1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu đặc điểm hình thái,sinh thái và kỹ thuật gây trồng cây bần chua (sonneratia caseolaris) tại tỉnh hà tĩnh

86 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Nằm giữa đất liền và biển, Rừng ngập mặn (RNM) là một trong những hệ sinh thái điển hình của các vùng đất ngập nước.RNM phân bố chủ yếu ở khu vực nhiệt đới và Á nhiệt đới. Chúng có vai trò rất quan trọng trong việc phòng hộ, bảo vệ môi trường, hạn chế xói mòn, sạt lở ven bờ và ngăn chặn sự xâm nhập mặn, góp phần bảo vệ đê điều, đồng ruộng và tài sản của người dân trước sự tàn phá của lụt bão, sóng biển, gió mùa (Phan Nguyên Hồng, 1999)... Bên cạnh đó, RNM cũng mang lại nhiều lợi ích kinh tế như cung cấp gỗ, củi, than, tannin, thuốc uống... RNM là môi trường sống của nhiều loài động vật có giá trị như: tôm, cua, sò huyết, chim, khỉ, lợn rừng, nai, sóc, là nơi hội tụ các loài thực vật đặc trưng cho vùng đầm lầy mặn, nơi lưu trú của nhiều loài chim di cư, các loài hải sản, thú rừng... RNM tạo nên cảnh sắc đẹp, đáp ứng nhu cầu tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng của con người [1]. Việt Nam với bờ biển dài 3260 km, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, là một trong những nước chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu. Trongnhữngnămgầnđâythiêntaibãolũthườngxuyênxảyra và không tuân theo quy luật, gâythiệt hạitolớnvềsinh mạngvàtàisảncủanhândân, nhất là những vùng ven biển, gần cửa sông, cửa biển.Về nghiên cứu RNM, ở ViệtNam cũng đã cónhiềunghiêncứuvề sinh thái học, sự phân loại, đa dạng thực vật, quá trình diễn thế, lâm học...Tuy nhiên dữliệuvềRNMởViệtNamhầuhếttậptrungnghiêncứuởcáctỉnhphíaBắc (như Quảng Ninh, Hải Phòng...)vàphíaNam (Kiên Giang, Cà Mau...). Còn tại các tỉnh miền Trung nơi tài nguyên rừng ngập mặn ít được chú trọng nghiên cứu mặc dù hệ thống rừng ngập mặn ở đây khá đa dạng và có vai trò rất quan trọng trong việc phòng hộ, phục hồi sinh thái cũng như sinh kế của người dân địa phương

Trang 1

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Nằm giữa đất liền và biển, Rừng ngập mặn (RNM) là một trong những hệsinh thái điển hình của các vùng đất ngập nước.RNM phân bố chủ yếu ở khu vựcnhiệt đới và Á nhiệt đới Chúng có vai trò rất quan trọng trong việc phòng hộ, bảo

vệ môi trường, hạn chế xói mòn, sạt lở ven bờ và ngăn chặn sự xâm nhập mặn, gópphần bảo vệ đê điều, đồng ruộng và tài sản của người dân trước sự tàn phá của lụtbão, sóng biển, gió mùa (Phan Nguyên Hồng, 1999)… Bên cạnh đó, RNM cũngmang lại nhiều lợi ích kinh tế như cung cấp gỗ, củi, than, tannin, thuốc uống…RNM là môi trường sống của nhiều loài động vật có giá trị như: tôm, cua, sò huyết,chim, khỉ, lợn rừng, nai, sóc, là nơi hội tụ các loài thực vật đặc trưng cho vùng đầmlầy mặn, nơi lưu trú của nhiều loài chim di cư, các loài hải sản, thú rừng RNMtạo nên cảnh sắc đẹp, đáp ứng nhu cầu tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng của conngười [1]

Việt Nam với bờ biển dài 3260 km, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, làmột trong những nước chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu.Trongnhữngnămgầnđâythiêntaibãolũthườngxuyênxảyra và không tuân theoquy luật, gâythiệt hạitolớnvềsinh mạngvàtàisảncủanhândân, nhất là những vùngven biển, gần cửa sông, cửa biển.Về nghiên cứu RNM, ở ViệtNam cũng đãcónhiềunghiêncứuvề sinh thái học, sự phân loại, đa dạng thực vật, quá trình diễn

dữliệuvềRNMởViệtNamhầuhếttậptrungnghiêncứuởcáctỉnhphíaBắc (như QuảngNinh, Hải Phòng )vàphíaNam (Kiên Giang, Cà Mau ) Còn tại các tỉnh miềnTrung nơi tài nguyên rừng ngập mặn ít được chú trọng nghiên cứu mặc dù hệthống rừng ngập mặn ở đây khá đa dạng và có vai trò rất quan trọng trong việcphòng hộ, phục hồi sinh thái cũng như sinh kế của người dân địa phương

Hà Tĩnh là tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ có chiều dài bờ biển khoảng

137 km Rừng ngập mặn tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh có vai trò quan trọng trong việc bảo

vệ các tuyến đê sông (huyện Nghi Xuân, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh

và thành phố Hà Tĩnh), thu hút nhiều loài chim như cò vạc, cung cấp nguồn lợithủy sản phong phú [20] Tuy nhiên, thực trạng của rừng ngập mặn của tỉnh đang

Trang 2

ngày càng suy giảm về diện tích và chất lượng, chưa tương xứng với lợi ích màrừng ngập mặn mang lại Trongnhữngnămgầnđây,đãcónhữngcôngtrìnhnghiêncứu,chương trình dự án phục hồi và phát triểnRNM ởvùngcửasôngvàven biểntỉnh HàTĩnh.Tuy nhiên vẫn còn ít các công trình nghiên cứu quan tâm đến sinh thái học,độ

đa dạng sinh học và thực trạng gây trồng của các loài cây ngập mặn để làm cơ sởcho việc lựa chọn và giải pháp kỹ thuật trồng phù hợp đối với từng loài cây

Bần chua có tên khoa học là Sonneratia caseolaris, là loài cây nằm trong hệ

sinh thái rừng ngập mặn ven biển So với một số loài cây ngập mặn ven biển khác

Bần chua (Sonneratia caseolaris) có những đòi hỏi khác biệt về môi trường sống.

Chúng thường mọc thành những quần thụ lớn ở những vùng cửa sông ngập có mộtmùa nước ngọt trong năm Cũng có khi mọc chung với những lòai cây khác như:Trang, Sú, Gía… sự phong phú của quần thụ này phụ thuộc vào độ mặn của nướcbiển và mức độ dao động của thủy triều Bần được xem như loài cây rất quan trọngcho việc phòng hộ chống xói lở ở vùng bãi biển cửa sông do có nhiều đặc điểmsinh thái ưu việt Sự sinh trưởng và phát triển của loài cây này luôn nằm trong mộtgiới hạn sinh thái với các điều kiện nhiệt độ, thời gian ngập nước, chế độ gió, dòngchảy, thủy triều và độ mặn nhất định

Bần chua là một trong những loài cây được chọn để trồng phục hồi và pháttriển RNM ở Việt Nam nói chung và Hà Tĩnh nói riêng Việc trồng rừng bần ở HàTĩnh đã thu được một số kết quả bước đầu thông qua từ kinh nghiệm thực tiễn,tuynhiên không tránh khỏi những bài học thất bại do chưa nghiên cứu kỹ đặc điểmsinh lý,sinh thái ,kỹ thuật gây trồng của cây bần ,sự phá hoại của sóng …

Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và kỹ thuật gây trồng cây bần chua (Sonneratia caseolaris) tại tỉnh Hà Tĩnh”.

Trang 3

PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Khái niệm về rừng ngập mặn

Hiện nay trên thế giới có nhiều khái niệm khác nhau về rừng ngập mặn(RNM); tuy nhiên, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau thì RNM được hiểu theomỗi cách khác nhau

Thuật ngữ “rừng ngập mặn ” trong tiếng anh là “mangrove”, rất khó địnhnghĩa một cách chính xác Theo một số tác giả, từ “mangrove ” được dùng để chỉcác loài thực vật hoặc một khu rừng có nhiều loài cây sống trong môi trường đầmlầy ven biển Quần xã rừng ngập mặn bao gồm nhiều chi và họ thực vật đa sốkhông có quan hệ họ hàng nhưng lại có những nét chung về các đặc tính thích nghihình thái, sinh lí và sinh sản phù hợp với môi trường hết sức khó khăn là ngậpmặn, thiếu không khí và đất không ổn định (Nguyễn Hoàng Trí, 1999)[17]

FAO (1994) đã đưa ra định nghĩa về rừng về RNM như sau: RNM là nhữngdạng cấu trúc thực vật đặc trưng của vùng duyên hải nhiệt đới và cận nhiệt đới bảo

vệ bờ, gồm các loại rừng: Rừng bờ biển (coastal woodland), rừng thủy triều (tidalforest) và RNM (mangrove forest) [27]

RNM là một hệ thực vật thân gỗ ưa muối, mọc ở bờ biển hay cửa sôngnông, chúng bị ảnh hưởng của nước thủy triều và nằm ở ven bờ biển của các nướcnhiệt đới và cận nhiệt đới (Trần Thị Hồng Sa, Hà Văn Hành, 2008) [14]

Theo nghĩa rộng RNM có thể được định nghĩa như là những loài thực vậtcây gỗ xuất hiện tại môi trường nước lợ và vùng ven biển Chúng bị giới hạn bởivùng thủy triều - đó là vùng ven biển bắt đầu từ mức nước thấp nhất đến mực nướccao nhất Với một vài ngoại lệ, chúng chỉ xuất hiện tại các vùng nhiệt đới và cậnnhiệt đới, và tương đương gần vùng ôn đới là thân cỏ và đầm lầy ngập mặn (FAO,2007) [25]

RNM là một loại rừng đặc biệt ở vùng cửa sông, ven biển của các nước nhiệtđới và cận nhiệt đới Cây ngập mặn sinh trưởng và phát triển tốt trên các bãi bùnlầy ngập nước biển, nước lợ có thủy triều lên xuống hằng ngày

2.2 Vai trò của rừng ngập mặn

Trang 4

Hệ sinh thái RNM đóng vai trò to lớn trong việc bảo vệ, phát triển tài nguyên

và môi trường cửa sông, ven biển phục vụ cho kinh tế - xã hội và cộng đồng thể hiệnqua các chức năng và dịch vụ như: Cung cấp O2 và hấp thụ CO2 cải thiện điều kiệnkhí hậu khu vực như các loại rừng khác; tích luỹ cacbon; cung cấp thức ăn, nơi sinh

