Với bờ biển dài trên 3.260 km tính trên phần lãnh thổ đất liền, Việt Nam có diện tích rừng ngập mặn lớn đứng thứ hai thế giới, sau rừng ngập mặn ở cửa sông Amazôn. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm 1943 Việt Nam có trên 400 nghìn ha diện tích rừng ngập măn. Rừng ngập đóng vai trò rât quan trọng đối với môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội. Làm chậm dòng chảy và phát tán rộng nước triều, làm giảm mạnh độ cao của sóng khi triều cường, bảo vệ đê biển, hạn chế xâm nhập mặn và bảo vệ nước ngầm. Ngoài ra RNM còn là nơi bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ các động vật khi nước triều dâng và sóng lớn. Rừng ngập mặn mang lại các giá trị và dịch vụ to lớn cho đời sống, là vườn ươm và phát triển của nhiều loài thủy hải sản, cung cấp dược liệu, chất đốt, nguyên liệu cho công nghiệp, tạo cảnh quan cho du lịch và tham quan học tập, là tấm lá chắn phòng hộ vùng ven biển và lá phổi xanh hấp thụ khí CO2 điều tiết nhiệt độ và khí hậu 6.Tuy nhiên, trải qua hơn 6 thập niên bị tàn phá do chiến tranh cộng với việc khai thác và sử dụng rừng ngập mặn quá mức vào những mục đích khác nhau làm cho thành phần các loài cây ngập mặn bị suy giảm và dần biến mất. Có một thực tế đó là phá rừng ngập mặn thì dễ, nhưng phục hồi rất khó khăn và tốn kém.Tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh có diện tích rừng ngập mặn lớn của cả nước . Do đó vai trò của rừng ngập mặn đối với môi trường và con người là rất lớn, rừng ngập mặn có vai trò trong việc thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xã hội của địa phương. Tuy nhiên thời gian gần đây do nhiều yếu tố khách quan hay chủ quan đã làm cho thành phần các loài cây ngập mặn bị suy giảm một cách nhanh chóng. Vì vậy đã làm cho vai trò của rừng ngập mặn suy giảm một cách đáng kể. Theo đó, các cơ hội sử dụng tài nguyên cũng như lợi ích của rừng ngập mặn bị hạn chế và có thể dần mất đi trong tương lai . Do vậy việc khôi phục các khu rừng ngập mặn vô cùng cần thiết. Việc tìm kiếm giải pháp nhân giống để tái tạo lại rừng ngập mặn đang được các nhà khoa học, nhà quản lí và người dân địa phương đặc biệt chú trọng.Xuất phát từ cơ sở thực tiễn trên tôi tiến hành chọn đề tài: “ Tìm hiểu một số đặc điểm sinh vật học và kỹ thuật gây trồng cây Mắm Biển (Avicennia marina) tại Tỉnh Thừa Thiên Huế ”.
Trang 1PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Với bờ biển dài trên 3.260 km tính trên phần lãnh thổ đất liền, Việt Nam códiện tích rừng ngập mặn lớn đứng thứ hai thế giới, sau rừng ngập mặn ở cửasông Amazôn Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm
1943 Việt Nam có trên 400 nghìn ha diện tích rừng ngập măn Rừng ngập đóngvai trò rât quan trọng đối với môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội Làm chậmdòng chảy và phát tán rộng nước triều, làm giảm mạnh độ cao của sóng khi triềucường, bảo vệ đê biển, hạn chế xâm nhập mặn và bảo vệ nước ngầm Ngoài raRNM còn là nơi bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ các động vật khi nước triềudâng và sóng lớn Rừng ngập mặn mang lại các giá trị và dịch vụ to lớn cho đờisống, là vườn ươm và phát triển của nhiều loài thủy hải sản, cung cấp dược liệu,chất đốt, nguyên liệu cho công nghiệp, tạo cảnh quan cho du lịch và tham quanhọc tập, là tấm lá chắn phòng hộ vùng ven biển và lá phổi xanh hấp thụ khí CO2
điều tiết nhiệt độ và khí hậu [6].
Tuy nhiên, trải qua hơn 6 thập niên bị tàn phá do chiến tranh cộng với việckhai thác và sử dụng rừng ngập mặn quá mức vào những mục đích khác nhaulàm cho thành phần các loài cây ngập mặn bị suy giảm và dần biến mất
Có một thực tế đó là phá rừng ngập mặn thì dễ, nhưng phục hồi rất khókhăn và tốn kém
Tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh có diện tích rừng ngập mặnlớn của cả nước Do đó vai trò của rừng ngập mặn đối với môi trường và conngười là rất lớn, rừng ngập mặn có vai trò trong việc thúc đẩy phát triển bềnvững kinh tế xã hội của địa phương Tuy nhiên thời gian gần đây do nhiều yếu
tố khách quan hay chủ quan đã làm cho thành phần các loài cây ngập mặn bị suygiảm một cách nhanh chóng Vì vậy đã làm cho vai trò của rừng ngập mặn suygiảm một cách đáng kể Theo đó, các cơ hội sử dụng tài nguyên cũng như lợi íchcủa rừng ngập mặn bị hạn chế và có thể dần mất đi trong tương lai Do vậy việckhôi phục các khu rừng ngập mặn vô cùng cần thiết Việc tìm kiếm giải phápnhân giống để tái tạo lại rừng ngập mặn đang được các nhà khoa học, nhà quản
lí và người dân địa phương đặc biệt chú trọng
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn trên tôi tiến hành chọn đề tài: “ Tìm hiểu một
số đặc điểm sinh vật học và kỹ thuật gây trồng cây Mắm Biển (Avicennia marina) tại Tỉnh Thừa Thiên Huế ”.
Trang 2PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Rừng ngập mặn
2.1.1 Khái niệm
Rừng ngập mặn là kiểu rừng phát triển trên vùng đất lầy, ngập nước mặnvùng cửa sông, ven biển, dọc theo các song ngòi, kênh rạch có nước lợ do thủytriều lên xuống hằng ngày Thuật ngữ “ RNM’’ mô tả hệ sinh thái và các họ thựcvật có kiểu thích ứng đặc biệt với môi trường thủy triều [15]
2.1.2 Vai trò của rừng ngập mặn
2.1.2.1 Đối với tự nhiên
Rừng ngập mặn (RNM) là rừng nhiệt đới ven biển, có vai trò bảo vệ bờbiển chống lại xói mòn do gió bão thường xảy ra ở vùng ven biển nhiệt đới, hỗtrợ cho quá trình lấn biển [8] Những nghiên cứu gần đây nhất cho thấy rằngRNM góp phần gia tăng sản lượng của nhiều quần thể thủy sinh vật sống gầndãy san hô ngầm (Mumby et al., 2004) RNM còn cung cấp chất hữu cơ và dinhdưỡng như chất đạm và lân cho vùng ven biển từ sự phân hủy của vật rụng, từđây hình thành chuỗi thức ăn từ những mảnh vỡ vụn của vật rụng, và chuỗi thức
ăn này là nguồn dinh dưỡng quan trọng cho các loài thủy sản ven biển [19].RNM có những vai trò quan trọng như :
RNM là “lá phổi xanh” rất quan trọng trong việc làm giảm thiểu ô nhiễmmôi trường, nó giúp tiêu thụ một lượng đáng kể các khí thải độc hại và làm tănglượng Oxi cho chúng ta Nhằm giúp giảm bớt hiện tượng nóng lên của trái đất
và ngăn ngừa tình trạng dâng lên của nước biển gây ảnh hưởng đến đời sống củanhững người dân ven biển [12]
Với việc biến đổi khí hậu được dự đoán là sẽ làm tăng mức độ xảy ra của nhữnghiện tượng thời tiết cực đoan như bão và lũ lụt, rừng ngập mặn sẽ trở nên đặcbiệt quan trọng để bảo vệ con người, nhà cửa và ruộng đồng khỏi những thiêntai này Rừng ngập mặn còn có tác dụng rất tốt trong việc loại thải khí nhà kính(vốn là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu) ra khỏi bầu khí quyển [2].RNM đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, cung cấp chất hữu cơ
để tăng năng suất nuôi trồng, phát triển kinh tế vùng ven biển
Trang 3Rừng ngập mặn cung cấp chỗ cư ngụ và nguồn thức ăn cho rất nhiều loại
cá, động vật có vỏ, chim và động vật có vú Một vài động vật có thể được tìmthấy trong rừng ngập mặn bao gồm: nhiều loại cá, chim, cua, sò huyết, nghêu,hàu, tôm, ốc, chuột, dơi và khỉ Rừng ngập mặn còn là khu vực kiếm ăn, nơi sinhsản và nuôi dưỡng quan trọng của nhiều loài cá, động vật có vỏ và tôm Lá vàthân cây ngập mặn, khi bị phân hủy sẽ cung cấp những vụn chất hữu cơ vốn lànguồn thức ăn quan trọng cho các loài thủy sinh Tương tự như vậy, các loạiđộng vật phù 16 du sống dưới rễ của các cây ngập mặn là nguồn thức ăn quantrọng cho nhiều loài cá Rừng ngập mặn đặc biệt quan trọng đối với các loài cáđánh bắt thương mại, vốn có rất nhiều loài đã đẻ trứng trong rễ cây rừng ngậpmặn nhằm mục đích bảo vệ con của chúng Quan trọng hơn, 75% các loài cáđánh bắt thương mại ở vùng nhiệt đới trải qua một khoảng thời gian nào đótrong vòng đời của mình tại các khu rừng ngập mặn [8]
