệm chều dài hom diện tích ảnh hưởng đến khả rễ + Đề tài đưa số biện pháp kỹ thuật lâm sinh quản lý giúp nâng cao khả sống sinh trưởng hom Keo lưỡi liềm 5.2 Tồn Do thời gian tiến hành thí nghiệm k nhiều, sở vật chất cịn thiếu, trình độ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế Vì vậy, khn khổ thực đề tài không tránh khỏi hạn chế - Mới tìm hiểu vài đặc điểm sinh vật học giá trị kinh tế Keo lưỡi liềm - Các tiêu,phương pháp thu thập số liệu cịn hạn chế - Khơng có điều kiện để theo dõi sinh trưởng phát triển Keo lưỡi liềm trồng hom, để từ có kết so sánh với nguồn giống khác - Tại Thừa THiên Huế việc nhân giống Keo lưỡi liềm cịn phạm vi hẹp, chưa có rừng giống cho cơng tác lấy hom nên việc tiến hành thí nghiệm cịn nhiều thiếu sót 5.3 Kiến nghị Keo lưỡi liềm có khả nhân giống hom, sử dụng thuốc IBA dạng bột tỷ lệ 500ppm - Có đầu tư để tạo rừng giống phục vụ cho công tác tạo giồng phương pháp giâm hom - Nhiệt độ thích hợp cho điều kiện giâm hom 23 oC – 28oC ánh sáng vừa phải Nếu nhiệt độ cao, cường độ ánh sáng mạnh hom bị héo khô giai đoạn đầu - Tiếp tục nghiên cứu tiếp để có đánh giá kết xác khách quan để hồn thiện quy trình giâm hom Keo lưỡi liềm 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện Quy Hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Báo cáo tổng kết cơng trình nghiên cứu đất cát ven biển Việt Nam (2000) [2] Lê Đình Khả, Nguyễn Hồng Nghĩa, Nguyễn Xuân Liệu, Cẩm nang nghành Lâm nghiệp chương Cải thiện giống quản lý giống rừng Việt Nam, 2006 [3] Nguyễn Bá Lộc, Trương Văn Lung, Võ Thị Mai Hương, Sinh lý học thực vật, 2008 [4] PGS.TS Đặng Thái Dương, KS Nguyễn Hợi, Kỹ thuật trồng rừng vùng cát ven biển miền Trung, Nhà xuất nơng nghiệp (2011) [5] Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội – điều kiện tự nhiên huyện Phong Điền [6] PGS.TS Đặng Thái Dương, PGS.TS Võ Đại Hải, giáo trình trồng rừng(2012) [7] Ngơ Đức Hiệp, Nghề trồng lâm nghiệp đa tác dụng đất khô hạn ven biển (2009) [8] Trần Thị Nhung, Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến khả tạo rễ hom keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A cunn ex Benth) tỉnh Thừa Thiên Huế (2012) [9] PGS.TS Ngô Kim Khôi, Thống kê ứng dụng nông lâm nghiệp (1993) [10] Niên giám thống kê huyện Phong Điền (2012) [11] Nguyễn Thị Liệu, Điều tra tập đoàn trồng cát xây dựng mơ hình trồng rừng Keo Lưỡi Liềm ( Acacia crassicarpa ) cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ, Trung tâm khoa học sản xuất Bắc Trung Bộ (2000) [12] Cẩm nang nghành Lâm nghiệp - Chương: Chọn loài ưu tiên cho chương trình trồng rừng Việt Nam (2004) [13]http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%83_lo%E1%BA%A1i:T%E1%BB %89nh_ven_bi%E1%BB%83n_Vi%E1%BB%87t_Nam [14] http://luanvan.co/luan-van/nghien-cuu-quy-trinh-gieo-trong-rau-an-toantren-mot-so-loai-gia-the-3123/eo-luoi-liem/6216990/epi [15] Giáo Sư Trần Thế Tục, tài nguyên thực vật Việt Nam (1996) [16] http://www.vaas.org.vn/images/caylua/01/13_venbienmientrung.htm 63 [17] Nguyễn Danh, Nghiên cứu đánh giá khả sinh trưởng loài Bạch đàn Eucalyptus camaldulensis, Eucaluytus pellita loài keo : Acacia crassicarpa, Acacia aulacocarpa [18] PGS.TS Đặng Thái Dương, Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng vùng cát ven biển Miền trung (2011) [19] Hồng Trọng Phú, Tìm hiểu kỹ thuật tạo loài keo liềm tỉnh Thừa Thiên Huế (2012) 64 ... trưởng với loài Acacia auriculiformis A aulacocarpa A mangium Keo Lưỡi Liềm (Acacia crassicarpa ) phân bố tự nhiên bắc Queensland, Australia , Nam Papua New Guinea Irian Jaya Indonesia từ vĩ độ 80... kỹ thuật lâm sinh tác động lên keo lưỡi liềm giúp có khả phịng hộ tốt tơi thực đề tài “ Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom loài keo liềm (Acacia crassicarpa A cunn ex Benth) huyện Phong Điền tỉnh Th? ?a. .. trồng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) làm sở cho đ? ?a điểm gây trồng - Nghiên cứu ảnh hưởng công thức hom (chiều dài hom diện tích lá) đến khả tạo rễ Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) làm