đẻ, nuôi dưỡng con non và là vườn ươm cho các loài thủy sản ven biển, nơi ở chocác loài chim di cư; góp phần giảm thiểu tác hại của gió, bão, nước biển dâng vàsóng thần; làm tăng lượng bồi tụ trầm tích, mở rộng đất đai bờ cõi; lọc nước và hấpthụ các chất độc hại, ô nhiễm vùng cửa sông ven biển; lưu giữ nguồn gen; cung cấpphương tiện thông tin cho nghiên cứu, giáo dục và đào tạo, giữ gìn bản sắc văn hoá

và tín ngưỡng; du lịch và các dịch vụ khác

2.2.1 Vai trò của rừng ngập mặn đối với phát triển kinh tế

− Cung cấp các sản phẩm lâm nghiệp

Công dụng của các loài thực vật rất đa dạng Tỷ lệ các loài được sử dụng sovới tổng số loài rất lớn Đã từ lâu các loài thực vật này cung cấp cho các vùng venbiển những nhu cầu cấp thiết hàng ngày như gỗ xây dựng, lá lợp nhà, thực phẩm,thuốc chữa bệnh, chất đốt, thức ăn gia súc

Ở Việt Nam, trong các loài cây ngập mặn đã được thống kê có một số loài

có thể xếp vào các nhóm công dụng chủ yếu sau (Phan Nguyên Hồng và HoàngThị Sản, 1984, 1997) [15], [16]:

+ 30 loài cây cho gỗ, than, củi

+ 14 loài cây cho tannin

+ 24 loài cây làm phân xanh, cải tạo đất hoặc giữ đất

+ 21 loài cây dùng làm thuốc

+ 9 loài cây chủ thả cánh kiến đỏ

+ 21 loài cây cho mật nuôi ong

+ 1 loài cho nhựa để sản xuất nước giải khát, đường, cồn

Ngoài ra còn một số loài cây sử dụng cho công nghiệp như làm nút chai, cốt

mũ, cho sợi.Cũng còn một số công dụng chưa được chú ý như làm giấy, ván ép

Trang 5

Các loại gỗ của RNM thích hợp với nhiều công dụng: phần lớn được dùnglàm cột kèo, xẻ ván làm sàn nhà, đóngc các đồ dùng thông thường của địa phương.

Ở nhiều nước cũng dùng làm gỗ tà vẹt, chống lò

Than Đước, Vẹt được ưa chuộng, phần lớn than đều ít khói, nhiệt lượng cao:

1 kg than Đước cho 6.675 kcal và than Vẹt là 6.375 kcal Than Đước còn đượcdùng trong kĩ nghệ luyện kim Loại than cốc vàng được dùng để chạy máy tàutrong thời đại chiến thế giới thứ II

Một sản phẩm quan trọng khác của rừng là Tanin.So với các loài thực vậtkhác lượng Tanin của vỏ nhiều cây ngập mặn khá cao và chất lượng tốt Tỉ lệTanin ở các loài biến động từ 4,6 – 35,5% Tanin được dùng trong công nghệ thuộc

da, nhuộm vải sợi, nhuộm lưới đánh cá, làm keo dán, trong công nghệ dược phẩm,

kỹ nghệ in… Tùy từng vùng mà khai thác các loại vỏ khác nhau Các tỉnh QuảngNinh, Hải Phòng chủ yếu khai thác các loại vỏ Vẹt, Trang, Sú còn ở Nam Bộ khaithác vỏ Đước, Dà (Nguyễn Hoàng Trí, 1986) Vỏ của một số loài cây có khả năngphục hồi rất nhanh, nên có thể bóc vỏ lâu dài, khoảng cách giữa hai lần bóc vỏ là 5năm Ngoài những cây chủ yếu cung cấp gỗ, than, củi, tannin, còn phải kể đến Dừanước Giá trị của Dừa nước từ bao đời nay người dân vùng ven biển, cửa sông đãbiết dùng lá dừa nước để lợp nhà, làm vách, các dụng cụ trong gia đình như chổi,gàu múc nước, giỏ, túi xách…

− Tài nguyên động vật

+ Động vật thủy sinh

RNM là nơi sống và sinh sản của nhiều loài động vật có giá trị kinh tế vàmôi trường Trước hết phải kể đến các loài như hải sản tôm, cua, cá, sò, vạng…Các loài động vật này tập trung nhiều xung quanh gốc cây ngập mặn.RNM đã cungcấp thức ăn, bãi đẻ và nơi sinh sống của chúng Lá và các bộ phận khác của câyrụng xuống được vi sinh vật phân huỷ là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều độngvật vùng triều Mặt khác, hệ thống rễ cây chằng chịt đã giữ phù sa, tán lá cây chebớt nắng tạo môi trường nuôi dưỡng cho nhiều loài hải sản có giá trị như tôm, cua,

sò, hến…

Vì vậy, RNM là môi trường rất thuận lợi để nuôi tôm, cua, cá và các loàiđộng vật nước lợ khác Tuy nhiên, nuôi trồng hải sản cần chú ý chỉ sử dụng một

Trang 6

phần diện tích phù hợp, khoảng 20 - 30% diện tích rừng và phải ứng dụng các kỹthuật làm đầm, nuôi trồng thích hợp để bảo vệ môi trường, hạn chế việc gây ônhiễm, tránh dịch bệnh cho vật nuôi thì mới có hiệu quả kinh tế cao và nuôi trồngđược lâu dài Hơn nữa, nghề đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản phụ thuộc rất nhiềuvào RNM.Mất rừng thì môi trường ven biển biến đổi và nguồn hải sản cũng mấtdần.

− Sản phẩm nông nghiệp

Thức ăn cho gia súc: Lá cây ngập mặn chứa nhiều chất đạm là nguồn thức

ăn cho gia súc, gia cầm rất tốt, nhất là lá cây Mắm Nhiều địa phương đã biết khaithác lá cây và các loại động vật khác như còng, sò, vạng trong RNM để chế biếnthức ăn gia súc, nuôi cá lồng, nuôi cua rất hiệu quả

Mật ong: Khai thác mật ong đem lại hiệu quả kinh tế cao RNM có nhiềuloài cây như Mắm, Rá dà, Vẹt, Đước, Trang với số lượng hoa lớn quanh năm, làđiều kiện thuận lợi để các loài ong đến hút mật Nuôi ong không làm ảnh hưởngđến môi trường mà ngược lại còn làm tăng năng suất cây rừng nhờ ong thụ phấncho cây

Phân xanh: Do lá cây ngập mặn có hàm lượng đạm cao lại chứa nhiều muốikhoáng nên là nguồn phân xanh bón ruộng rất tốt, đặc biệt là lá cây Mắm Ở nước

ta, nhân dân vùng ven biển thường cắt lá Mắm dùng làm men ủ với các loại phânxanh khác rất chóng hoai mục Phân xanh bằng lá cây ngập mặn bón cho cây trồngthì ít bị sâu bệnh và nấm

− Hoạt động du lịch

Trong hoạt động du lịch, RNM là nguồn tài nguyên du lịch sinh thái hết sứcquý giá Ở Việt Nam, những năm gần đây khách du lịch ngày càng có xu hướngtìm đến tham quan nghiên cứu các khu RNM, theo đó nguồn lợi ngành du lịch thuđược từ hệ sinh thái RNM tăng lên RNM thực sự trở thành đối tượng tiềm năng

Trang 7

đối với hoạt động khai thác phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế - xã hộinói chung.

2.2.2 Vai trò của rừng ngập mặn đối với tài nguyên thiên nhiên

Bản thân cây RNM đã là một trong các dạng tài nguyên tự nhiên có khảnăng tái tạo, song kéo theo nó là sự quần tụ của các loài sinh vật khác, từ nhữngloài động vật không xương sống kích thước nhỏ đến những loài động vật có xươngsống kích thước lớn, từ những loài sống trong nước biển đến những sinh vật sốngtrên cạn Điều đó nói lên rằng RNM không chỉ là nơi cư trú mà còn là nơi cung cấpnguồn dinh dưỡng, hỗ trợ cho sự tồn tại và phát triển phong phú của các quần thểsinh vật cửa sông ven biển đồng thời còn là nơi “ương ấp” những cơ thể non củanhiều loài sinh vật biển, nơi duy trì đa dạng sinh học cho biển (Mohamed & Rao,1971; Frusher, 1983)

− Duy trì nguồn dinh dưỡng giàu có đảm bảo cho sự phát triển của các loài sinh vậttrong RNM

RNM không chỉ tạo nên năng suất sơ cấp cao dưới dạng cây rừng mà hàngnăm còn cung cấp một sản lượng rơi rụng khá lớn để làm giàu cho đất rừng vàvùng cửa sông ven biển kế cận Ngoài các chất thải bã, xác chết của các loài độngvật, lượng rơi rụng của bản thân cây rừng được đánh giá vào khoảng 8 – 20 tấn/ha,trong đó 79,7% là lá Những sản phẩm này một phần có thể được sử dụng trực tiếpbởi số ít loài động vật, một phần nhỏ nằm dưới dạng chất hữu cơ hoà tan (DOM)cung cấp dinh dưỡng cho một số loài bằng con đường thẩm thấu Phần chủ yếu cònlại chuyển thành nguồn thức ăn phế liệu hay cặn vẩn (detrit) nuôi sống hàng loạtđộng vật ăn mùn bã thực vật vốn rất đa dạng và phát triển phong phú trong cáckênh rạch và bãi triều vùng RNM

− Duy trì nguồn lợi thuỷ sản tiềm tàng cho sự phát triển một nghề cá bền vững củađới ven bờ

Nhiều kết quả nghiên cứu cho rằng việc đánh bắt thủy sản có năng suất caochủ yếu ở các vùng nước nông, ven bờ, cửa sông có RNM Có thể giải thích rằngvùng ngày là nơi tập trung các chất dinh dưỡng do sông mang từ nội địa ra và triềumang từ biển vào Có một mối liên quan giữa sản lượng và các loài thủy sản đánhbắt được ở rừng ngập mặn.Ở miền Tây Australia, người ta đánh giá là 67% toàn bộ

Trang 8

các loài thủy sản có giá trị thương mại đánh bắt được đều phụ thuộc vào RNM ởvùng cửa sông Hamilton và Snedaker (1984) cho rằng 90% các loài sinh vật biểnsống ở vùng cửa sông RNM trong suốt một hoặc nhiều giai đoạn trong chu trìnhsống của chúng; đối với loài thủy sản, mối quan hệ đó là bắt buộc.