Rừng ngập mặn ổn định bờ biển và thúc đẩy quá trình bồi đắp phù sa, phântán bớt năng lượng của sóng, gió và thuỷ triều Giúp bảo vệ động vật khi nướctriều lên cao và sóng lớn ví dụ nhiều loài động vật sống trong hang hoặc trênmặt bùn khi điều kiện thời tiết bất lợi, nước triều cao, sóng lớn đã trèo lên cây đểtránh sóng như cá Lác, các loại Còng, Cáy, Ốc Giúp cho tính đa dạng trong hệsinh thái rừng ngập mặn tương đối ổn định
Nhờ bộ rễ nó còn giúp cản các loài trầm tích lắng đọng, giữ hoa lá, cànhrụng trên mặt bùn và phân hủy tại chỗ giúp tăng chất dinh dưỡng cho đất [3].Rừng ngập mặn có một hệ thống lớn các thân, cành và rễ giúp bảo vệ bờ biển
và đất đai khỏi xói lở và ảnh hưởng của sóng Thường tại những khu vực bờ sông và
bờ biển nơi rừng ngập mặn đã bị tàn phá thì hiện tượng xói lở xảy ra rất mạnh Hệthống lớn các thân, cành và rễ còn giúp cho quá trình lấn biển giúp tăng diện tích đấtbằng cách giữ lại và kết dính những vật liệu phù sa Cũng bằng cách này mà câyrừng ngập mặn tự xây cho mình môi trường sống thích hợp [8]
2.1.2.2 Đối với con người
Rừng ngập mặn đóng một vai trò quan trọng đối với cuộc sống của hàngtriệu người dân nghèo ven biển Việt Nam Rừng ngập mặn (RNM) cung cấp chocon người rất nhiều hàng hoá và dịch vụ môi trường RNM được sử dụng làmcủi đốt, vật liệu làm nhà ở nông thôn, và quan trọng đây chính là nơi sinh sản,nuôi dưỡng, và nó đem lại lợi nhuận kinh tế rất cao, cung cấp nguồn hải sảnphong phú để sử dụng trong nước và xuất khẩu [16] Ngoài ra, ta có thể thu nhập
từ các nguồn khác như : nuôi ong lấy mật, bán cây giống, khai thác măng tre,
Trang 4khai thác gỗ cốp pha từ cây phi lao và số lượng lớn than củi… Trong số 51 loạicây rừng có 30 loài cung cấp gỗ, củi, than, 14 loại cung cấp tannin, 24 loài cóthể sử dụng làm phân xanh nông nghiệp, 15 loài có thể lam thuốc nam, 21 loài
có thể dùng nuôi ong và 1 loài có thể dùng làm đường, sáp [6]
Mặt khác, RNM là nguồn tài nguyên du lịch sinh thái hết sức quý giá.Tại Việt Nam, những năm gần đây khách du lịch ngày càng có xu hướng tìmđến tham quan, nghiên cứu các khu RNM, theo đó, nguồn lợi ngành Du lịchthu được từ hệ sinh thái này cũng tăng lên RNM thực sự trở thành đối t ượngtiềm năng đối với hoạt động khai thác phát triển du lịch nói riêng, kinh tế -
xã hội nói chung
Sau đây là một số nguyên cứu nói lên vai trò RNM trên :
Theo báo cáo của Ủy ban Liên quốc gia thuộc Liên hợp quốc sự nóng lêntoàn cầu cho biết nhờ vai trò quan trọng của RNM như việc lọc sinh học trongviệc xử lý chất thải Ngoài ra nó còn có tác dụng xử lý chất dinh dưỡng từ đấtliền và giữ vai trò vùng đệm chống lại các dòng chảy ô nhiễm, vì thế cho đếnnay các hiện tuợng biến đổi khí hậu như hiệu ứng nhà kính, băng tan đã giảm đimột phần đáng kể
Theo nhóm khảo sát của GS-TSKH Phan Nguyên Hồng cho thấy độ caosóng biển giảm mạnh khi đi qua dải RNM với mực biến đổi từ 75% đến 85% từ1,3m xuống 0,2m - 0,3m Tương tự, đợt sóng thần khủng khiếp ngày 26-12-
2004 hơn 2 triệu người ở 13 quốc gia Châu Á và Châu Phi bị thiệt mạng, môitrường bị tàn phá nặng nề, nhưng kết quả khảo sát của IUCN và UNEP cùngcác nhà khoa học cho thấy, những làng xóm ở phía sau “bức tường xanh” RNMvới băng rừng rộng gần như còn nguyên vẹn vì năng lượng sóng đã được giảm
từ 50% đến 90%, nên thiệt hại về người rất thấp hoặc không bị tổn thất… Cụthể như RNM ở Ấn Độ, khoảng từ làng xóm ra bờ biển 1km so với nơi không córừng ngập mặn thiệt hại giảm 50%-80%
Theo số liệu của Chi cục bảo vệ đê điều và phòng chống lụt bão thành phốHải Phòng, trước đây chi phí tu bổ đê điều trung bình hằng năm là 5 triệu đồng/mét dài nhưng kể từ khi có rừng ngập mặn bảo vệ phía ngoài đê chi phí này đãgiảm xuống còn 1,2 triệu đồng/mét dài [12]
Rừng ngập mặn đóng một vai trò đặc biệt trong các hệ thống lưới thức ănphức tạp ( Hình 2.1) Điều này có nghĩa là sự phá hủy rừng ngập mặn có thể cótác động rất xấu và rộng đến đời sống thủy sinh và đại dương
Trang 5Hình 2.1 Lưới thức ăn lien quan đến rừng ngập mặn
Nguồn: Theo Daniel G Spelchan và Isabelle A Nicoll (2004)
Sự suy kiệt của rừng ngập mặn là một nguyên nhân chính dẫn đến suy kiệtđời sống thủy sinh vì rừng ngập mặn không còn để đóng vai trò như vườn ươmhay chỗ kiếm ăn cho những sinh vật thủy sinh nhỏ Kết quả là, trữ lượng thủysản không thể được tái tạo.Sản lượng cá, tôm, động vật có vỏ và cua sẽ giảm khidiện tích rừng giảm.Không có các sinh vật thủy sinh nhỏ vào thời điểm nàynghĩa là không có nguồn cá để đánh bắt trong tương lai [8]
2.2 Rừng ngập mặn ở Việt Nam và Thế giới
2.2.1 Rừng ngập mặn ở Việt Nam
Ở nước ta, Phan Nguyên Hồng là người đầu tiên đã đề cập đến phân bố địa
lý và diễn thế các quần xã rừng ngập mặn, ngoài ra một số tác giả khác cũng đã
Trang 6Quế, Nguyễn Hoàng Trí, Phùng Trung Ngân và Châu Quang Hiển, Nguyễn VănThôn và Lâm Bỉnh Lợi, Thái Văn Trừng.
Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển kéo dài, có điều kiện tự nhiên phùhợp cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài cây ngập mặn.Tổng diện tíchrừng ngập mặn của nước ta là 400.000 ha Tuy nhiên, trong những năm qua donhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan đã tác động vào hệ sinh thái RNMlàm cho diện tích RNM của nước ta bị suy giảm đáng kể [12]
Sự có mặt của một loài thực vật ngập mặn ở một vùng cụ thể nào đó tùythuộc vào điều kiện sinh thái khu vực Ở nước ta, Phan Nguyên Hồng là ngườiđầu tiên đã đề cập đến phân bố địa lý và diễn thế các quần xã rừng ngập mặn,ngoài ra một số tác giả khác cũng đã nghiên cứu vấn đề này như: Vũ VănCương, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Nguyễn Hoàng Trí, Phùng TrungNgân và Châu Quang Hiển, Nguyễn Văn Thôn và Lâm Bỉnh Lợi, Thái Văn Trừng,v.v Theo các tác giả, rừng ngập mặn Việt Nam được chia thành 4 khu vực:
Khu vực I: Ven biển Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn
Bờ biển bị chia cắt phức tạp tạo nên các vịnh ven bờ và các cửa sông hìnhphễu, có nhiều đảo bảo vệ, hạn chế gió bão Các sông chính thường có độ dốclớn, dòng chảy mạnh chuyển phù sa ra bờ chỉ giữ lại trên thể nền đất bùn sét cócát, tương đối phù hợp với sự sinh trưởng của cây ngập mặn Lượng mưa hàngnăm khá lớn (trên dưới 2500mm), mùa mưa thường kéo dài từ tháng 4 đến tháng11; mùa khô cũng có mưa (chiếm 20 – 25% lượng mưa/năm), nhờ đó mà câyngập mặn vẫn có một lượng nước phong phú và đồng đều Độ mặn của nướctriều trong năm tương đối cao và ít thay đổi phù hợp với một số loài cây chịumặn cao
Tuy thảm thực vật ngập mặn phân bố rộng khắp ở khu vực này nhưng cây
có kích thước bé, phần lớn là cây nhỏ, cây gỗ lùn hoặc dạng cây bụi do chịu tácđộng của nhiệt độ thấp, gió mùa đông bắc và do đất nghèo chất dinh dưỡng, trừkhu vực phía bắc có nhiều phù sa, lượng mưa lớn và ít chịu tác động của conngười Các quần xã chủ yếu là:
Quần xã mắm biển (Avicennia marina) tiên phong với các loài cỏ gà, muối biển (Suaeda maritima) trên các bãi mới bồi nhiều bùn cát, xa bờ, ngập triều
trung bình thấp
Quần xã sú (Aegiceras corniculatum) ở gần bờ, có các loài phụ: mắm biển,
cỏ gấu biển (Cyperus stoloniferus), trên các bãi ngập triều trung bình thấp.
Trang 7Quần xã hỗn hợp đâng (Rhizophora stylosa), trang (Kandelia candel), vẹt
dù (Bruguiera gymnorrhiza), sú trên đất ngập triều trung bình.
Quần xã vẹt dù ưu thế với các loài đâng, trang, sú ở trên đất chỉ ngập triềucao trung bình trở lên
Quần xã cây gỗ trên đất chỉ ngập triều thật cao: xu (Xylocarpus granatum), cui biển (Heritiera littoralis), giá (Exoecaria agallocha), côi (Scyphiphora hydrophyllacea), tra (Hibiscus tiliaeus), hếp (Scaevola taccada), mướp sát (Cerbera odolans), vạng hôi (Clerodendron inerme).