Ngày đăng: 03/07/2015, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Viện Quy Hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Báo cáo tổng kết công trình nghiên cứu về đất cát ven biển Việt Nam (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công trình nghiên cứu về đất cát ven biển Việt Nam
[2] Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Xuân Liệu, Cẩm nang nghành Lâm nghiệp chương Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghành Lâm nghiệp chương Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam
[3] Nguyễn Bá Lộc, Trương Văn Lung, Võ Thị Mai Hương, Sinh lý học thực vật, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thực vật
[4] PGS.TS Đặng Thái Dương, KS. Nguyễn Hợi, Kỹ thuật trồng rừng vùng cát ven biển miền Trung, Nhà xuất bản nông nghiệp (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng rừng vùng cát ven biển miền Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp (2011)
[6] PGS.TS Đặng Thái Dương, PGS.TS Võ Đại Hải, giáo trình trồng rừng(2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình trồng rừng
[7] Ngô Đức Hiệp, Nghề trồng cây lâm nghiệp đa tác dụng trên đất khô hạn ven biển (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề trồng cây lâm nghiệp đa tác dụng trên đất khô hạn ven biển
[8] Trần Thị Nhung, Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến khả năng tạo rễ của hom keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A. cunn ex Benth) ở tỉnh Thừa Thiên Huế (2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến khả năng tạo rễ của hom keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa" A. cunn ex Benth) "ở tỉnh Thừa Thiên Huế
[9] PGS.TS Ngô Kim Khôi, Thống kê ứng dụng trong nông lâm nghiệp (1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng trong nông lâm nghiệp
[11] Nguyễn Thị Liệu, Điều tra tập đoàn cây trồng trên cát và xây dựng mô hình trồng rừng Keo Lưỡi Liềm ( Acacia crassicarpa ) trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ, Trung tâm khoa học sản xuất Bắc Trung Bộ (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tập đoàn cây trồng trên cát và xây dựng mô hình trồng rừng Keo Lưỡi Liềm ( Acacia crassicarpa ) trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ
[12] Cẩm nang nghành Lâm nghiệp - Chương: Chọn loài cây ưu tiên cho các chương trình trồng rừng tại Việt Nam (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghành Lâm nghiệp - Chương: Chọn loài cây ưu tiên cho các chương trình trồng rừng tại Việt Nam
[15] Giáo Sư Trần Thế Tục, tài nguyên thực vật ở Việt Nam (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài nguyên thực vật ở Việt Nam
[18] PGS.TS Đặng Thái Dương, Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng vùng cát ven biển Miền trung (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng vùng cát ven biển Miền trung
[19] Hoàng Trọng Phú, Tìm hiểu kỹ thuật tạo cây con loài cây keo lá liềm tại tỉnh Thừa Thiên Huế (2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kỹ thuật tạo cây con loài cây keo lá liềm tại tỉnh Thừa Thiên Huế
[5] Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội – điều kiện tự nhiên huyện Phong Điền Khác
[17] Nguyễn Danh, Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng của các loài Bạch đàn Eucalyptus camaldulensis, Eucaluytus pellita và các loài keo : Acacia crassicarpa, Acacia aulacocarpa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w