Từ bao đời nay những người dân ven biển đã biết nuôi cá, ngao sò ở các bãitriều hoặc kênh rạch trong vùng RNM, gần đây là nuôi tôm xuất khẩu Nhưng mãinhững năm 1970, các nhà khoa học mới tìm ra mối quan hệ mật thiết giữa RNM vànguồn lợi hải sản Những loài hải sản nuôi có giá trị kinh tế cao như tôm, cua…đều có thời gian dài từ hậu ấu trùng đến khi trưởng thành sống trong kênh rạchRNM (tôm) hoặc đào hang dưới gốc cây (cua), sau đó mới ra biển để đẻ ấu trùngtheo dòng triều trở vào sinh sống trong RNM Nếu không có RNM và các thảmthực vật khác ở vùng cửa sông ven biển thì không thể có tôm bố mẹ (để cho sinhsản nhân tạo).Điều này hình như nhiều người nuôi hải sản không biết nên vẫn tìmmọi cách để phá RNM.RNM cũng là môi trường sống của nhiều loài hải sản khácnhư cá vược, cá măng, cá đối và một số loài thân mềm giá trị kinh tế cao

Mối liên hệ giữa RNM và ven biển, ven bờ còn thể hiện ở sự trao đổi cácdạng sống, ở tập tính sinh thái của các nhóm động vật giữa hai môi trường RNM

và biển

− Tác dụng phân huỷ chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cửa sông, ven biển

Nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước (Primavera 2004; Hà vàcộng sự 2002; Trang và Hằng 2002) cho thấy RNM là nơi lưu giữ và phân huỷ cácchất thải kể cả các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ từ nội địa chuyển ra, các chất ônhiểm ven biển, như dầu mỏ Nhờ các vi sinh vật mà các chất này trở thành chấtdinh dưỡng cho nhiều sinh vật khác và môi trường được trong sạch Khả năng sinhkháng sinh của nhiều loài vi khuẩn, nấm men, đặc biệt là nấm sợi có hoạt tínhkháng sinh mạnh có tác dụng ức chế các vi sinh vật gây bệnh cho động, thực vật,làm sạch môi trường bị ô nhiễm ven biển Trong đất RNM có vi khuẩn Bacillusthuringiensis (Bt) tạo ra protein tinh thể độc có khả năng tiêu trừ đặc hiệu một sốloài côn trùng gây hại cho người và động thực vật như các loài sâu róm, sâu tơ, bọnẹt, ấu trùng muỗi, sốt rét và sốt xuất huyết

− Điều hoà khí hậu, mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở, xâm nhập mặn và táchại của gió bão

Trang 9

+ Điều hòa khí hậu

RNM có tác động điều hòa khí hậu trong vùng Blasco (1975) nghiên cứukhí hậu và vi khí hậu rừng, đã có nhận xét: “Các quần xã RNM là một tác nhân làmcho khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa và biên độ nhiệt”

Hệ sinh thái RNM giúp cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển, điều hoà khíhậu địa phương (nhiệt độ, lượng mưa) và giảm thiểu khí nhà kính Theo Lê XuânTuấn và cộng sự, 2005, hàm lượng CO2 của nước ở trong rừng (7,38mg/l) thấphơn nơi không có rừng (7,63mg/l).Lượng cacbon tích tụ trên bề mặt đến độ sâu100cm khoảng từ 71- 82 tấn các bon/ha [16].Nhờ các tán lá hút CO2 mạnh nênhàm lượng khí CO2 nơi có rừng giảm mạnh, qua đó làm cho pH của nước phù hợpvới điều kiện sống của thủy sinh vật

+ Mở rộng diện tích đất bồi và hạn chế xói lở

Tác dụng của các dải RNM vùng ven biển, cửa sông đóng một vai trò cực kỳquan trọng trong việc bảo vệ và phát triển đất bồi tụ, hạn chế xói lở bờ, làm giảmtốc độ gió, sóng và dòng triều vùng có đê ven biển và trong cửa sông

Rễ cây ngập mặn, đặc biệt là những quần thể thực vật tiên phong mọc dàyđặc có tác dụng làm cho trầm tích bồi tụ nhanh hơn.Chúng vừa ngăn chặn có hiệuquả hoạt động công phá bờ biển của sóng, đồng thời là vật cản làm cho trầm tíchlắng đọng.Mặt khác, RNM có tác dụng hạn chế xói lở và các quá trình xâm thực bờbiển

Nhưng trong những năm gần đây, do phá hầu hết RNM ở ven biển để đắp bờlàm ruộng sản xuất cây nông nghiệp, đặc biệt là việc đắp những dãy bờ lớn để làmđầm tôm quảng canh làm thu hẹp phạm vi phân bố của nước triều ở ven biển, cửa

Trang 10

sông Do đó mà nước mặn theo dòng triều lên, được gió mùa hỗ trợ đã lấn theo cácdòng sông vào sâu trong đất liền với tốc độ lớn Nước mặn vào sâu kèm theo sóng

đã gây ra xói lở bờ sông và cả các chân đê Mặt khác, nước mặn sẽ thẩm thấu quathân đê vào đồng ruộng khiến cho năng suất bị giảm, tình trạng thiếu nước ngọtảnh hưởng đến sản xuất và sử dụng trong sinh hoạt

+ RNM làm giảm thiểu tác hại của sóng và bão lụt

Các dải RNM phòng hộ ven biển đã có tác dụng rất lớn trong việc làm giảmthiểu tác hại của sóng do bão gây nên, nhờ vậy đã bảo vệ được hệ thống đê biểntrong các cơn bão lớn Qua đó, tài sản và sinh mạng của cộng đồng ven biển cũngđược bảo vệ an toàn

Khi cơn bão số 7 (29/9/2005) vào bờ biển Thái Thuỵ, Thái Bình, hơn 5km

bờ đê quốc gia ở xã Thái Đô chưa được bê tông hoá không bị sứt mẻ, trong lúc650m đê còn lại của xã đó ở xóm Tân Bồi chưa có RNM bảo vệ thì bị xói lởnghiêm trọng

2.3.Tổng quan về RNM trên thế giới và Việt Nam

2.3.1 Tổng quan RNM trên thế giới

2.3.1.1 Phân bố RNM trên thế giới

Rừng ngập mặn trên thế giới tập trung chủ yếu ở khu vực nhiệt đới và Á nhiệtđới Theo Wahsh (1974), RNM trên thế giới được phân thành 2 khu vực chính làkhu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương gồm Nam Nhật Bản, Philippines, ĐNÁ, Ấn

Độ, Bờ biển Hồng Hải, Úc, New Zealand, quần đảo Nam Thái Bình Dương tới tậnđảo Xamoa và khu vực thứ 2 là khu vực Tây Phi và Nam Mỹ bao gồm bờ biểnAtlantic của Châu Phi và Châu Mỹ, bờ biển Thái Bình Dương của vùng nhiệt đớichâu mỹ và quần đảo Galapagos và khu vực Ấn – Malaysia được xem là hai khuvực có nhiều loài cây ngập mặn phong phú và có chất lượng Trong đó, RNMphong phú nhất là ở khu vực ĐNÁ – nơi lắm mưa, nhiều phù sa, ít sóng gió… như

ở Malaysia, Indonesia, Thái lan, Việt Nam (Dẫn theo Nguyễn Hoàng Trí, 1999)[17]

Trang 11

Một số công trình nghiên cứu của Tomlinson (1986), Saenger, Hegerl vàDavid (1983) cho biết có khoảng 124 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có sựphân bố của thực vật ngập mặn thực thụ [22], [23]

Dựa vào việc tính toán trên bản đồ ảnh vệ tinh và các số liệu thu thập đượcgần đây Spalding và cs (1997) đã lập bảng thống kê tổng diện tích rừng ngập mặncác vùng trên thế giới là 181,077 km2

(Nguồn: Spalding, Blasco, Field, 1997)

Bảng 2.1 cho thấy diện tích ở vùng Nam và Đông Nam Á chiếm diện tíchcao nhất.Sau đó, là Châu Mỹ và Tây Phi

Cùng với sự hợp tác của các chuyên gia về RNM trên toàn thế giới, được sự

hỗ trợ bởi tổ chức Gỗ Nhiệt đới Quốc tế (ITTO), FAO đã đưa ra kết quả đánh giá

về RNM trên thế giới từ 1980 – 2005 Kết quả ngiên cứu cho thấy RNM trên thếgiới từ 18.8 triệu ha năm 1980 giảm xuống còn 15,2 triệu ha vào năm 2005 Tuynhiên, có sự chậm lại trong tỷ lệ mất RNM: từ khoảng 187.000 ha bị phá hủy hàngnăm trong thập niên 1980 thì giai đoạn 2000 – 2005 chỉ còn 102.000 ha mỗi năm.Trong số diện tích rừng bị mất thì Châu Phi, Bắc và Trung Mỹ là khu vực bị suygiảm đáng kể với con số mất mát tương ứng là 690.000 ha và 510.000 ha rừngtrong vòng 25 năm qua Châu Á gánh chịu sự mất mát RNM lớn nhất với hơn 1,9triệu ha, chủ yếu là do thay đổi việc sử dụng đất đai (FAO, 2006) [25]

2.3.1.2 Một số nghiên cứu về rừng ngập mặn trên thế giới

Trang 12

Sau khi Odum (1975) phát hiện ra tác dụng to lớn của bùn bã loài Đước đỏtrong chuỗi thức ăn cửa sông ven biển Florida thì hệ sinh thái RNM trở thành đốitượng được nhiều tổ chức thế giới và các tác giả ở nhiều nước quan tâm nghiêncứu Vào cuối thập niên 70 của thế kỷ 20, một số nước đã trở thành những trungtâm quan trọng nghiên cứu hệ sinh thái RNM như Mỹ, Senegal, Madagascar, NamPhi, Ấn Độ, Malaysia, New Zealand, Úc với các mục tiêu nghiên cứu khác nhau

* Nghiên cứu về sinh thái và vai trò của RNM:

Năm 1975, Lugo và cộng sự cho rằng tỷ lệ quang hợp ánh sáng ngày của lá

Rhizophora mangle và Avicennia germinans ngoài sáng gấp hai lần trong bóng.

Vào ban đêm lá trong bóng lại có tỷ lệ hô hấp cao hơn lá ngoài sáng gấp bốn lần.Cường độ thoát hơi nước của hai loài cũng khác nhau Lá ngoài sáng của

Rhizophora mangle có tỷ lệ thoát hơi nước cao hơn lá trong bóng, ngược lại ở loài Avicennia germinans thì thấp hơn

Seanger và cộng sự (1997) nhận định rằng: Tất cả các loài cây ngập mặn đềubiến mất khi nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 1 ở Bắc bán cầu và tháng 7

ở Nam bán cầu) xuống 160C hoặc thấp hơn [22]

Peter (2007) trong cuốn sách “The biology of mangroves and seagrasses” đã

mô tả rất chi tiết về môi trường sống của cây rừng ngập mặn và các loài cỏ biển.Bên cạnh đó ông đã so sánh giữa rừng ngập mặn và cỏ biển, đồng thời đưa ra cáckết luận về các chỉ số, vai trò và tác động của rừng ngập mặn và cỏ biển đến khíhậu toàn cầu trong tình hình hiện nay

* Nghiên cứu về đa dạng sinh học RNM:

Tomlinson (1986) đã ghi nhận được tổng số loài cây ngập mặn chính thức là

48 loài, trong khi đó UNESCO (1986) đã công bố trên thế giới có khoảng 65 loàicây ngập mặn chính thức [23]

Thảm thực vật rừng ngập mặn góp phần làm môi trường sống và sự đa dạngcủa các loài động vật có liên quan của hệ sinh thái rừng ngập mặn (Hutchings vàSaenger, 1987)[28]

Trang 13

Danh lục thực vật rừng ngập mặn trên thế giới với số loài dao động từ 50đến 75 loài (Lugo và snedaker, 1974; Saenger và cộng sự, 1983; Blasco, 1984).Cácchi thực vật phổ biến nhất ở rừng ngập mặn thuộc các chi Mắm, Đước, Vẹt, Dà vàBần [29].