Quần xã hỗn hợp gồm: mắm biển, bần chua (Sonneratia caseolaris), sú và
các loài phụ đâng, vẹt, trang ở ngoài đê biển vùng nước lợ phía Nam từ sông ĐáBạc đến mũi Đồ Sơn
Khu vực II: Ven biển đồng bằng Bắc Bộ, từ mũi Đồ Sơn đến cửa Lạch Trường:
Khu vực này nằm trong phạm vi bồi tụ của hệ thống sông Thái Bình, sôngHồng và các phụ lưu, nên phù sa nhiều, giàu chất dinh dưỡng, biên độ triều lớn
3 – 4 m, bãi bồi rộng ở cả cửa sông và ven biển, nhưng chịu tác động của gió,bão nên cây ngập mặn kém phát triển Ở khu vực này tốc độ quai đê lấn biểntương đối nhanh nên cây ngập mặn chỉ phân bố hẹp ngoài đê, ven các cửa sông.Các quần xã chính là:
Quần xã cây bụi thấp: sú (A corniculatum) và ô rô (Acanthus ilicifolius)
cằn cỗi trên nền cát bùn
Quần xã cây nước lợ điển hình: bần chua ưu thế ở tầng cao; các loài cây
khác: ô rô, cói (Cyperus malaensis), sú phân bố trên bãi lầy có bùn sâu, trong
các cửa sông
Từ cửa sông Văn Úc trở vào dọc bờ biển hầu như rất ít rừng ngập mặn tựnhiên, trên các bãi lầy chỉ có một số loài chịu mặn như cỏ gấu biển, cỏ gà, đặc
biệt là cỏ ngạn (Scirpus sp.) phát triển mạnh, có khi che kín cả bãi, thu hút các
loài ngỗng, vịt trời đến kiếm ăn thành từng đàn như ở Giao Thủy (Nam Định) và
Kim Sơn (Ninh Bình) Từ lâu nhân dân ta đã trồng trang (Kendelia candel) và sậy (Phragmites communis) để bảo vệ đê, tạo thành quần xã nhân tạo trang – sậy
với các loài cỏ mọc tự nhiên dài hàng chục cây số.Chỉ trong các cửa sông mới
có các quần xã cây ngập mặn tự nhiên với các loài cây chủ yếu là sú và ô rô Donhân dân chặt quá mức nên rừng chỉ còn ở dạng cây bụi thấp, cằn cỗi
Trang 8Khu vực III: Ven biển miền Trung từ cửa Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu:
Đây là dải đất hẹp, trừ một phần phía bắc từ Diễn Châu (Nghệ An) trở ra,
bờ biển song song với dãy Trường Sơn, sông ngắn, dốc, ít phù sa không thể bồiđắp thành bãi lầy ven biển Mặt khác, do bờ biển dốc, sâu nên không giữ đượclượng phù sa ít ỏi Khu vực này cũng chịu tác động mạnh của gió bão và giómùa Mưa tập trung nhiều vào thời kỳ bão, gây ra nước biển dâng và lũ lụt Giómùa đông bắc ngoài tác động gây ra sóng lớn, nhiệt độ thấp, còn tạo ra các cồncát, đụn cát ven biển, làm cho địa hình phức tạp và cát bay làm thu hẹp các cửasông Dọc bờ biển không có cây ngập mặn mà chỉ có ở phía trong các cửa sônglàm thành một số dải hẹp, phân bố không đều, do ảnh hưởng của địa hình, sóng
và tác động của các đụn cát Các quần xã chủ yếu là:
Quần xã tiên phong mắm biển dọc các bãi lầy ở các cửa sông
Quần xã hỗn hợp đâng – trang với các loài khác là vẹt, sú
Quần xã cây bụi thấp: sú ưu thế; các loài phụ: vẹt dù, mắm biển
Quần xã cây nước lợ với bần chua ưu thế, dưới bần là ô rô, cói
Từ mũi đèo Hải Vân trở vào, khí hậu thuận lợi do không còn chịu ảnhhưởng của gió mùa đông bắc nên thành phần loài phong phú hơn
Quần xã đưng (R mucronata) tiên phong ở bờ biển phía tây các bán đảo Quần xã đưng và đước (R apiculata) với các loài xu ổi, vẹt dù, vẹt tách (B parviflora).
Quần xã mắm quăn (A lanata) và mắm lưỡi đòng (A offcinalis) trên đất ngập triều cao với các loài phụ: côi (Scyphiphora hydrophyllacea), cóc đỏ (Lumnitzera littoralis), dà quánh (Ceriops decandra).
Quần xã hỗn hợp cây ít ngập triều: tra – xu – mướp sát – giá với các loài
vạng hôi, hếp, cui và chà là (Phoenixpaludosa).
Quần xã nước lợ: bần chua vẫn là loài ưu thế, ô rô gai, cói, ngoài ra còn có
mây nước (Flagellaria indica), cóc kèn (Derris trifoliata).
Khu vực IV: Ven biển Nam bộ, từ mũi Vũng Tàu đến Hà Tiên:
Khu vực này thuộc phạm vi bồi tụ của hệ thống sông Cửu Long và hệ thốngsông Đồng Nai Địa hình bằng phẳng, thấp, sông và kênh rạch chằng chịt, nhiềuphù sa giàu chất dinh dưỡng, lượng nước ngọt về mùa mưa lớn, ít chịu tác độngcủa bão Gió mùa tây nam và dòng chảy từ Ấn Độ Dương và biển Đông đãchuyển hạt cây giống từ vùng xích đạo lên Nói chung, điều kiện khá thuận lợi
Trang 9cho cây ngập mặn sinh trưởng và phân bố rộng, các quần xã cũng phong phúnhất, đặc biệt là các vùng ven biển Tây Nam Bộ và bán đảo Cà Mau Khu vựcnày có các tiểu vùng với các cây ngập mặn chính như sau:
Tiểu vùng 1: Từ cửa sông Soài Rạp đến cửa sông Mỹ Thanh (ven biển đồng
bằng sông Cửu Long): Mắm trắng (A alba), bần trắng (Sonneratia alba), đưng (R mucronata), đước (R apiculata), vẹt tách (Bruguiera paviflora), dà vôi (Ceriops tagal), mắm biển (A marina), mắm quăn (A lantana), mắm đen (A officinalis), dà quánh (C decandra), giá (Excoecaria agollocha), chà là (Phoenix paludosa), bần chua (Sonneratia caseolaris), ô rô (Acanthus ilicifolius), dừa nước (Nypa fruticans), tra(Hibiscus tiliaceus), tra biển (Thespesia populnea), cóc vàng (Lumnitzera racemosa).
Tiểu vùng 2: Từ cửa sông Mỹ Thanh đến cửa sông Bảy Háp (tây nam bán
đảo Cà Mau): Mắm trắng (A alba), mắm biển (A marina), mắm đen (A officinalis), đưng (R mucronata), đước (R apiculata), dà vôi (Ceriops tagal),
dà quánh (C decandra), giá (Excoecaria agollocha), ô rô (Acanthus ilicifolius), dừa nước (Nypa fruticans), cóc vàng (Lumnitzera racemosa), vẹt tách (Bruguiera sexangula).
Tiểu vùng 3: Từ cửa sông Bảy Háp (mũi Bà Quan) đến mũi Nãi - Hà Tiên
(bờ biển phía tây bán đảo Cà Mau): Mắm trắng (A alba), mắm biển (A marina), mắm đen (A officinalis), bần trắng (Sonneratia alba), đước (R apiculata), dà vôi (Ceriops tagal), vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), giá (Excoecaria agollocha), bần chua (Sonneratia caseolaris), dừa nước (Nypa fruticans), tra biển (Thespesia populnea), cóc vàng (Lumnitzera racemosa) [6].
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp&Phát triển Nông thôn (NN - PTNT) chothấy, năm 1943 diện tích RNM Việt Nam trên 400.000 ha, đến năm 1996 giảmcòn 290.000 ha và 279.000 ha vào năm 2006 Như vậy, diện tích RNM nước ta
bị suy giảm rất lớn gần 50 % [12]
Bảng 2.1 Diện tích RNM trên lãnh thổ Việt Nam
Phân bố các tỉnh,thành phố Diện tích RNM Tỷ lệ (%)
(Nguồn: Paul Maurand, 1943; Rollet, 1962; Viện điều tra Quy hoạch rừng,
1982, 1999)
Trang 10Dưới đây là một số nghiên cứu về diện tích rừng ngập mặn ở các tỉnh thànhphố nước ta:
Hiện nay, Theo PGS-TS Nguyễn Tác An, nguyên Viện trưởng Viện Hảidương học Nha Trang cho biết, rừng ngập mặn huyện Núi Thành – tỉnh QuảngNam trước đây rộng khoảng trên 220 ha với các loài thực vật bậc cao như mắm,bần, đước, dừa nước Do phong trào nuôi tôm phát triển mạnh, nên rừng ngậpmặn đã bị người dân chặt phá làm ao nuôi tôm Đến năm 1997 chỉ còn lạikhoảng 63 ha và hiện nay chỉ còn khoảng 10 ha.Đặc biệt vẫn còn giữ đượckhoảng gần 5 ha rừng dừa nước ở lưu vực sông Bến Đình, xã Tam Nghĩa Rừngdừa nước này xã đã giao cho các hộ gia đình quản lý và chỉ được phép khai thác
lá dừa và các loài thủy sản ở khu vực liền kề và có trách nhiệm bảo vệ và trồngphục hồi rừng dừa nước
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh QuảngNinh, tổng diện tích rừng ngập mặn hơn 22.810 ha vào năm 1998 đến năm
2004
Do sự ô nhiễm môi trường nước từ việc thải trực tiếp xuống biển cácchất thải rắn, nước thải của các mỏ than đang khai thác chưa qua xử lý vàrác thải của nhiều tàu du lịch, lồng bè thuỷ sản, các điểm kinh doanh hải sản,các khu dân cư nên diện tích rừng ngập mặn trên địa bàn tỉnh suy giảm chỉcòn 19.000 ha
Trên toàn tỉnh Nghệ An, diện tích rừng ngập mặn hiện có là 819,6 ha dohiện tượng dắp bờ nhằm tăng diện tích đất sản xuất nông nghiệp và phong tràonuôi tôm nổi lên rầm rộ khắp mọi nơi, nhiều cánh rừng ngập mặn bị tàn phánặng nề Đến năm 1985 hầu như rừng ngập mặn bị phá gần hết và chỉ còn sót lạicảnh rừng bần ở xã Hưng Hòa với diện tích khoảng gần 10 ha
Rừng ngập mặn Cồn Chim nằm giữa đầm Thị Nại (Bình Định) trước đây cótổng diện tích trên 480 ha, trước đây là một vùng có hệ sinh thái động, thực vậtphong phú và giàu tiềm năng nhưng trong nhiều năm qua, do việc khai thácthiếu kế hoạch và khoa học đã làm cho hệ sinh thái ở đây đã bị phá vỡ và suygiảm nghiêm trọng , gần đây đã bị gần 100 gia đình phá rừng để làm đầm tômnên diện tích rừng ngập mặn hiện nay chỉ còn 5ha
Theo số liệu của ngành Nông nghiệp, đến năm 2000, toàn tỉnh Khánh Hoàchỉ còn 11,5 ha rừng ngập mặn, trong đó huyện Vạn Ninh còn 11 ha, CamRanh 0,5 ha Hiện nay, diện tích rừng ngập mặn ở Khánh Hoà đã thu hẹp rất
Trang 11nhiều Chính tình trạng đào đất, thay đổi diện mạo địa hình, ngăn dòng chảy đãtriệt hạ hàng loạt khu rừng ngập mặn mà khả năng tái tạo cực kỳ khó Sự việccàng bi đát hơn khi việc nuôi tôm thất bát, hàng nghìn ha đất đìa bị bỏ hoangkhiến cả một vùng ven biển trước đây xanh tươi, trù phú bây giờ tiêu điều.