* Nghiên cứu về quản lý, bảo tồn và phát triển RNM:

Melana et al (2000) cũng đã nghiên cứu và cho ra cuốn sổ tay chi tiết trong

việc quản lý rừng ngập mặn “Mangrove management handbook”.

Đến năm 2002, Macintosh và Ashton cũng nghiên cứu về lĩnh vực quản lý

và bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn nhằm đưa ra các quy luật ứng xử choviệc quản lý bền vững nguồn tài nguyên ngập mặn

Năm 2004, Lewis đưa ra kết luận để đảo ngược sự mất mát của rừng ngậpmặn trên toàn thế giới thông qua việc áp dụng các nguyên tắc cơ bản của sinh tháiphục hồi bằng cách sử dụng các biện pháp kĩ thuật sinh thái nhằm quản lý thànhcông và phục hồi rừng ngập mặn

Christensen et al (2008) đã đưa ra kế hoạch quản lý cẩn thận và quản lý mọihoạt động của ngành khai thác rừng ngập mặn ven biển và trong vùng đệm khu bảotồn, Việt Nam

Năm 2009, Takashi Asaeda và Martin Kalibbala đã nghiên cứu về mô hìnhtăng trưởng và sản xuất chính của rừng ngập mặn vùng biển với một cách tiếp cậnnăng động [24]

2.3.1.3 Nghiên cứu cây bần chua trên thế giới

Cho đến nay các tài liệu thế giới liên quan đến cây bần chua ở các thư việnViệt Nam có rất ít Dựa vào cuống Bibliography on mangrove research 1600- 1975của Rollet chúng tôi liệt kê các tác giả đã chú ý tới cây bần như: F.Toble và cộng

sự (1923), D.K.S.Grant (1938), J.H.Karacmer (1951), G.E.Walsh (1967),Aksomkoae và cộng sự (1992), P.B Tom linson (1986) trình bày các đặc điểm vềthân, cành, hoa quả làm cơ sở phân loại các loài cây trong chi bần Các tác giả đềuthống nhất bần chua có đặc điểm sinh học thích nghi với môi trường ngập nước

Trang 14

triều lợ: Bần chua là loài cây gỗ sống lâu năm, rễ có nhiều loại rễ: rễ nằm ngang (rễcấp 1) xuất phát từ thân cây lan rộng theo tán cây, từ các rễ này mọc ra rễ dinhdưỡng (rễ cấp2) đâm xuống bùn làm nhiệm vụ dinh dưỡng và các rễ hình chôngnhô lên mặt đất làm nhiệm vụ hô hấp Từ các rễ cấp 2 xuống dưới mặt đất lại mọc

rễ cấp 3 cũng làm nhiệm vụ dinh dưỡng.Rễ dinh dưỡng ngoài nhiệm vụ dinhdưỡng còn thực hiện chức năng cơ học giữ cây đứng vững Rễ hô hấp trên mặt đất

có màu nâu xám, trông giống những cây con hình măng non, cao khoảng 30-70

cm, đường kính từ 2-4 cm, mang nhiều lỗ vỏ Rễ hô hấp đã giữ một vai trò quantrọng, giúp cho cây có khả năng thích ứng với tình hình mặt đất nâng cao trong khimặt đất dâng cao mãi lên, rễ hô hấp cũng tiếp tục sinh trưởng hướng lên phía trên

và lần lượt sản sinh ra những lớp rễ con mới ở tầm cao hơn, theo cách đó bộ phậnhoạt động của hệ rễ luôn luôn được duy trì ở một độ sâu không thay đổi bên dướimặt đất ( Richard, 1969) Hệ rễ của bần chua nhiều và xốp, mọc lan rộng hơn làsâu, có khi lan xa cả một vùng quanh gốc với đường kính 8-10 m, phù hợp trongmôi trường đất bùn lấy thiếu ôxy, lại phải vừa đảm bảo độ bền vững, thực hiệnchức năng cơ học, giúp cho cả một khối tán cây đồ sộ có thể đứng vững được trongmôi trường đất lầy thụt Lá lúc non hẹp, dài thích nghi với môi trường nước chảy,những lá ở phần không ngập nước có hình bầu dục, dày, giòn Lá mang đặc tínhhướng quang ngang, luôn luôn vận động sao cho mặt phẳng của lá vuông góc vớimặt trời để nhận được nhiều năng lượng ánh sáng Lá bần chua rụng vào mùađông Hoa mọc đơn độc ở đầu cành hay nách lá Hoa lưỡng tính, đối xứng tỏa tròn,

6 cánh đài hợp lại ở gốc, thộc loại đài đồng trưởng, 6 cánh hoa màu trắng đục,thuôn dần ở gốc và đỉnh Số lượng nhị nhiều, nhị đính với ống của đài hoa, chỉ nhị

có màu trắng ở phần trên đỏ ở phần dưới, lúc ở trong nụ thì cuộn lại, chỉ nhị dàihình chỉ, mang bao phấn hình thận.Bầu trên, hình cầu dẹt, bầu có khoảng 20 lánoãn, vòi nhụy dài, đầu nhị hơi tròn.Quả bần chua mọng, hình cầu dẹt, vỏ nhẵn.Quả có hình nhọn ở phần đầu, vỏ quả dày.[28]

J.E.Teijsmann và cộng sự (1857), F.M.Blanco (1877-1888), C.A.Backer vàcộng sự (1920), N.ABe (1937), I.R.Dale (1939), A.H.Khan và cộng sự (1956),L.Emberger (1960), J.S.Beard (1967),C.G.G.J.N.Van steenis (1968), M.R.Arena

và cộng sự (1973), V.J.Dramsfield (1974) nghiên cứu sự phân bố, khu hệ thực vật

có mạch trong đó có cây bần chua được tác giả trình bày trên cơ sở sinh thái học.Theo ( UNESCO,1996) bần chua phân bố rộng ở hai khu vực Châu Á và Châu Đại

Trang 15

Dương, phổ biến rộng ở các nước như: Việt Nam, Cam pu chia, Thái Lan,Phiippines, Indonesia, Malaysia, Mianma, Srilanka, Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan,Papua new Guinea và Bắc Châu Úc.

M.Gurke và cộng sự (1987), E.J.Baillaud và cộng sự (1904), D.A.Kribs(1950), A.L.Howard (1951), V.J.Chapman (1975) nghiên cứu giải phẫu một số cơquan, bộ phận, cấu trúc nhận biết và sử dụng của cây bần chua và các tác giả chothấy khả năng thích nghi của cây sống trong môi trường bãi lầy chịu ảnh hưởngnước triều lợ định kỳ

Về giải phẩu:

Rễ hô hấp trên mặt đất ngoài cùng là lớp bần gồm nhiều dãy tế bào hình chữnhật xếp xuyên tâm theo hướng tiếp tuyến Bên ngoài có nhiều lỗ vỏ, có nhữngđường nứt ăn thông từ môi trường bên ngoài với mô mềm vỏ của rễ Vỏ lục gồm 2-

3 lớp tế bào hình thuẫn nhiều cạnh, xếp sát nhau, bên trong chứa nhiều diệp lục

Mô mềm vỏ chiếm khoảng 40% độ dày của rễ, mô mềm vỏ ngoài có 4-5 lớp tế bàohình cầu xếp sát nhau Mô mềm vỏ giữa gồm phần lớn tế bào hình 3 cạnh nối liềnnhau qua những tế bào trục hình trụ có thày dày, chừa lại những khoảng gian bàolớn.Nội bì gồm một lớp tế bào thấm lignin thành dày xếp thành từng đoạn

Rễ dinh dưỡng thứ cấp: ngoài cùng là nhiều lớp tế bào bần chiếm khoảng4,5% độ dày của rễ Tiếp theo là nhiều lớp tế bào mô mềm vỏ chiếm khoảng 70%gồm những tế bào hình 3 cạnh nối liền nhau qua những tế bào trục có chừa lạinhiều khoảng gian bào lớn Mô mềm ruột gồm những tế bào hình cầu xếp liền nhau

để chừa chiều dài khoảng gian bào

Thân: Mô mềm vỏ chiếm khoảng 9,1% độ dày của thân, phần ngoài là 3-4lớp mô dày góc gồm những thế bào hình thuẫn xếp sát nhau, các góc thấmxenluloza dày lên.Những tế bào mô mềm ruột gồm những tế bào hình cầu, màngbằng xenluloza mỏng, xếp xát nhau chứa những khoảng gian bào nhỏ 8,05μ đểchứa và vận chuyển chất khí

Lá: Trước hết phải kể đến hai lớp mô giậu, dày chứa nhiều lục lạp nằm cảhai mặt lá Mỗi bên ba lớp tế bào mô giậu, hẹp, dài xếp sít nhau thành từng lớp,

Trang 16

nhắm hấp thụ được nhiều năng lượng ánh sáng, trong đó có những tuyến nhầy nộitiết, đường kính trung bình 120 -130μ.

Sát với lớp mô giậu là lớp mô xốp nằm giữa lá, đó là những tế bào hìnhnhiều cạnh, nhỏ có các khoảng trống gian bào nơi chứa CO2 cung cấp cho quá trìnhquang hợp.Ở đây lại có những tế bào mô cứng dị hình, làm tăng độ dòn cứng củalá.Các tế bào mô cứng còn tập trung thành mô bao bọc các gân lá Gân chính còn

có mô dày góc ở sát biểu bì Nhờ đó mà lá cây rắn và dòn.Các lá non tương đốimỏng, nhưng lá càng già cang dày lên, không phải do xinh ra các tế bào mới mà do

sự tăng trưởng kích thước các tế bào trong thịt lá Đặc điểm này phù hợp với chứcnăng tích lũy muối thừa để thải ra ngoài khi lá rụng (V.J.Chapman, 1975)[28]

Ngoài ra lá còn có mạng lưới mạch dẫn, gỗ có vòng tế bào mô cứng baoquanh, gỗ làm thành vòng với nhiều mạch nhỏ, làm nhiệm vụ dẫn nước và muốikhoáng cho quá trình quang hợp và dẫn các sản phẩm quang hợp đến các cơ quankhác

Cuối cùng là hệ thống các lỗ khí ở cả mặt trên và mặt dưới lá.Ngoài cùng haimặt lá là lớp tế bào biểu bì trên và dưới có chiều dài trung bình 20 -24μ, phíangaofi hai lớp biểu bì là lớp cutin mỏng, nhẵn, bóng đã giúp cho quá trình phảnquang chống nóng cho cây

P.Guinet và cộng sự (1962) nghiên cứu và hạt phấn cây bần chua cho thấykhi hoa nở thì tung ra vô số hạt phấn nhỏ và hơi dính, thường phát tán nhờ dơi vàbướm đêm

J.B.Lowry (1968) nghiên cứu về hóa thực vật, phân loại tiềm năng giá trị sửdụng của axit algie alkyl trong cây bần chua

Một số tác giả nghiên cứu về chất tanin trong vỏ cây bần chua như: W.Busse(1898), A.Beguinot và cộng sự (1918), H.Jumelle (1921), D.A.Kribs (1950),A.H.Khan và cộng sự (1956)

H.Winkler (1912) nghiên cứu cây bần chua làm thuốc chữa bệnh trong yhọc

Trang 17

Z.Fengxian và cộng sự (1994) nghiên sứu hàm lượng đường pectin trong quả 6 loài

bần ở Trung Quốc, trong đó cây bần chua [Sonneratia caseolaris (L) Engler] Tác

giả cho thấy hàm lượng đường pectin chứa trong quả từ 0,96 – 2,83%, gốc CH3 –

O trong đường chứa từ 5,29 – 10,33% và axit galacturonic chứa 50,62 – 93,98%

Sonneratia caseolaris có tiềm năng lớn trong sản xuất đường pectin.

H.Sydow và cộng sự (1931) nghiên cứu về sâu bệnh, nấm phá hoại các bộphận của cây bần chua

Trong những năm gần đây, nhiều tổ chức quốc tế như: Chương trình pháttriển của Liên hiệp quốc (UNDP), Chương trình môi trường của liên hiệp quốc(UNEP), Tổ chức lương nông quốc tế (FAO), Tổ chức Văn hóa giáo giục của Liênhiệp quốc (UNESCO), Chương trình nghiên cứu và quản lý hệ sinh thái RNM khuvực châu Á và Thái Bình Dương của UNDP/UNESCO (RAS/79/002) cung cấptài chính cho các tổ chức chuyên môn các nước để nghiên cứu quản lý RNM.Chính phủ của nhiều nước cũng đã ban hành chính sách về RNM, khuyến khíchtrồng lại rừng Do đó các công trình nghiên cứu trồng và phục hồi hệ sinh tháiRNM đã được chú trọng ở một số nước trên thế giới Ấn Độ tập trung 5 loài cây

mắm lưỡi đòng (Avicennia officinalis), mắm biển (Avicennia marina), đước (Rhizophora apiculata ), đưng (Rhizophora mucronata), bần chua (Sonneratia caseolaris), đặc biệt đối với cây bần chua đã cho biết một số thông tin về thu hái,

tách hạt, gieo hạt và tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ sống khi trồng thấp do nước cuốn trôi hạt(A.G.Untawale, 1996) Những nghiên cứu trồng RNM trên thế giới mới quan tâmnhiều đến cơ cấu cây trồng cho vùng nước mặn, mà chưa quan tâm đến cây trồngvùng nước lợ, đặc biệt là loài bần chua Các kết quả nghiên cứu mới chỉ đưa ra một

số thông tin về thu hái hạt giống, kỹ thuật trồng rừng ( trực tiếp bằng trụ mầm vàtrồng bằng cây con có bầu), và sinh trưởng của cây trong rừng trồng Các nghiêncứu về đất trồng rừng, thành phần hỗn hợp ruột bầu để gieo cây, đặt biệt là kỹ thuậttạo cây con bằng phương pháp giâm hom thì chưa được tác giả nào đề cập

đến.Việc nghiên cứu làm vườn ươm loài cây chi bần (Soneratia) hiện nay chưa

được chú ý đúng mắc và có rất ít tài liệu.Những nghiên cứu về loài cây trong chibần hiện nay không nhiều N.A.Siddiqi và cộng sự (1993) cho biết một số thông tin

về kết quả gieo ươm một loài Sonneratia casiolarisở Bangladesh chủ yếu về kỹ

thuận chọn và làm vườn ươm, thời gian thu hái quả chín, bảo quản và tách hạt

Trang 18

giống, đặc biệt tỷ lệ nảy mầm khi gieo hạt sau một tuần, tỷ lệ này rất thấp thườngnằm trong khoảng 60% Đây là điểm cần lưu ý khi xử lý kỹ thuật gieo ươm cácloài cây thuộc chi bần [25]

2.3.2 Tổng quan RNM ở Việt Nam

2.3.2.1 Phân bố RNM ở Việt Nam

Dựa vào các yếu tố địa lí , khảo sát thực địa và một phần kết quả ảnh việnthám, Phan Nguyên Hồng (1991, 1993) đã chia RNM Việt Nam thành 4 khu vực

và 12 tiểu khu:[1]

Khu vực I: Ven biển Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn

Khu vực II: Ven biển đồng bằng Bắc Bộ, từ mũi Đồ Sơn đến mũi Lạch Trường Khu vực III: Ven biển Trung Bộ, từ mũi Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu

Khu vực IV: Ven biển Nam bộ, từ mũi Vũng Tàu đến mũi Nải - Hà Tiên

Thành phần loài cây ngập mặn (CNM) ở Miền Bắc và Miền Nam có khácnhau: số loài CNM ở ven biển Nam Bộ phong phú nhất (69 loài), nhiều hơn hẳn sốloài vùng Đông Bắc (34 loài) và đồng bằng Bắc Bộ (24 loài)

Theo Trần Đức Thạnh (2009), RNM thường phát triển khá tốt ở một số vũngvịnh miền Trung Việt Nam Rừng ngập mặn thường gặp ở các cửa sông như TiênYên – Hà Cối, Thị Nại, đầm Nha Phu, vịnh Cù Mông, Đầm Nại Các cây ngập mặn

điển hình thường là Mắm biển (Avicennia marina), Mắm quăn (A lanata), Đước (Rhizophora spp.), Sú (Aegiceras corniculatum), Đâng (Rhizophora stylosa), Bần chua (Sonneratia caseolaris) Các loài cỏ biển thường phân bố hầu khắp các đầm, vũng vịnh từ Huế đến Nam Bộ Các chi thường gặp là Ruppia, Halophylla, Cymodocera, Thailasia… [6]

Sự phân bố, mức độ phong phú của các loài thực vật ngập mặn ven biển ViệtNam cho thấy phần lớn đều nằm ở ven biển Nam Bộ, rồi đến Bắc Bộ và cuối cùng

là Miền Trung Sự khác biệt về mức độ phong phú cũng như thành phần loài có thể

do nhiều nhân tố chi phối (Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết, 2009).[5]

Trang 19

Theo Paul Maurand (1943), RNM ở Việt Nam phân bố khá rộng ở vùng ven biển

và cửa sông từ Bắc vào Nam, trừ một số đoạn bờ biển dốc, ít phù sa ở miền Trung.Diện tích trước chiến tranh Đông Dương (1943) là 408.500 ha, phân bố chủ yếu ởNam Bộ (329.000 ha) Hai vùng có RNM tập trung là bán đảo Cà Mau (150.000ha) và rừng Sát thuộc Biên Hòa – Sài Gòn (40.000 ha) (Cương, 1964) Đến năm

1962, diện tích RNM giảm xuống còn 290.000 ha (Rollet, 1981).Năm 1982, sau 20năm diện tích giảm còn 252.000 ha (Viện điều tra quy hoạch rừng, 1983)

(Nguồn: Viện ĐTQHR, 1983, 2001, 2006; Bộ NN & PTNN, 2008)

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ diện tích RNM Việt Nam qua các năm

Bảng 2.2 Diện tích RNM trên lãnh thổ Việt Nam

Phân bố các tỉnh, thành phố Diện tích RNM (ha) Tỷ lệ (%)

(Nguồn: Viện điều tra Quy hoạch rừng, 1982,1999)

Trang 20

Sự phân bố, mức độ phong phú của các loài thực vật ngập mặn ven biển Việt Namcho thấy phần lớn đều nằm ở ven biển Nam Bộ, rồi đến Bắc Bộ và cuối cùng làMiền Trung Sự khác biệt về mức độ phong phú cũng như thành phần loài có thể

do nhiều nhân tố chi phối (Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết, 2009).[5]

2.3.2.2 Một số nghiên cứu về rừng ngập mặn Việt Nam

Nhiều nghiên cứu trước đây trên tất cả các lĩnh vực có liên quan đến rừngngập mặn như các nghiên cứu về sinh thái rừng ngập mặn, các chỉ tiêu về lâm học,các nghiên cứu về đa dạng sinh học rừng ngập mặn… nhằm đưa ra các kết luận vàtìm ra các giải pháp

* Nghiên cứu về sinh thái và vai trò của RNM:

Năm 1964, Lê Công Khanh đã xuất bản cuốn sách “Rừng nước mặn và kỹ thuật trồng” Ông đã cho thấy được tầm quan trọng của rừng ngập mặn với những

biện pháp kỹ thuật gây trồng của một số loài cây ngập mặn chính.[15]

Khảo sát nhân tố độ mặn, tác giả Nguyễn Hoàng Trí (1999) đã đề cập đến sựthích nghi của cây ngập mặn và xác định nhân tố độ mặn là nhân tố quan trọngnhất trong môi trường rừng ngập mặn và hầu hết các cây ngập mặn đều hấp thụmột lượng ion Cl và Na.[17]

Dựa trên việc nghiên cứu các loài cây phù hợp cho công tác trồng rừng thíchnghi với biến đổi khí hậu,Đặng Thái Dương và cộng sự (2012b) cũng đã đánh giáđược một số loài CNM như Đước, Bần, Mắm trắng, Sam biển,Gía, Tra, Ráng…lànhững loài có khả năng chống chịu và đặc biệt là loài Dừa nước có khả năng thíchnghi cao với điều kiện biến đổi khí hậu tại vùng hạ lưu (Hội An) sông ThuBồn,tỉnh Quảng Nam [17]

* Nghiên cứu về đa dạng sinh học RNM:

Về đa dạng sinh học RNM,Vũ Ngọc Long, Lý Ngọc Sâm (2007) đã tiến

hành nghiên cứu đề tài “Thảm thực vật đất ngập nước bàu Hà Lầm, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên” Nghiên cứu này đã xác định được 186 loài thực vật có mạch

phân bố trong các thảm thực vật đất ngập nước bàu Hà Lầm, trong đó có 2 loài cây

Trang 21

họ Dầu (Dipterocarpaceae) có tên trong Sách Đỏ của thế giới ở mức độ NT (IUCN,

1994, 2001) và một số loài thực vật ngoại lai có thể gây hại cho môi trường tựnhiên của bàu

Trên cơ sở các nghiên cứu trước, đề tài “Hiện trạng và đề xuất hướng phục hồi thực vật ngập mặn ở đầm Cù Mông, tỉnh Phú Yên” đã đưa ra được kết luận về

thành phần loài ở khu vực khá phong phú với 21 loài thuộc 19 chi, 17 họ, 2 ngànhthực vật, trong đó có 13 loài thực vật ngập mặn chính thức và 8 loài đi kèm (LươngQuang Đốc, Lê Thị Thúy Hằng, Hoàng Công Tín, Tôn Thất Pháp, Võ văn Dũng,2010)

Năm 2010, Hoàng Công Tín, Mai Văn Phô, Tôn Thất Pháp đã nghiên cứu đề

tài“Hiện trạng thảm thực vật ngập mặn ở vùng đất ngập nước Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế” Nghiên cứu này đã xác định được 16 loài thực vật ngập

mặn thuộc 16 chi, 14 họ, trong đó 2 loài Giá và Quao quyết định mật độ ở đây,tương ứng với độ tàn che của Giá là 91.57% và Quao 8.43%.[11]

* Nghiên cứu về quản lý, bảo tồn và phát triển RNM:

Năm 2008, với sự cộng tác của Trần Thị Hồng Sa và Hà Văn Hành đã

nghiên cứu về “Sự biến đổi tài nguyên rừng ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long và định hướng bảo tồn, phát triển” Nghiên cứu này đã nêu được sự biến đổi

cả về diện tích và chất lượng, nguyên nhân làm suy thoái nguồn tài nguyên rừngngập mặn tại đồng bằng Sông Cửu Long.[14]

Vũ Đoàn Thái và Mai Sỹ Tuấn (2003) đã đưa ra nhận xét về cấu trúc RNM

trong đề tài “Đánh giá chất lượng rừng trồng tại xã Giao Lạc, Giao Thủy, Nam Định thông qua cấu trúc và độ che phủ của rừng” Nhóm nghiên cứu đã tiến hành

trồng rừng ở 3 độ tuổi khác nhau và tiến hành đánh giá tỷ lệ sống và tình hình sinhtrưởng của cây RNM được trồng

2.3.2.3Nghiên cứu cây bần chua ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, một số tổ chức phi chính phủ đã và đang triển khaimột số đề án trồng cây ngập mặn cho các địa phương ven biển trong cả nước.Trước yêu cầu thực tế về cây giống phục vụ cho các đề án, bần chua đã được một

Trang 22

số nhà khoa học trong nước quan tâm nghiên cứu kỹ thuật gây trồng và chăm sócrừng.Một vài tác giả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của cây ở tuổi vườn ươm,

kỹ thật gieo ươm, gây trồng bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định

Về phân bố

Những thông tin về phân bố loài sẽ giúp cho các nhà kỹ thuật có thể xácđịnh khái quát vùng khí hậu, đất đai có thể gây trồng cây bần chua một cách có kếtquả Trong thực tế ở Việt Nam chưa có công trình nào khái quát lĩnh vực này, cáctác giả chỉ phát hiện bần chua ở các vùng trong các công trình nghiên cứu có liênquan

Theo kết quả nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng (1970) , (1991), NguyễnKhoa Lân (1980), Viện điều tra Quy hoạch rừng (1980),Vũ Văn Dũng (1996) chothấy:

Môi trường sống thích hợp của bần chua là những vùng bãi bùn mềm.Cácbãi bồi ven sông, rạch, bãi vùng cửa sông, đầm phá ngập nước lợ thủytriều.Chúng thường mọc thành dải rộng, sống chung với các loài cây nước lợ khác

như sú (Aegiceras corniculatum); ô rô (Acanthus ilicifolius); cói (Cyperus malaccensis) Ở miền nam bần chua còn sống chung với dừa nước (Nypa fruticans); mái dầm (Cryptocoryne ciliata) thường thì bân chua vẫn chiếm tầng

cao với một tỷ lệ lớn hơn 60% Do đặc tính thích vùng nước lợ nên loài này thườngmọc và tạo thành vùng biên các loài cây nước mặn và nước lợ.[19]

Các kết quả nghiên cứu ở nước ta cho thấy: Rừng Bần chua chỉ phân bố tựnhiên ở vùng cửa sông ven biển, nơi nước có độ mặn 5‰(mùa mưa) - 18‰(mùakhô):vùng nước lợ Ở nơi nước biển có độ mặn > 20‰ thì các cây Bần chua bắtđầu rụng lá và ngừng sinh trưởng.Nếu độ mặn của nước cao hơn 25‰ thì cây Bầnchua sẽ bị chết [20]

Bần chua không chịu được độ mặn (NaCl) trong nước cao và kéo dài Bần

chua cùng với một số loài cây ngập mặn khác như dừa nước (Nypa fruticans); mái dầm (Cryptocoryne ciliata); na biển (Anona glabra), thích sống vùng nước lợ, nơi

có nồng độ muối trong nước biển từ 5 - 20‰ (Phan Nguyên Hồng, 1999)[8] Bầnchua có thể chịu đựng được một thời gian ngập nước tương đối dài.Có thể gọi bần

Trang 23

chua là cây chị thị vùng cửa sông và ven sông có nước lợ trong cả ba miền ViệtNam.

Theo Phạm TrọngThịnh,Hoàng Văn Thơi,TrầnHuyMạnh,

LêTrọngHảivàKlausSchmitt, 2009.Cây bần chua (Sonneratia caseolaris) là loài

cây trồng thích hợp đối với vùng bãi bôì ven biển gần cửa sông, nơi ngập bởi thủytriều lên hàng ngày với thời gian ngập từ 6-12 giờ/ngày, độ sâu mực nước từ 1 méttrở xuống [9]

Nguyễn Khoa Lân (1980) khi nghiên cứu về cấu tạo của cây nước lợ cũng đềcập đến một số đặc điểm giải phẩu rễ, thân, lá của bần chua

Trần Văn Ba (1980) khi nghiến cứu về hình thái giải phẩu rễ các loài cây

nước mặn đã mô tả rễ loài Sonneratia caseolaris.

Khi nghiên cứu về cấu tạo giải phẫu của rễ, thân, lá bần chua các tác giả đềuthống nhất bần chua có những đặc điểm thích nghi đặc biệt với môi trường đầm lầynước lợ chịu nhiều tác động của sóng gió và những yếu tố bất lợi khác

Các nghiên cứu khác Đào Văn Tấn (2003) công trình “ Nghiên cứu độ mặn

và thời gian trồng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của bần chua ở giai đoạn sau vườn ươm” đã trình bày về ảnh hưởng của độ mặn nước biển đến sinh trưởng của

cây bần chua Theo tác giả, ở giai đoạn còn non, khả năng chịu mặn của bần chuarất kém, khả năng chịu mặn của bần chua tăng dần khi đến tuổi trương thành, khuvực cửa sông, độ mặn thấp là nơi thích hợp nhất đối với bần chua

Trần Thị Mai Sen (2004) đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, thời điểmtrồng, tính chất đất, phương pháp trồng đến sinh trưởng, phát triển của cây bần

chua khi tiến hành làm đề tài: “Ảnh hưởng một số nhân tố sinh thái và kỹ thuật trồng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng cây Bần chua (Sonneratia caseolaris) tại hai tỉnh Thái Bình, Nam Định” Kết quả nghiên cứu cho thấy thời điểm trồng cây bần

chua thích hợp ở hai tỉnh Thái Bình, Nam Định là vào tháng 7 - 8 trong năm Câybần chua sinh trưởng tốt ở độ mặn trung bình là 5 -15 ‰ nên trồng ở những khu vự

có mức độ lầy thụt thể nền trung bình 10cm, nên trồng bằng cây con có bầu đất đểhạn chế sự tổn thương của hệ rễ ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của cây

Trang 24

Kết quả nghiên cứu tốc độ sinh trưởng của rừng Bần chua trồng ở cửa CungHầu thuộc sông Cô Chiên, nằm ở xã Mỹ Long, thuộc tỉnh Trà Vinh: rừng 5tuổi(1994-1999) của tác giả Nguyễn Bội Quỳnh(1999), cây Bần chua trong rưngf

có chiều cao trung bình 6-7m.Tốc độ sinh trưởng về chiều cao bình quân đạt 1.5-1.6m/năm.Đường kính trung bình của cây Bần chua đạt:D1.3=12 -15cm.Tốc độsinh trưởng về đường kính bình quân đạt ∆D1.3=2.4 -3.0cm/năm [20]

Cây bần (Sonneratia caseolaris) là loài cây gỗ lá rộng thường xanh, có chiều

cao từ 5- 15 mét, có khi tới 25 mét Đây là một loài cây điển hình của RNM

nhưng không có rễ chân nơm như loài cây đước.Cây có tán lá toả rộng.Rễ khí sinh xốp, cao từ 50 đến 90 cm, với đường kính khoảng 7 cm Vỏ màu xám, rễ bong.Lá mọc đối, không có lá kèm.Lá có cuống ngắn, hình trái xoan, hình chữ nhật hoặc hình trứng Phiến lá dài từ 5–13 cm, rộng 2–5 cm, đáy phiến lá rộng,đầu phiến lá tròn hoặc tù, có 8 đến 12 gân rộng trên mỗi phía của phiến lá Có 1đến 3 hoa ở cuối của nhánh, hoa có mùi hôi vào ban đêm.Đài hoa có 6 đến 8

thuỳ, có 6 đến 8 cánh hoa, dài từ 2 đến 3.5 cm, rộng 1.5–3.5 mm, màu đen hoặc

đỏ máu, hoa có nhiều nhị, chỉ nhị dài và mảnh từ 2.5 đến 3.5 cm, nhụy có từ 16 đến 21 ô hình tổ ong, với nhiều lá noãn, vòi nhuỵ dài và cứng (Little, 1983)

[20]

Có thể nhận thấy vai trò, giá trị của RNM là rất to lớn đối với phát triển kinh

tế xã hội và phòng hộ ven biển vủa quốc gia Trong những năm qua, RNM bị suygiảm nghiêm trọng và hiện đang đứng trước những áp lực lớn về phát triển kinh tế

- gia tăng dân số Trước những biến động bất thường của thời tiết do biến đổi khíhậu toàn cầu, vai trò phòng hộ ven biển của RNM ngày càng được thừa nhận vàviệc phục hồi RNM đang là một trong những nhiệm vụ cấp bách của quốc gia