Ở Đầm Nại (Ninh Thuận) hơn 200ha rừng ngập mặn tạo vành đai rộnghàng trăm mét bảo vệ cho đầm không bị xói lở, nay đã thay thế bằng các đầmtôm bán thâm canh, chỉ còn lại vài vệt đước và mắm chưa đầy 2ha
Rừng ngập mặn ở Cần Giờ thuộc huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh
Từ một vùng rừng ngập mặn trù phú với diện tích gần 40.000ha vào những năm
1940, do bị phá huỷ bằng thuốc diệt cỏ và chất làm rụng lá trong chiến tranh đãtrở thành một vùng đất hoang có diện tích 35.000ha và 4.500 ha chỉ toàn câydương xỉ (Acrostichum) sau năm 1970 (Dao P.T.A 2000).Bắt đầu từ năm 1978,
đã tiến hành trồng lại 20.000 ha rừng ngập mặn ở Cần Giờ và đến năm 1988rừng ngập mặn ở đây đã phát triển tốt và có thể khai thác được.Tiếp đó, từ năm
1993 đến năm 2000, khoảng 64.000 ha rừng ngập mặn đã được trồng tại châuthổ sông Hồng, chủ yếu là vùng ven biển các tỉnh Thái Bình, Nam Định và HảiPhòng Kết quả là đến năm 2000, UNESCO đã công nhận Rừng ngập mặn CầnGiờ là Khu dự trữ sinh quyển, và đây cũng là Khu dự trữ sinh quyển đầu tiên ởnước ta
Ở Cà Mau, trong vòng 12 năm (1983-1995), đã có 66.000 ha rừng bị chặtphá để chuyển sang nuôi tôm (Hồng, 1999) Năm 1998, có đến 120.000 ha aonuôi nằm trong khu vực đất rừng (Bửu, 2000).Năm 1999, Cà Mau có 130.000 hađất rừng, tuy nhiên chỉ có 58.285 ha đất được phủ rừng (Bình, 1999)
Tóm lại, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam suy giảm rất đáng kể, hiện nayrừng ngập mặn chỉ còn rải rác ở một số nơi như Huyện Cần Giờ - Thành phố HồChí Minh, Tỉnh Cà Mau Do ý thức chủ quan và khách quan của người dân ViệtNam và do lợi ích kinh tế trước mắt mà hàng ngàn diện tích rừng ngập mặn ViệtNam suy giảm trầm trọng [12]
2.2.2 Rừng ngập mặn trên Thế giới
Rừng ngập mặn trên thế giới được phân bố ở giữa 30° bắc và nam của xíchđạo Ở gần đường xích đạo, cây rừng ngập mặn sinh trưởng tốt, chiều cao củacây cao, số lượng loài cũng nhiều hơn nơi xa vùng xích đạo
Dựa theo sự phân bố địa lý của thế giới, Walsh (1974) trích dẫn từ tài liệucủa Viên Ngọc Nam (2005) đã phân chia thực vật rừng ngập mặn thành 2 vùngchính: vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương và vùng Tây Phi – châu Mỹ
Trang 12Vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương gồm: Đông Phi, Biển Đỏ, Ấn Độ, ĐôngNam Á, phía nam Nhật Bản, Philippine, Úc, New Zealand và quần đảo NamThái Bình Dương
Vùng Tây Phi và châu Mỹ bao gồm bờ biển Atlantic của châu Phi và châu
Mỹ, bờ biển Thái Bình Dương của vùng nhiệt đới châu Mỹ và quần đảoGalapagos
Hình 2.2 Bản đồ phân bố rừng ngập mặn trên thế giới
(Nguồn: NASA/AUGS năm 2010)
Theo đánh giá của Hutchings và Saenger (1987), diện tích rừng ngập mặntrên thế giới là 15.429.000ha, trong đó 6.246.000 nằm ở khu vực châu Á nhiệtđới và châu Đại Dương Còn 5.781.000ha nằm ở vùng châu Mỹ nhiệt đới và3.402.000ha thuộc châu Phi [17]
Trong vài thập kỷ gần đây, rất nhiều khu vực ven biển này đã chịu sức épngày càng tăng của việc phát triển đô thị và công nghiệp Hơn 50% diện tíchrừng ngập mặn đã mất đi vì những nguyên nhân do con người gây ra Rừng ngậpmặn đã bị khai thác quá mức hoặc chuyển sang nhiều dạng sử dụng đất kháctrong đó có nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, trồng rừng trên cạn,phát triển đô thị và công nghiệp Đó là còn chưa kể hết rừng bị phá để làmđường xây dựng đê, mương Diện tích rừng ngập mặn đã bị giảm từ 20 đến 75%
ở nhiều nước châu Á đang phát triển và vùng biển Caribê
Dựa vào việc tính toán trên bản đồ ảnh vệ tinh và các số liệu thu thậpđược gần đây Spalding và cộng sự (1997) đã lập bảng thóng kê tổng diện tíchrừng ngập mặn các vùng trên thế giới là 181.077 km2 [20]
Trang 13Bảng 2.2 Diện tích RNM trên thế giới
(Nguồn: Spalding, Blasco, Field, 1997)
Qua bảng 2.2 ta thấy diện tích RNM ở mỗi vùng đều khác nhau Trong
đó, diện tích ở vùng Nam và Đông Nam Á chiếm diện tích cao nhất.Sau đó, làChâu Mỹ và Tây Phi
Chỉ riêng khu vực Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương, cho đến năm 1991 đã
có 1,2 triệu ha rừng ngập mặn chuyển thành ao nuôi tôm
Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, người ta ước tính tốc độ suy giảmrừng ngập mặn khoảng 1%/năm (Ong, 1995) Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là
do việc khai thác diện tích RNM để phục vụ cho mục đích nuôi tôm
Ở Philippines, khoảng 50 % trong số 279.000 ha rừng ngập mặn bị mất đitrong giai đoạn từ năm 1951 đến 1988 do phá rừng làm ao nuôi tôm và 95% các
ao nuôi tôm ở nước này trước đó là rừng ngập mặn (Primavera (1995)
Ở Thái Lan, trong giai đoạn 1961 đến 1993, có đến 54,7 % diện tích rừngngập mặn bị mất đi do nghề nuôi tôm ( Menasveta, 1997)
Tương tự ở Malaysia, 12% diện tích rừng bị mất trong 10 năm (1980-1990)
Ở cấp quốc gia, Madagascar, Indonesia, Mexico, Pakistan, Papua NewGuinea và Panama là những nước có diện tích rừng bị mất lớn nhất trong nhữngnăm 1980 Tổng diện tích rừng bị mất ở năm nước này là khoảng 1 triệu ha,tương đương với diện tích Jamaica.Nhưng trong những năm 1990, Pakistan vàPanama đã thành công trong việc giảm tỷ lệ mất rừng ngập mặn Ngược lại,Madagasca, Việt Nam và Malaysia lại trải qua thời kỳ phá rừng tăng lên và nằmtrong số năm quốc gia đứng đầu về diện tích rừng bị mất trong thập niên 1990
và giai đoạn 2000-2005 FAO (Tổ chức nông lương thế giới) chỉ ra rằng áp lực dân
Trang 14cá, nông nghiệp, cơ sở hạ tầng và du lịch, cũng như ô nhiễm và các thảm họa tựnhiên là những nguyên nhân chính dẫn đến tàn phá rừng ngập mặn [12].
2.3 Đa dạng sinh học rừng ngập mặn tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Với đường bờ dài khoảng 127km và trên 22 nghìn hecta mặt nước đầmphá ven biển, Thừa Thiên Huế (TT-Huế) được xem là một trong những vùng đấtngập nước ven biển có tính đa dạng sinh học cao của khu vực miền Trung.Thảm thực vật ngập mặn ở Rú Chá - Hương Phong, khu du lịch Tân Mỹ ở pháTam Giang, cửa sông Bù Lu - Cảnh Dương và quanh đầm Lập An đã cấu thànhnên một hệ TVNM ở vùng ven biển TT Huế cũng góp một phần vào sự đa dạngsinh học đó Tuy diện tích không lớn như ở các châu thổ sông Hồng và sôngCửu Long nhưng chúng cũng đóng một vai trò lớn trong việc bảo vệ các cộngđồng cư dân, hệ sinh thái nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản của các địaphương ven biển Thảm TVNM ở TT-Huế đã được một số tác giả quan tâmnghiên cứu như Mai Văn Phô và Đoàn Ngọc Đính (1993), Nguyễn Khoa Lân(1999), Lê Thị Trễ và Phan Trung Hiếu (2002), Phạm Minh Thư (2003), HoàngCông Tín, Mai Văn Phô, Tôn Thất Pháp (2010), Hoàng Công Tín (2011) Tuynhiên, đa số các công trình của các tác giả trên chủ yếu tập trung nghiên cứutheo từng khu vực có TVNM phân bố nhất định như Rú Chá, cửa sông Bù Luhay đầm Lập An (Lăng Cô) theo từng giai đoạn khác nhau Đến nay chưa cócông trình nghiên cứu nào công bố một cách đầy đủ về hiện trạng phân bố vàthành phần loài TVNM ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế [1]
Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có những cánh rừng ngập mặn đã pháthuy hiệu quả bảo vệ cuộc sống và sản xuất cho cư dân sống ven biển Tuy nhiên,
là một địa bàn thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, chịu sự tác động sâurộng của Biến đổi khí hậu thì diện tích rừng ngập mặn trên địa bàn tỉnh đang bịthu hẹp dần
Các cánh rừng ngập mặn nằm trên các huyện Hương Trà, Phú Lộc, PhúVang của tỉnh Thừa Thiên Huế Hàng chục năm qua những cây đước, cây sú,cây vẹt đã kết thành thành lũy vững chắc đối diện trực tiếp với bão tố, sóng biển,thủy triều để bảo vệ cho đất đai, làng mạc Điều đó cũng đồng nghĩa cuộc sống,sản xuất của người dân luôn được đảm bảo an toàn
Diện tích đất ngập mặn vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên-Huế có diệntích rất lớn, nhưng hiện tại chỉ còn chưa đầy 8ha rừng ngập mặn, chủ yếu làvùng rú chá Hương Phong (huyện Hương Trà); Cảnh Dương và đầm Lập An,Lăng Cô (huyện Phú Lộc), Tân Mỹ (huyện Phú Vang)
Trang 15Bên cạnh nguyên nhân do thiên tai hay quá trình trồng không dựa trên quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thì vấn đề đáng lưu ý, phần lớn diện tích rừng ngập mặn chưa được chăm sóc, bảo vệ và khai thác nguồn lợikinh tế [13].
Hiện trạng diện tích phân bố và các quần xã TVNM ở TT-Huế TVNM ởvùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện tập trung thành 4 khu vực chính Khu vực
Rú Chá và Tân Mỹ ở cửa sông Hương đối diện với cửa biển Thuận An, khu vựccửa sông Bu Lu và ven đầm Lập An thuộc thị trấn Lăng Cô Trong đó, diện tíchTVNM ở khu vực Rú Chá hiện có diện tích 2090 khoảng 11,25ha, khu vực Tân
Mỹ có diện tích khoảng 2,48ha, khu vực cửa sông Bu Lu có diện tích 3,2ha vàkhu vực đầm Lập An hiện có diện tích TVNM khoảng 13,05ha với sự phân bốtập trung thành nhiều vị trí khác nhau xung quanh đầm Như vậy, dưới sự hỗ trợcủa công nghệ ảnh viễn thám và GIS đã xác định được tổng diện tích TVNM ởvùng ven biển TT-Huế hiện có khoảng 29,98 ha (hình 2.3) Trong đó, các đặcđiểm chiều cao, tổ thành loài và loài ưu thế của mỗi quần xã TVNM ở TTHuế
có những đặc điểm phân bố khác nhau như sau: Ở khu vực Rú Chá là vùng đấtcao triều nằm bên trong đê bao quanh phá Tam Giang chỉ ngập nước vào mùamưa nên thảm thực vật ở đây đặc trưng của vùng đất cao triều Quần xã TVNMgồm những với loài cây thường gặp ở vùng đất cao triều, trong đó loài ưu thế
nhất là Giá (Excoecaria agallocha).Chiều cao của cây cao từ 4-7m.Dưới tán cây Giá là các loài Sú (Aegiceras corniculatum), Ô rô (Acanthus ilicifolius), Ngọc
nữ biển (Clerodendrum inerme) và Ráng biển (Arcostichum aureum).Ở khu vựcTân Mỹ, là vùng đất ngập nước thường xuyên ven phá Tam Giang.Quần xã
TVNM gồm các loài Cóc vàng (Lumnitzera racemosa), Sú (Aegiceras corniculatum) và Vẹt khang (Bruguiera gymnorrhiza) là các loài chiếm ưu thế.
Nhìn chung, thảm thực vật ngập mặn ở đây không có sự phân tầng mà toàn bộthảm được cấu thành bởi một số loài thân gỗ nhỏ và cây bụi như Vẹt khang
(Bruguiera gymnorrhiza), Cóc vàng (Lumnitzera racemosa), Sú (Aegiceras corniculatum) và Giá (Excoecaria agallocha) với chiều cao trung bình 1-3m
Trang 16Hình 2.3 Sơ đồ các khu vực phân bố thực vật ngập mặn ở vùng ven biển TT-Huế
Ở khu vực Bù Lu, là bãi đất bồi thuộc cửa sông Bù Lu thuộc thôn CảnhDương, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc Quần xã TVN gồm các loài Đước vòi
(Rhizophora stylosa), Cóc vàng (Lumnitzera racemosa), Mắm biển (Avicennia marina) chiếm ưu thế Chiều cao trung bình 3-7m Ngoài ra trên vùng đất cao triều có các loài Giá (Excoecaria agallocha), Xu ổi (Xylocarpus moluccensis), Mướp sát (Cerbera manghas) Ở khu vực ven đầm Lập An, TVNM hiện phân
bố rải rác, phân tán xung quanh đầm Trong đó 2 khu vực có TVNM phân bốđiển hình ở đây là khu vực Hói Dừa và ở bãi đất bồi Mũi Doi.Ở khu vực HóiDừa, quần xã TVNM gồm những cây cao trung bình 1-3m.Cóc vàng
(Lumnitzera racemosa), Vẹt khang (Bruguiera gymnorrhiza), Giá (Excoecaria agallocha) là những loài ưu thế.Dưới tán các cây gỗ là những loài như Ráng đại (Acrostichum aureum) và Rau muống biển (Ipomoea pes-capre).Ngoài ra còn gặp những loài tham gia khác như Tra (Hibicus tiliaceus), Quao (Dolichandrone spathacea) Ở bãi đất bồi Mũi Doi gồm những cây gỗ nhỏ và bụi cao trung bình 1-3m, các loài chính 2091 thức như Đước (Rhizophora apiculata), Mắm (Avicennia marina), Sú (Aegiceras corniculatum), Vẹt khang (Bruguiera gymnorrhiza), Cóc vàng (Lumnitzera racemosa) chiếm ưu thế ở bờ phía Đông
và các loài Mắm (Avicennia marina) và Sú (Aegiceras corniculatum) chiếm ưu
thế ở bờ Tây của Mũi Doi [1]
Trang 17Qua khảo sát thực địa tại các vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấyđây là khu vực có số lượng phân bố 3 loài Mắm phát triển nhiều nhất là Mắmbiển, Mắm quăn và Mắm đen Trong đó Mắm quăn là phổ biến nhất.Tuy nhiên
số lượng số lượng cá thể thuộc quần thể Mắm biển là rất cao và chúng thườngmọc ở các khu vực bùn lầy giống như các nơi khác ở Việt Nam
2.3.1 Đặc điểm các loài chi Mắm (Avicennia sp.).
Đặc điểm hình thái
Tùy loài, cây mắm có thể đạt đường kính gốc và chiều cao khác nhau, cóloài đạt đường kính gốc 60 cm và chiều cao 30 m Cây mắm trước đây dùng làmghe, thuyền, cất nhà và làm củi Ngày nay mắm cũng cung cấp nguyên phẩmcho việc biến chế dược liệu và cung cấp sắc tố cho công nghiệp thuộc da
Đặc điểm của cây mắm là có rễ đất và rễ phổi.Rễ phổi (cặc mắm) cónhiệm vụ hấp thụ dưỡng khí, là biện pháp sinh tồn khi nền đất ngập mặn Rễphổi cũng là kiến trúc của thiên nhiên thích ứng để bảo vệ đất bồi
2.3.2 Các loài cây trong khu vực nghiên cứu
Trang 18Cụm hoa ở đầu cành, có 2 - 3 hoa Đài hợp ở gốc, có 6 thùy dày và dai,mặt ngoài màu lục, mặt trong màu tím hồng Cánh tràng 6, màu trắng đục, hìnhdải, thuôn về hai đầu.Nhị có chỉ hình sợi, bao phấn hình thận.Bầu hình cầu dẹt,vòi dài, đầu hơi tròn.
Quả mọng.đường kính 3 - 5cm, cao 1,5 - 2cm, gốc có thùy đài xòe ra Hạtnhiều, dẹt
Đặc điểm sinh thái
Cây mọc trên đất bùn cát dọc sông có độ mặn thay đổi, thường mọc hỗngiao với đước, bần, sú Cây trang có tính thích nghi tốt khi độ mặn của đất thayđổi là do việc làm tăng khả năng chống lại ảnh hưởng của các ion muối trongmàng tế bào của lá
Phân bố
Cây trang (Kandelia) là loài cây tương đối phổ biến trong hệ thống rừngngập mặn Tuy nhiên, sự phân bố của các loài trang (gồm 2 loài: candel vàobovata) ở các nơi trên thế giới là khác nhau,trang phân bố chủ yếu ởBangladesh, Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam
Trang 19Đặc điểm sinh thái
Cây ưa sáng và chịu đất kiềm, mọc ở các khu vực đầm lầy ngập mặn
Phân bố
Gặp ở rừng Vũng Tàu, Phan Rang, Thừa Thiên Huế với chiều cao đến 10m, hiếm gặp tại rừng sát Cà Mau
Trang 20PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Mắm biển
Tên phổ thông: Mắm biển hay Mắm ổi
Tên khoa học: Avicennia marina
Họ: Acanthaceae
Bộ: Lamiales
Địa bàn nghiên cứu: Tỉnh Thừa Thiên Huế
3.2 Mục tiêu nghiên cứu
3.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng loài cây Mắm biển (Avicennia marina) góp
phần hoàn thiện kỹ thuật gây trồng loài Mắm nhằm bổ sung vào đa dạng loài cây
và nâng cao diện tích rừng ngập mặn Thừa Thiên Huế
3.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định được nguồn cung cấp giống và kỹ thuật tạo giống loài Mắm
biển (Avicennia marina)
- Tìm hiểu kỹ thuật trồng của cây Mắm biển (Avicennia marina)
- Đánh giá được hiện trạng và sinh trưởng của cây Mắm biển (Avicennia marina) ở Thừa Thiên Huế
- Phân loại, so sánh các đặc điểm của các loại Mắm
- Xác định được kỹ thuật gieo ươm hạt và giâm hom loài cây Mắm biển
(Avicennia marina)
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế
- Tìm hiểu các đặc điểm sinh vật hoc cây Mắm biển (Avicennia marina)
- Tìm hiểu kỹ thuật tạo cây con
- Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sinh trưởng ( độ ngập, độ lún) của cây
Mắm biển (Avicennia marina)
- Tìm hiểu kỹ thuật trồng rừng loài cây Mắm biển (Avicennia marina)
Trang 21- Đề xuất kỹ thuật tạo giống và gây trồng loài Mắm biển (Avicennia marina)
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Là các thông tin được thu thập từ các văn bản pháp luật, tài liệu thống kêtại các phòng ban, sách, báo và các thông tin trên internet, các đề tài nghiên cứukhoa học trước đây
3.4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Bằng cách tiến hành điều tra hiện trường tìm hiểu kỹ thuật gây trồng và
mô hình vị trí nghiên cứu
3.4.2 Phương pháp điều tra, phân tích và xử lý số liệu
3.4.2.1 Điều tra
- Điều tra sinh trưởng rừng bằng các chỉ tiêu Hvn, D0, Hdc, Hrễ, Dt của loàicần điều tra
Phương pháo điều tra:
+ Xác định diện tích rừng trồng cùng mật độ, độ tuổi theo từng loài cây.+ Lập ô tiêu chuẩn 100m2 để đo đếm các chỉ tiêu lâm học về Hvn, D0, Hdc, Hrễ,
Dt của cây Mắm có mật độ, năm trồng và kỹ thuật trồng, chăm sóc được áp dụng
Mỗi loài đo đếm 3 ô tiêu chuẩn với số lượng tối đo đếm thiểu 30 cây/1ôtiêu chuẩn
Trường hợp trong 1 ô tiêu chuẩn không đủ 30 cây thì tiến hành mở rộng ô
để đo đếm bổ sung để đảm bảo số lượng mẫu ≥ 30
Giả thuyết H0 được kiểm tra bằng tiêu chuẩn phù hợp
Trang 22 tra bảng với k= (a-1)(b-1) bậc tự do thì giả thuyết
H0 bị bác bỏ, các mẫu về chất là không thuần nhất với nhau
* Để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố lên các chỉ tiêu sinh trưởng H vn , D 0 ,
Trang 23+ Nếu FA > F05 thì nhân tố A tác động không đồng đều tới kết quả thínghiệm.