Trang 26

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Tên phổ thông: Bần chua

- Tên khoa học: (Sonneratia caseolaris)

- Địa điểm nghiên cứu:

+Địa điểm thực hiện đề tài : tỉnh Hà Tĩnh

+ Địa điểm tiến hành thí nghiệm :Rừng ngập mặn xã Thạch Hạ, Thành phố HàTĩnh, tỉnh Hà Tĩnh

- Thời gian thực hiện: 05/01/2015đến08/05/2015

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Tìm hiểu một số đặc điểm khu vực nghiên cứu

- Điều kiện tự nhiên

- Điều kiện kinh tế - xã hội

3.3.2 Hiện trạng cấu trúc thành phần loài thực vật ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh.

- Hiện trạng,cấu trúc

- Diễn biến rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh

Trang 27

- Tác động của BĐKH đến HST RNM Hà Tĩnh

- Phân bố của cây Bần chua tại tỉnh Hà Tĩnh

3.3.3 Tìm hiểu đặc điểm hình thái và sinh thái của loài Bần chua.

- Đặc điểm sinh thái

- Thành phần loài cây rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu

- Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng của rừng ngập mặn xãThạch Hạ

- Các vị trí tiến hành điều tra

- Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng của cây Bần chua

3.3.5 Đề xuất kỹ thuật gieo ươm và gây trồng cây Bần chua

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Trang 28

- Tham khảo các bài báo khoa học, tạp chí, tài liệu chuyên ngành liên quanđến rừng ngập mặn ở trong nước và nước ngoài.

3.4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp

- Phương pháp điều tra hiện trường

+ Điều tra, khảo sát thực địa theo tuyến đê Đồng Môn thuộc xã Thạch Hạ Thành phố

Hà Tĩnh để khảo sát thành phần loài theo chiều dài của dải rừng ngập mặn Kết hợpvới người dân để xác định thành phần và phân bố loài, sau đó xác định tên khoa học

và lập danh mục loài

+ Lập ô điều tra: Bố trí OTC trên rừng trồng cây Bần chua với diện tích 20m x 10m Điều tra hiện trạng trên từng ô mẫu: Xác định số lượng cây, phẩm chấtcây Đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng: Hvn,Hdc,Dt,Do

- Phương pháp bố trí thí nghiệm về vị trí trồng và thu thập số liệu về chỉ tiêu sinh trưởng của cây bần chua được trồng 2 năm tuổi

Bố trí thí nghiệm điều tra: bố trí 3 công thức thí nghiệm khác nhau ứng với mỗi công thức là 3 lần lặp Các công thức bố trí thí nghiệm lần lượt:

Bảng 3.2 Bảng mẫu tỷ lệ sống của cây Bần chua với 3 công thức về vị trí

Công thức Cây sống Cây chết Tổng Tỷ lệ sống

CT1

CT2

Trang 29

* Để đánh giá ảnh hưởng của các vị trí trồng cây đến tỷ lệ sống của Bần chua

ta dùng tiêu chuẩn khi bình phương

2

t

χ.Giả thuyết H0: Các mẫu về chất thuần nhất

Giả thuyết H0 được kiểm tra bằng tiêu chuẩn phù hợp

=

f

f fl

t l n

2 ) (

Trang 30

Ngược lại nếu

tra bảng với k= (a-1)(b-1) bậc tự do thì giả thuyết

H0 bị bác bỏ, các mẫu về chất là không thuần nhất với nhau

Bảng 3.3 Sắp xếp các kết quả nghiên cứu

fij là tần số quan sát của mẫu i cấp chất lượng j

Taj là tổng tần số quan sát của mẫu thứ i

Tbj là tổng tần số quan sát của cấp chất lượng j

Trang 31

TS là tổng tần số quan sát của toàn thí nghiệm.

Ts

* Để đánh giá ảnh hưởng của các vị trí trồng rừng đếncác chỉ tiêu sinh trưởng theo phương pháp phân tích phương sai: Dùng phương pháp phân tích phương sai 1nhân tố ANOVAđể đánh giá, tính tiêu chuẩn F (Fisher)đánh giá khác biệt của công thức thí nghiệm, dùng tiêu chuẩn t để tìm công thức tốt nhất

Nếu các điều kiện để phân tích phương sai được thỏa mãn, thì có thể tiến hànhkiểm tra ảnh hưởng của nhân tố nghiên cứu đến kết quả thí nghiệm và tìm côngthức có ảnh hưởng trội nhất Trình tự các bước phân tích phương sai một nhân tốnhư sau:

* Sắp xếp kết quả thí nghiệm

Giả sử nhân tố tác động ( A ) được chia ra a cấp khác nhau , mỗi cấp các giátrị quan sát lặp ni lần

Kết quả thí nghiệm được sắp xếp vào bảng sau

Bảng 3.4 Mô hình phân tích phương sai

i

S A

…( )

i

x A

…( )

a

x A

Trong bảng:

Trang 32

Nhân tố A được chia ra a cấp ( a công thức thí nghiệm )

ij

x

là trị số quan sát ở công thức i lần quan sát thứ j

Si(A) là tổng các trị số quan sát cấp i ( công thức thứ i )

( )

i

x A

là trị số trung bình của ni trị số quan sát của cấp thứ i nhân tố A

S là tổng trị số quan sát của toàn thí nghiệm:

Từ kết quả sắp xếp các trị số quan sát trên bảng 1, tính các loại biến động sau:

Trang 33

i j

x S

2 1

( )

a i A

Trang 34

Do tính chất cộng được của biến động, nên nếu tính được biến động tổng số

VT và biến động VA thì biến động ngẫu nhiên VN được tính như sau:

( )

( 1)

A A

N

V

n a F

tự do thì giả thuyết H0 bịbác bỏ Nghĩa là nhân tố A tác động không đồng đều tớikết quả thí nghiệm Nói cách khác việc phân cấp các công thức thí nghiệm là có ýnghĩa

Công thức (**) còn có thể viết:

2 2

A

S F

a

′ =

được gọi là phương sai giữa các công thức thí nghiệm

* Tìm công thức có ảnh hưởng trội nhât ( tốt nhất )

Trong trường hợp FA tính theo công thức (**) hay (***) lớn hơn F05 tra bảngvới Ki = a – 1 và K2 = n – a bậc tự do thì giả thuyết H0 bịbác bỏ Nghĩa là nhân tố Atác động không đồng đều tới kết quả thí nghiệm Chắc chắn sẽ có một trong những

Trang 35

công thức thí nghiệm có tác động trội hơn so với các công thức còn lại Để tìmcông thức thí nghiệm có ảnh hưởng trội hơn này, có thể dựa vào việc so sánh 2 sốtrung bình lớn thứ nhất (x max1)

n a

′′ =

là sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên

ni và nj là dung lượng mẫu ứng với công thức thí nghiệm có số trung bìnhlớn thứ nhất và thứ hai

Nếu /t/ tính theo (****) ≤

t05 tra bảng với K = n – a bậc tự do thì giả thuyết H0

được chấp nhận, sai dị giữa 2 số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai là không rõ Vìthế có thể chọn công thức thí nghiệm ứng với số trung bình lớn thứ nhất hoặc thứhai làm công thức tốt nhất

Ngược lại, nếu /t/ > t05 tra bảng với K = n – a bậc tự do thì giả thuyết H0 bị bác

bỏ, sai dị giữa 2 số trung bình lớn nhất và thứ hai là rõ rệt, trong trường hợp nàychọn công thức thí nghiệm ứng với số trung bình lớn nhất làm công thức có ảnhhưởng trội nhất ( lớn nhất )

Trang 37

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Tĩnh

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

Diện tích đất tự nhiên 6.025,6 km2,dân số 1.289.058 người (năm 2005),có

127 km đường Quốc lộ 1A, 87 km đường Hồ Chí Minh và 70 km đường sắt Bắc – Nam chạy dọc theo hướng Bắc Nam, có đường Quốc lộ 8A chạy sang Lào Qua cửakhầu quốc tế Cầu Treo với chiều dài 85 km, Quốc lộ 12 dài 55 km đi từ cảng Vũngáng qua Quảng Bình đến cửa khẩu Cha Lo sang Lào và Đông Bắc Thái Lan

Ngoài ra Hà Tĩnh còn có 137 km bờ biển có nhief cảng và cửa sông lớn cùngvới hệ thống đường giao thông khá tốt, rất thuận lợi cho giao lưu văn hóa phát triểnkinh tế- xã hội

Hà Tĩnh cách Hà Nội 340 km, ở phía đông dãy Trường Sơn với địa hìnhhẹp,dốc và nghiêng từ tây sang đông.Phìa tây tỉnh là những dãy núi cao 1.500m,đỉnh Rào Cọ 2.235 m, phía dưới là vùng đồi thấp giống bát úp: tiếp nữa là dải đồngbằng nhỏ hẹp chạy ra biển: sau cùng là những bãi cát ven biển cùng với nhiề vũngvịnh, tiêu biểu là cảng biển nước sâu Vũng Asng và bãi biển Thiên Cầm

Trang 38

Hình 4.1Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh 4.1.1.2 Địa hình

Hà Tĩnh nằm phía Đông dãy Trường Sơn có địa hình hẹp và dốc nghiêngdần từ Tây sang Đông

Địa hình đồi núi chiếm gần 80 % diện tích tự nhiên, đồng bằng có diện tích nhỏ, bịchia cắt bởi các dãy núi, sông suối, dãy núi phía Tây có độ cao trung bình 1.500 m,phân hoá phức tạp và bị chia cắt mạnh, hình thành các vùng sinh thái khác nhau.Dải đồng bằng ven biển hẹp chạy theo quốc lộ 1A và thường bị cắt ngang Bãi cátchạy dọc suốt 100 km ven biển với nhiều cửa lạch tạo thành những điểm du lịchđẹp và nhiều ngư trường Dải đồng bằng trung du Thanh – Nghệ – Tĩnh được hìnhthành từ những trầm tích biển tuổi Đệ tứ xen kẽ các suối Do địa hình dốc nên đấtđai phần lớn bị xói mòn, bạc màu

Có 4 dạng địa hình sau:

+ Núi trung bình uốn nếp khối nâng lên mạnh: Kiểu địa hình này tạo thànhmột dãy hẹp nằm dọc theo biên giới Việt Lào, bao gồm các núi cao từ 1000 m trởlên, trong đó có một vài đỉnh cao trên 2000 m như Pulaleng (2711 m), Rào cỏ(2.335 m)

Trang 39

+ Núi thấp uốn nếp nâng lên yếu: Kiểu địa hình này chiếm phần lớn diệntích của tỉnh có độ cao dưới 1000 m, cấu trúc địa chất tương đối phức tạp.