Nếu kết luận có ảnh hưởng khác nhau thì sẽ có công thức có ảnh hưởngtrội nhất Để tìm ra công thức này, dùng tiêu chuẩn t của Student dựa vào hai sốtrung bình lớn thứ nhất và thứ nhì (trường hợp FB > F05) theo công thức:
t tính =
)11(
2 1
2 max 1 max
n n b n
V N
x x
+ Nếu |ttính| >|t05| kết luận có sai dị rõ rệt, chọn công thức có trị số trungbình lớn hơn là công thức hiệu quả nhất
Kết quả phân tích phương sai 2 nhân tố 1 lần lặp:
So sánh F tính và F(0,05) để lựa chọn công thức tối ưu Có thể dùng tiêuchuẩn T để kiểm tra lại xem có sai khác với công thức nào còn lại để lựa chọncông thức có hiệu quả nhất
Trang 24PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát tự nhiên – Kinh tế - Xã hội của khu vực nghiên cứu
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ở duyên hải miền trung Việt Nam bao gồm phầnđất liền và phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông Phần đất liền ThừaThiên Huế có tọa độ địa lý như sau:
- Điểm cực Bắc: 16044'30'' vĩ Bắc và 107023'48'' kinh Đông tại thôn GiápTây, xã Điền Hương, huyện Phong Điền
- Điểm cực Nam: 15059'30'' vĩ Bắc và 107041'52'' kinh Đông ở đỉnh núicực nam, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông
- Điểm cực Tây: 16022'45'' vĩ Bắc và 107000'56'' kinh Đông tại bản Paré,
xã Hồng Thủy, huyện A Lưới
- Điểm cực Đông: 16013'18'' vĩ Bắc và 108012'57'' kinh Đông tại bờ phíaĐông đảo Sơn Chà, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc
Hình 4.1 Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế
Trang 254.1.1.2 Địa hình, đất đai
Địa hình
Dưới tác động của các quá trình thành tạo địa hình nội sinh và ngoại sinhđối lập nhau, địa hình Thừa Thiên Huế bị biến đổi không ngừng trong lịch sửtồn tại và phát triển kéo dài hàng trăm triệu năm, đặc biệt là trong giai đoạn tânkiến tạo cho đến hiện tại Xét về vị trí, địa hình hiện tại lãnh thổ Thừa ThiênHuế được xem như là tận cùng phía Nam của dãy núi trung bình Trường SơnBắc, phát triển theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Đến phía Nam tỉnh, kiến trúc
và định hướng Tây Bắc – Đông Nam của dãy Trường Sơn Bắc hoàn toàn bị biếnđổi do khối núi trung bình á vĩ tuyến đâm ngang ra biển Bạch Mã - Hải Vân xuấthiện đột ngột Đặc trưng chung về địa hình của dãy Trường Sơn Bắc là sườnphía Tây thoải, thấp dần về phía sông Mêkông, còn sườn phía Đông khá dốc, bịchia cắt mạnh thành các dãy núi trung bình, núi thấp, gò đồi và tiếp nối là đồngbằng duyên hải, đầm phá, cồn đụn cát chắn bờ và biển Đông, trong đó khoảng75,% tổng diện tích là núi đồi, 24,9% diện tích là đồng bằng duyên hải, đầm phá
- Phía Bắc, từ Đông sang Tây, Thừa Thiên Huế trên đường biên dài111,671 km tiếp giáp với các huyện Hải Lăng, Đakrông và Hướng Hóa,tỉnh Quảng Trị
- Từ mặt Nam, tỉnh có biên giới chung với huyện Hiên, tỉnh Quảng Namdài 56,66km, với huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dài 55,82 km
- Ở phía Tây, ranh giới tỉnh (cũng là biên giới quốc gia) kéo dài từ điểmphía Bắc (ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế với tỉnh Quảng Trị và nước Cộng hòadân chủ nhân dân Lào) đến điểm phía Nam (ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế vớitỉnh Quảng Nam và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) dài 87,97km
- Phía Đông, tiếp giáp với biển Đông theo đường bờ biển dài 120km
- Phần đất liền, Thừa Thiên Huế có diện tích 503.320,5 ha (theo niên giámthống kê năm 2013), kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nơi dài nhất 120
Trang 26km (dọc bờ biển), nơi ngắn nhất 44 km (phần phía Tây); mở rộng chiều ngangtheo hướng Đông Bắc - Tây Nam với nơi rộng nhất dọc tuyến cắt từ xã QuảngCông (Quảng Điền), phường Tứ Hạ (thị xã Hương Trà) đến xã Sơn Thủy - Ba
Lé (A Lưới) 65km và nơi hẹp nhất là khối đất cực Nam chỉ khoảng 2-3km
- Vùng nội thủy: rộng 12 hải lý
- Vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở
- Trên thềm lục địa biển Đông ở về phía Đông Bắc cách mũi cửa Khémnơi gần nhất khoảng 600m có đảo Sơn Chà Tuy diện tích đảo không lớn(khoảng 160ha), nhưng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, bảo
vệ an ninh quốc phòng đối với nước ta nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng
- Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc-Nam,trục hành lang Đông - Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo đường 9 ThừaThiên Huế ở vào vị trí trung độ của cả nước, nằm giữa thành phố Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tế phát triển nhấtnước ta.Thừa Thiên Huế cách Hà Nội 660 km, cách thành phố Hồ Chí Minh1.080 km
- Bờ biển của tỉnh dài 120 km, có cảng Thuận An và vịnh Chân Mây với
độ sâu 18
- 20m đủ điều kiện xây dựng cảng nước sâu với công suất lớn, có cảnghàng không Phú Bài nằm trên đường quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt chạydọc theo tỉnh
4.1.1.3 Khí hậu
Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xíchđạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miềnBắc và miền Nam nước ta
* Chế độ nhiệt: Thừa Thiên Huế có mùa khô nóng và mùa mưa ẩm lạnh Nhiệt độ trung bình hàng năm vùng đồng bằng khoảng 24°C - 25°C
+ Mùa nóng: từ tháng 5 đến tháng 9, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nên khô nóng, nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình các tháng nóng là từ 27°C - 29°C, tháng nóng nhất (tháng 5, 6) nhiệt độ có thể lên đến 38°C- 40°C
+ Mùa lạnh: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hưởng của giómùa Đông bắc nên mưa nhiều, trời lạnh Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ởvùng đồng bằng là 20°C - 22°C
Trang 27* Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình khoảng 2500mm/năm Mùa mưabắt đầu từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, tháng 11 có lượng mưa lớn nhất, chiếmtới 30% lượng mưa cả năm.
Đặc điểm mưa ở Huế là mưa không đều, lượng mưa tăng dần từ Đôngsang Tây, từ Bắc vào Nam và tập trung vào một số tháng với cường độ mưa lớn
Gió bão: Chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính:
+ Gió mùa Tây Nam: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8, gió khô nóng, bốchơi mạnh gây khô hạn kéo dài
+ Gió mùa Đông Bắc: Bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, gió thườngkèm theomưa làm cho khí hậu lạnh, ẩm, dễ gây lũ lụt
+ Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 9 -10
4.1.1.4 Thủy văn
* Hệ thống sông ngòi
Tổng chiều dài sông suối và sông đào đạt tới 1.055km, tổng diện tích lưuvực tới 4.195km2 Mật độ sông suối dao động trong khoảng 0,3-1km/km2, có nơitới 1,5-2,5 km/km2
Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế từ Bắc vào Nam gặp các sông chính sau:
Trang 28hướng tây bắc với 55 thác nước hùng vĩ, qua thị trấn Nam Đông rồi sau đó hợplưu với dòng Hữu Trạch tại ngã ba Bằng Lãng (khoảng 3 km về phía bắc khuvực lăng Minh Mạng) Hữu Trạch dài khoảng 60 km là nhánh phụ, chảy theohướng bắc, qua 14 thác nguy hiểm và vượt qua phà Tuần để tới ngã ba BằngLãng, nơi hai dòng này gặp nhau và tạo nên sông Hương.Từ Bằng Lãng đến cửasông Thuận An, sông Hương dài 33 km và chảy rất chậm (bởi vì mực nước sôngkhông cao hơn mấy so với mực nước biển).
Ngoài các sông thiên nhiên, xung quanh thành phố Huế còn gặp nhiềusông đào như:
- Sông An Cựu (có tên là Lợi Nông) dài 27km nối sông Hương với đầmCầu Hai ở Cống Quan thông qua sông Đại Giang;
- Sông Đông Ba dài khoảng 3km là sông đào từ cầu Gia Hội đến Bao Vinh;
- Sông Kẻ Vạn dài 5,5km nối sông Hương (cầu Bạch Hổ) với sông BạchYến và sông An Hòa, vòng ngoài kinh thành Huế rồi lại đổ vào sông Hương ởBao Vinh
Trên đồng bằng duyên hải còn có hói Bảy Xã, hói Hàng Tổng nối sôngHương với sông Bồ, hói Phát Lát, hói Như Ý, hói Chợ Mai
* Hệ đầm phá
Hệ thống đầm, phá, vũng, vịnh, cửa biển, bãi biển Thừa Thiên Huế gópphần không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, trong đóbao gồm cả du lịch khoa học, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cũng như bảo vệ môitrường sinh thái khu vực
Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm An Cư: Là hệ thống đầm phá gần kín,rộng nhất so với các đầm phá khác của nước ta và thuộc loại lớn của thế giới Hệ
thống đầm phá này gồm hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và đầm biệt lập An
Cư (Lập An)
Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có chiều dài 68km, tổng diện tích mặt
nước 216km2 và do ba đầm, phá hợp thành: phá Tam Giang, đầm Thủy Tú vàđầm Cầu Hai
Phá Tam Giang: Kéo dài từ cửa sông Ô Lâu (thôn Lai Hà) đến vùng cửa
Thuận An (cầu Thuận An) với chiều dài 25km và có diện tích 52km2 Bờ và đáyphá chủ yếu được cấu tạo từ trầm tích Holocen Trong đó, trầm tích hiện đại
gồm bùn bột - sét chiếm tới 3/4 diện tích trung tâm phá, sau đó gặp bùn sét ở
cửa sông Ô Lâu, ít hơn có cát thô, cát trung và cát nhỏ phân bố gần khu vực cửa
Trang 29Thuận An Một khối lượng không nhỏ trầm tích đáy hiện đại tham gia cấu tạobãi bồi ven đầm phá, bãi bồi dạng đảo, dạng delta ở cửa sông Ô Lâu, cửa sôngHương Phá ngăn cách với biển Đông nhờ dãy cồn đụn cát chắn bờ cao 10-30m,rộng từ 0,3 đến 5km Ở phía Đông Nam phá Tam Giang liên hệ với biển Đôngqua cửa biển phát sinh trong trận lũ lịch sử năm 1404 gần làng Hòa Duân Cửabiển thứ hai Hòa Duân (còn có tên khác là Yêu Hải Môn, Noãn Hải Môn,Nhuyễn Hải Môn, Thuận An, Hải Khẩu, Cửa Lấp) tồn tại đến 500 năm mới bịlấp kín tự nhiên vào năm 1904 (cửa Lấp) Tuy còn hoạt động nhưng khẩu độ bịthu hẹp dần, khả năng thoát lũ qua cửa Hòa Duân bị giảm sút Do vậy, từ cuốithế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII trở đi vào những năm lũ lớn, ngoài cửa Hòa Duân,nước lũ còn tháo ra biển theo con lạch ngày mỗi sâu và rộng hơn cắt qua dãycồn đụn cát hẹp và thấp giữa làng Thai Dương Hạ Trong đợt sóng thần ngày15/10/1897, lạch được khoét sâu, mở rộng thành cửa biển mới và được gọi làcửa Sứt Cửa Sứt lại bị lấp sau đó và trong trận bão ngày 19/9/1904 mới đượckhai thông, mở rộng thành cửa biển lớn mang tên Thuận An cho đến ngày nay.Ngược lại, cũng trong trận bão này cửa biển Hòa Duân bị lấp hẳn Đến trận lũlịch sử ngày 02/11/1999 cửa Hòa Duân được khai thông trở lại, nhưng đến nămsau đã bị bịt lại bởi đập Hòa Duân.
Đầm Thủy Tú: Bao gồm các đầm An Truyền, Thanh Lam, Hà Trung và
Thủy Tú kéo dài từ cầu Thuận An đến Cồn Trai trên chiều dài 33km và có diệntích tới 60km2 Tại đây cũng gặp các thành tạo trầm tích Đệ tứ cấu tạo bờ và đáytương tự như phá Tam Giang.Đối với trầm tích đáy hiện đại, đại bộ phận là bùn
bột - sét màu xám tro và giàu hữu cơ phân bố ở trung tâm đầm (chiếm 4/5 diện
tích) sau đó là cát trung, cát nhỏ.Cát thô, cát trung và cát nhỏ thường gặp ở cácbãi bồi ven đầm, bãi bồi dạng delta vùng cửa sông Hương, cửa đầm Thủy Tú.Dãy cồn đụn cát chắn bờ ngăn cách đầm với biển Đông cao từ 2-2,5m (Thuận
An - Hòa Duân) đến 10-12m (Vinh Thanh, Vinh Mỹ), rộng từ 0,2-0,3km (gần
Hòa Duân) đến 3,5-5km(Vinh Thanh, Vinh Mỹ)
Đầm Cầu Hai: Có dáng vẻ lòng chảo hình bán nguyệt, tương đối đẳng
thước và có diện tích 104km2 Khác với phá Tam Giang, đầm Thủy Tú, tham giacấu tạo bờ và đáy đầm Cầu Hai có cả trầm tích mềm rời Đệ tứ lẫn đá granit phức
hệ Hải Vân Trong đó phần trên cùng của trầm tích đáy hiện đại phổ biến nhất(chiếm 2/3 diện tích) có bùn sét - bột xám đen, xám xanh phân bố ở trung tâm,tiếp đến gặp cát nhỏ, cát trung và cát thô cấu tạo bãi bồi ven bờ Tây Nam, bãibồi delta ở cửa sông Đại Giang, sông Truồi, sông Cầu Hai, bãi bồi delta triều lên
Trang 30gần cửa Vinh Hiền Đầm Cầu Hai liên thông với biển Đông qua cửa Tư Hiền, cókhi là cửa Vinh Hiền Dãy cồn đụn cát đoạn bờ Vinh Hiền - Tư Hiền có bề rộngkhoảng 100-300m, độ cao 1-1,5m, lại luôn luôn biến động như một bãi ngang.Theo sử sách ghi lại, cửa Tư Hiền có trước cửa Hòa Duân, Thuận An rất lâu (cóthể vào khoảng 3.500-3.000 năm trước đây) và cũng mang nhiều tên gọi như ÔLong, Tư Dung, Tư Khách, Tư Hiền Tuy chưa thấy xảy ra hiện tượng đóng kíncửa Tư Hiền kể từ khi mở thêm cửa biển thứ hai Hòa Duân vào năm 1404,nhưng bắt đầu thế kỷ XVIII trở đi, do khối lượng nước thông qua cửa Hòa Duân
và con lạch giữa Thai Dương Hạ ngày một gia tăng, nên khối lượng nước traođổi tại cửa Tư Hiền suy giảm và hậu quả là cửa biển này bị thu hẹp, lấp cạn dần.Mãi cho đến năm 1811, khi trận lũ kịch phát xảy ra, nước lũ đã phá toang bãi cátngang chắn bờ Phú An, tạo thêm cửa Tư Hiền mới (Vinh Hiền) cách cửa TưHiền cũ 3km về phía Bắc Cũng từ thời gian này về sau hai cửa Tư Hiền cũ vàmới đóng, mở với chu kỳ ngắn hơn, có lúc luân phiên (cửa này đóng, cửa kiamở), trong đó cửa Tư Hiền mới (Vinh Hiền) thường tồn tại không lâu và bị lấpkín khi mùa khô đến
Nhờ dung tích trữ nước khổng lồ (từ 300-350 triệu m3 đến 400-500 triệu
m3 vào mùa khô, thậm chí tới 600 triệu m3 vào mùa lũ) hệ thống đầm phá TamGiang - Cầu Hai còn đóng vai trò quyết định đối với hiện tượng chậm lũ trênlãnh thổ đồng bằng cũng như vấn đề ổn định cửa biển (đóng - mở) và dãy cồnđụn cát chắn bờ khi có lũ lịch sử xảy ra (trận lũ năm 1409, năm 1999)
Đầm An Cư (còn có tên Lập An, Lăng Cô): So với hệ thống đầm phá Tam
Giang - Cầu Hai, đầm An Cư là thủy vực tách biệt, kéo dài gần như theo hướngBắc - Nam và nằm ở phía Bắc dãy Bạch Mã - Hải Vân Đây cũng là loại đầmgần kín, tương đối đẳng thước và chiếm diện tích 15km2 cũng giống như đầmCầu Hai, ngoài trầm tích biển Đệ tứ ở dãy cồn đụn cát chắn cao 3-10m, rộng0,3 - l,5km, bờ đầm An Cư cũng được cấu tạo từ đá granit Còn ở đáy đầm phá,bên trên bề mặt granit gồ ghề thường gặp cát, sỏi chứa vỏ sò, ốc, ít hơn có bộtxám tro phân bố ở trung tâm Đầm An Cư liên thông với biển qua cửa lạch sâutới 6-10m ở phía Nam Lộc Hải (cửa Lăng Cô) [20]
Trang 314.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội
Tình hình sản xuất, kinh doanh
* Lĩnh vực dịch vụ
Hoạt động du lịch khá sôi nổi Đặc biệt đã tổ chức thành công Festival Huế
2014 với nhiều hoạt động trưng bày, triển lãm, hội thảo, hội thi, các chươngtrình lễ hội, nghệ thuật đặc sắc Các địa phương đã duy trì tổ chức nhiều hoạtđộng văn hóa cộng đồng tạo chuỗi sự kiện hấp dẫn như: Lễ hội Sóng nước TamGiang tại huyện Quảng Điền, Festival Thuận An biển gọi; Lễ hội Lăng Cô Vịnhđẹp thế giới Tiếp tục thực hiện các hoạt động xúc tiến, quảng bá và phát triển
đa dạng tour tuyến, sản phẩm du lịch, đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch giữacác địa phương trong vùng; nhờ đó, đã thu hút lượng lớn khách du lịch đến Huế
Dự ước tổng lượt khách lưu trú đến Huế năm 2014 đạt 1.840 nghìn lượt,tăng4%; trong đó, lượt khách quốc tế đạt 780,3 nghìn lượt, tăng 4% Doanh thucác cơ sở lưu trú đạt 1.500 tỷ đồng, tăng 14,9%
Hoạt động thương mại, quản lý thị trường: Đã tăng cường quản lý điều
hành bình ổn giá, ổn định thị trường; chấn chỉnh hoạt động các chợ; giám sátchặt chẽ các doanh nghiệp tham gia bình ổn giá, dự trữ đầy đủ lượng hàng hóa