+ Thung lũng kiến tạo - xâm thực: Kiểu địa hình này chiếm một phần diệntích nhỏ nhưng có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Độ cao chủ yếu dưới

300 m, bao gồm các thung lũng sông Ngàn Sâu, nằm theo hướng song song với cácdãy núi, cấu tạo chủ yếu bởi các trầm tích vụn bở, dễ bị xâm thực

+ Vùng đồng bằng Hà Tĩnh nằm dọc theo ven biển với có địa hình trungbình trên dưới 3m, bị uốn lượn theo mức độ thấp ra cửa biển từ vùng đồi núi phíaTây, càng về phía Nam càng hẹp Nhìn chung, địa hình tương đối bằng phẳng nhất

là vùng hình thành bởi phù sa các sông suối lớn trong tỉnh, đất có thành phần cơgiới từ thịt trung bình đến nhẹ

4.1.1.3 Khí hậu

Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, ngoài ra Hà Tĩnh còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp của của miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và có một mùa đông giá lạnh của miền Bắc, nên thời tiết, khí hậu rất khắc nghiệt

Hà Tĩnh nằm với đặc trưng của khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh.Tuynhiên, do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc từ lục địa Trung Quốc tràn về bị suyyếu nên mùa đông đã bớt lạnh hơn và ngắn hơn so với các tỉnh miền Bắc và chialàm hai mùa rõ rệt 1 mùa lạnh và mùa nóng

Nhiệt độ bình quân ở Hà Tĩnh thường cao.Nhiệt độ không khí vào mùa đôngchênh lệch thấp hơn mùa hè Nhiệt độ đất bình quân mùa đông thường từ 18-22oC,

ở mùa hè bình quân nhiệt độ đất từ 25,5 – 33oC Tuy nhiên nhiệt độ đất thườngthay đổi theo loại đất, màu sắc đất, độ che phủ và độ ẩm của đất

Hà Tĩnh có lượng mưa nhiều, trừ một phần nhỏ ở phía Bắc, còn lại cácvùng khác có lượng mưa bình quân hàng năm đều trên 2000 mm, cá biệt có nơitrên 3000 mm

Mùa mưa: Mưa trung bình hằng năm từ 2500 ly đến 2650 ly.Hạ tuần tháng

8, tháng 9 và trung tuần tháng 11 lượng mưa chiếm 54% tổng lượng mưa cả năm

Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 7 năm sau.Đây là mùa nắng gắt, có gió TâyNam (thổi từ Lào) khô, nóng,lượng bốc hơi lớn

Bảng 4.1 Thống kê một số chỉ tiêu trong 5 năm:

1, Nhiệt độ trung bình 0c 24,9 25,4 25,0 26,2 25,6

Trang 40

Sông ngòi nhiều nhưng ngắn Dài nhất là sông Ngàn Sâu 131 km, ngắn nhất

là sông Cày 9 km; sông Cả đoạn qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An cũng chỉ có 37 km

Sông ngòi Hà Tĩnh có thể chia làm 3 hệ thống:

+ Hệ thống sông Ngàn Sâu: Có lưu vực rộng 2.061 km2; có nhiều nhánh sông

bé như sông Tiêm, Rào Trổ, Ngàn Trươi

+ Hệ thống sông Ngàn Phố: Dài 86 km, lưu vực 1.065 km2, nhận nước từHương Sơn cùng với Ngàn Sâu đổ ra sông La dài 21 km, sau đó hợp vớisông Lam chảy ra Cửa Hội

+ Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển có: Nhóm Cửa Hội, Cửa Sót, CửaNhượng, Cửa Khẩu

∗ Biển:

Hà Tĩnh có 137 km bờ biển Do chế độ thuỷ triều, độ sâu, địa mạo, địahình, đường đẳng sâu đáy biển, gió mùa Đông Bắc nên vùng biển này có đầy đủthực vật phù du của Vịnh Bắc Bộ (có 193 loài tảo) và lượng phù sa của vùng sôngHồng, sông Cả, sông Lam

Mã tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho các loại hải sản sinh sống, cư trú Trữ lượng cá 8 - 9 vạn tấn/năm; tôm, mực, moi 7 - 8 ngàn tấn/năm nhưng mới khai thác được 20 - 30%

Biển Hà Tĩnh có 267 loài cá thuộc 97 họ trong đó 60 loài có giá trị kinh tếcao, có 27 loài tôm; vùng ven biển rất thuận lợi cho việc sản xuất muối và nuôitôm, cua, ốc, nghêu, hàu

Ngày đăng: 03/07/2015, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Phan Nguyên Hồng, Hoàng Công Đãng, Donald J.Macintosh, T. Asano (2004), Một số kết quả và kinh nghiệm làm vườn ươm cây ngập mặn, Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp-Hà Nội-2004; 173-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả và kinh nghiệm làm vườn ươm cây ngập mặn
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Công Đãng, Donald J.Macintosh, T. Asano
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiệp-Hà Nội-2004; 173-180
Năm: 2004
[3]. Đặng Thái Dương,Nguyễn Văn Minh, Võ Quang Anh Tuấn,2012b,Đánh giá sự thay đổi của khí hậu và đề xuất một số mô hình sử dụng đất theo hướng thích nghi với biến đổi khí hậu tại tỉnh Quảng Nam,Tạp chí kinh tế sinh thái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giásự thay đổi của khí hậu và đề xuất một số mô hình sử dụng đất theo hướngthích nghi với biến đổi khí hậu tại tỉnh Quảng Nam
[5]. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết, 2009. Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam. Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, 256 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn đa dạng sinh học biểnViệt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiênvà công nghệ
[8]. Hồng Bích Ngọc, Bài giảng “Sinh lý thực vật”, Trường Đại học Nông Lâm Huế.[9]. Phạm TrọngThịnh,Hoàng Văn Thơi,TrầnHuyMạnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thực vật
[10]. Trung tâm quan trắc kỹ thuật môi trường Hà Tĩnh, 2012, Báo cáo tổng kết khoa học đề tài: “Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh đề xuất các giải pháp phục hồi, bảo vệ và quản lý bền vững” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh đề xuấtcác giải pháp phục hồi, bảo vệ và quản lý bền vững
[11]. Hoàng Công Tín, Mai Văn Phô, Tôn Thất Pháp, 2010. Hiện trạng thảm thực vật ngập mặn ở vùng đất ngập nước Tam Giang-Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí nghiên cứu và phát triển số 1(78) 2010, Sở khoa học và công nghệ Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng thảm thựcvật ngập mặn ở vùng đất ngập nước Tam Giang-Cầu Hai tỉnh Thừa ThiênHuế
[12]. Đoàn Đình Tam, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam,Nghiên cứu một số giải pháp ươm giống cây bần chua (Sonneratia caseolaris)[13]. Nguyễn Hữu Đồng, Đặng Hữu Bình - Sở TN&MT Hà Tĩnh ,Tập san khoahọc và công nghệ ,2013,số 1, Tác động của BĐKH lên HST RNM Hà Tĩnh, Sở khoa học và công nghệ Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng, ViệnKhoa học Lâm nghiệp Việt Nam,"Nghiên cứu một số giải pháp ươm giốngcây bần chua "(Sonneratia caseolaris)"[13]. Nguyễn Hữu Đồng, Đặng Hữu Bình - Sở TN&MT Hà Tĩnh ,Tập san khoahọc và công nghệ ,2013,số 1," Tác động của BĐKH lên HST RNM Hà Tĩnh
[14]. Trần Thị Hồng Sa, Hà Văn Hành, 2008. Sự biến đổi tài nguyên rừng ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long và định hướng bảo tồn, phát triển. Tạp chí khoa học, đại học Huế, số 48, tr.135-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi tài nguyên rừng ngậpmặn ở đồng bằng sông Cửu Long và định hướng bảo tồn, phát triển
[19]. Đoan Đinh Tam, 2010, Kết quả nghiên cứu nhân giống loài bần chua (Sonneratia caseolaris).. Số 3/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu nhân giống loài bần chua(Sonneratia caseolaris)
[20]. Nguyễn Ngọc Bình (chủ biên) Đỗ Đình Sâm,Ngô Đình Quế,Phạm Đức Tuấn,2008,Sử dụng có hiệu quả và bên vững đất ngập mặn và rừng ngập mặn ven biển Việt Nam,NXB Nông Nghiệp Hà Nội,tr52-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng có hiệu quả và bên vững đất ngập mặn và rừng ngậpmặn ven biển Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
[21]. Lê Thị Diên và cs (2013), Nghiên cứu gây trồng một số loài cây rừng vùng ngập mặn ven biển Trung Trung bộ, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường Đại học Nông Lâm Huế, tr14 - 15.Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu gây trồng một số loài cây rừng vùngngập mặn ven biển Trung Trung bộ
Tác giả: Lê Thị Diên và cs
Năm: 2013
[22]. Saenger, P., E.J. Hegerl and J.D.S David., 1983. Global status of mangrove ecosystems. IUCN Commission on Ecology Papers No. 3, Gland, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global status of mangroveecosystems
[24]. Takashi Asaeda, Martin Kalibbala, 2009. Modelling growth and primary production of the marine mangrove (Rhizophora apiculata BL): A dynamic approach. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling growth and primaryproduction of the marine mangrove (Rhizophora apiculata BL): A dynamicapproach
[25]. FAO (2007), Mangrove guidebook for Southeast Asia, Forest resources officer, Rome[26]. Yong Ye, Nora Fung-Yee Tam, Chang-Yi Lu, Yuk-Shan Wong, Effects of Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forest resourcesofficer", Rome[26]. Yong Ye, Nora Fung-Yee Tam, Chang-Yi Lu, Yuk-Shan Wong
Tác giả: FAO
Năm: 2007
[28]. Donald J.Macintosh, T. Asano (2004). Một số kết quả và kinh nghiệm làm vườn ươm cây ngập mặn. Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng.Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội -2004; 173-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả và kinh nghiệm làmvườn ươm cây ngập mặn
Tác giả: Donald J.Macintosh, T. Asano
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội -2004; 173-180
Năm: 2004
[29]. Saenger, P., E.J. Hegerl and J.D.S David., 1983. Global status of mangrove ecosystems. IUCN Commission on Ecology Papers No. 3, Gland, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global status of mangroveecosystems
[30]. Phan Minh Thu, Jacques Populus, 2007. Status and changes of mangrove forest in Mekong Delta Case study in Tra Vinh, Vietnam. Estuarine, Coastal and Shelf Science 71 (2007) 98 - 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Status and changes of mangroveforest in Mekong Delta Case study in Tra Vinh, Vietnam
[31]. Nguyen Hoang Tri, WN Adger, PM Kelly, 1998. Natural resource management in mitigating climate impacts: the example of mangrove Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w