và tổ chức các điểm bán hàng bình ổn theo cam kết; mở rộng mạng lưới phânphối, nhất là các điểm bán hàng bình ổn giá đến các vùng nông thôn, vùng sâu ;nhờ vậy, giá cả nhiều mặt hàng trong những tháng đầu năm chỉ tăng nhẹ, không
có đột biến về giá Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh từ mức hơn 8% (năm2013) xuống còn hơn 2%; chỉ số giá tháng 11 so với cuối năm trước của năm
2014 đạt mức tăng thấp nhất so với mức tăng cùng kỳ của nhiều năm trước đó.Tổng mức bán lẻ hàng hóa ước đạt 21.485 tỷ đồng, tăng 12,87%
Công tác quảng bá xúc tiến thương mại, đầu tư được chú trọng đã tổ chức,tham gia nhiều hội nghị, hội thảo xúc tiến, giao lưu đối thoại như: Hội nghị xúctiến du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh; hội nghị liên kết phát triển du lịch ba địaphương Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam; tọa đàm quảng bá FestivalHuế 2014; hội chợ thương mại quốc tế Festival Huế 2014; hội thảo kinh tế hộinhập và kết nối – Cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp; phối hợp tổ chức hộithảo chiến lược phát triển công nghiệp du thuyền Việt Nam tại thành phố Huế Các địa phương cũng đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá thương mại, giới thiệu các
Trang 32Trong năm 2014, tỉnh Thừa Thiên Huế đã cử nhiều đoàn tham dự nhiềuhoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch tại các thị trường trọng điểm: TháiLan, Lào, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hội chợ du lịch quốc tế (WTM-2014) tại Anh
và tỉnh đã phối hợp với Đại sứ quán các nước Ấn Độ, Nam Phi, Thái Lan tổchức nhiều Hội thảo giới thiệu thị trường xúc tiến thương mại
Hoạt động xuất khẩu: Giá trị xuất khẩu ước đạt 622 triệu USD, tăng 14%
và vượt 7% so với kế hoạch Các nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu: Hàng dệt mayđạt 482 triệu USD, chiếm 77,5% trong tổng giá trị xuất khẩu, tăng 13% so cùngkỳ; sản phẩm bằng gỗ 78,5 triệu USD, chiếm 12,6%, tăng 6,6%; thủy sản 27,3triệu USD, chiếm 4,4%, tăng 92,8% Hoa Kỳ vẫn là thị trường có kim ngạchcao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu, chiếm 50,6%; Nhật Bản chiếm 10%, TrungQuốc chiếm 8,5% Giá trị nhập khẩu ước đạt 392 triệu USD, xấp xỉ năm trước; cácnhóm hàng nhập khẩu chủ yếu là vải và phụ liệu may mặc, bông xơ, sợi dệt
Hoạt động tín dụng ngân hàng: Đã đa dạng hóa các hình thức huy động để
thúc đẩy tăng trưởng nguồn vốn, tăng khả năng thanh khoản; đến cuối tháng10/2014, tổng nguồn vốn huy động đạt 23.300 tỷ đồng, tăng 9,1% so với đầunăm Tổng dư nợ cho vay ước đạt 22.400 tỷ đồng tăng 11,4% so với đầu năm;trong đó, dư nợ cho vay một số lĩnh vực ưu tiên như sau: Cho vay phát triểnnông nghiệp, nông thôn đạt 4.900 tỷ đồng, tăng 3,6% so với đầu năm; cho vaysản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu đạt 1.510 tỷ đồng, tăng 7,2%, Doanh sốchi trả kiều hối năm 2014 ước đạt 160 triệu USD, giảm 5,2%
Đã triển khai Chương trình kết nối “Ngân hàng - Doanh nghiệp” để tháo gỡkhó khăn cho các doanh nghiệp; tiếp tục thực hiện kế hoạch xử lý nợ xấu;thường xuyên theo dõi, đôn đốc, tích cực thu hồi nợ xấu, xử lý tài sản đảm bảo,
cơ cấu lại nợ và bán nợ xấu cho công ty Quản lý tài sản Song, nợ xấu vẫnchiếm tỷ lệ 3,67% trong tổng dư nợ
Các lĩnh vực dịch vụ khác tăng khá: Doanh thu vận tải bốc xếp ước đạt gần
1.700 tỷ đồng, tăng 12,2% so với cùng kỳ Doanh thu viễn thông, truyền hìnhcáp năm 2014 ước đạt 1.700 tỷ đồng, tăng 20,6%; doanh thu ngành bưu chínhđạt 71 tỷ đồng, tăng 1,04%
* Lĩnh vực Công nghiệp
Tình hình sản xuất công nghiệp chuyển biến khả quan; chỉ số sản xuất (IIP)tăng rõ rệt qua từng quý Ước cả năm 2014 chỉ số sản xuất tăng 9,7%, cao hơn
Trang 33nhiều so với mức tăng 7,2% của năm 2013 và so với mức dự kiến kế hoạch 7%;đây cũng là mức tăng khá tốt so với mức tăng dự ước của toàn quốc (6,7%) Cóđược kết quả này là nhờ vào tăng trưởng một số ngành công nghiệp như sản xuấtsợi (tăng 24,1%), may (tăng 13,8%), chế biến thực phẩm (tăng 37,51%), đặc biệtsản xuất bia tăng 11,68% là mức tăng khá ấn tượng vì trong 6 tháng đầu nămtăng trưởng ngành bia vẫn còn âm hơn 5%; sản xuất xi măng tăng trưởng âmtrong nhiều năm, đến nay đã có dấu hiệu phục hồi; men Frit trong nhiều thángtrước đây giảm so cùng kỳ nhưng nay đã tăng trở lại nhờ đưa vào hoạt động Nhàmáy chế biến men Frit của Công ty Vitto.
Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá: tôm đông lạnh 2.823,7 tấn,tăng 4,35 lần; bia lon Huda 89,5 triệu lít, tăng 26,78%; sợi các loại 53.368,3 tấn,tăng 24,05%; quần áo lót 247 triệu cái, tăng 14,45%; xi măng 1.194,9 ngàn tấn,tăng 5,94%; men frit 51.941 tấn, tăng 7,26%; bê tông tươi 107,5 ngàn m3, tăng11%; ô tô đóng mới 37 chiếc, tăng 23,33%; điện thương phẩm 957 triệu kwh,tăng 17,03%
Các sản phẩm giảm so cùng kỳ: Quặng Inmenit đạt 25.128 tấn, giảm27,22%; quặng Zincol, rutin 16.542 tấn, giảm 24,71%; đá xây dựng 907 ngàntấn, giảm 13,02%; gạch xây 149,2 triệu viên, giảm 14,15%; dăm gỗ 575,3 ngàntấn, giảm 9,32%; điện sản xuất 849,3 triệu kwh, giảm 3,54%
* Tình hình hoạt động trong các khu công nghiệp, khu kinh tế
Các khu công nghiệp: Đã cấp mới 06 Giấy chứng nhận đầu tư trong nước,
02 Giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài, với tổng vốn đầu tư 2.078 tỷ đồng; lũy
kế đến nay, các khu công nghiệp đã thu hút được 91 dự án đầu tư với tổng vốnđăng ký 18.372,1 tỷ đồng; vốn thực hiện ước đạt 10.454 tỷ đồng, bằng 57,4% sovốn đăng ký Giá trị sản xuất công nghiệp và doanh thu khu công nghiệp tăngliên tục, đến nay chiếm đến 45% giá trị sản xuất toàn tỉnh và 25% về nộp ngân sách
Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô: Đã thu hút 03 dự án đầu tư trong nước,
vốn đăng ký 193 tỷ đồng; nâng tổng số dự án đầu tư còn hiệu lực lên 36 dự án,tổng vốn đầu tư đăng ký 38.057 tỷ đồng Đến thời điểm hiện tại, tổng vốn thựchiện của các dự án đạt 5.540 tỷ đồng, trong đó vốn thực hiện của các dự án đầu
tư trong nước là 1.290 tỷ đồng, các dự án đầu tư nước ngoài là 4.250 tỷ đồng(tương đương 215 triệu USD) Cảng Chân Mây đã đón 120 lượt tàu cập cảng,trong đó có 23 lượttàu du lịch; khách du lịch qua cảng đạt 34.000 lượt khách,
Trang 34vai trò điểm nhấn dịch vụ du lịch cao cấp của tỉnh; đã đón khoảng 65.000 lượtkhách, tăng 14% so cùng kỳ, trong đó khách quốc tế chiếm 75%.
Khu kinh tế cửa khẩu A Đớt – Tà Vàng: Đã hoàn thành xây dựng Trạm liên
kiểm cửa khẩu A Đớt - Tà Vàng và đường từ cửa khẩu A Đớt đến đường Hồ Chí Minh
* Lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp có nét tiến bộ, góp phần cải thiện mứcđóng góp vào mức tăng GRDP tỉnh từ mức đóng góp âm (năm 2013) lên đến0,68 điểm phần trăm
Trồng trọt: Cây lúa được mùa cả hai vụ Đông Xuân và Hè Thu với năng
suất lần đầu tiên chạm mốc 60,5 tạ/ha và 58,5 tạ/ha lần lượt đối với hai vụ, nângsản lượng lúa cả năm đạt 316.920 tấn, tăng 11,3% so với năm 2013 Tổng diệntích gieo trồng cây hàng năm ước đạt 77.495 ha, giảm 1,1%; trong đó, diện tíchlúa 53.717 ha, tăng 0,1%, cây cao su đạt 9.412 ha, tăng 1,7% Việc ứng dụng cáctiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào sản xuất được đẩy mạnh,mang lại hiệu quả kinh tế khá, cải thiện thu nhập người dân vùng nông thôn
Chăn nuôi: từng bước chuyển biến theo hướng chăn nuôi gia trại, trang trại,
hình thành vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất công nghiệp.Phát triển đàn bòtheo hướng lai hóa, đàn lợn theo hướng nạc hóa Đã triển khai nghiêm túc cácbiện pháp phòng chống dịch bệnh và đói rét cho gia súc, gia cầm, đặc biệt đãkhoanh vùng xử lý triệt để bệnh lở mồm long móng ở hai xã của Quảng Điền vàPhong Điền, không để xảy ra dịch bệnh Thời điểm 01/10/2014, tổng đàn trâuđạt 21.594 con, tăng 0,3% so với cùng kỳ; đàn bò 22.377 con, tăng 6,4%; đànlợn 201.708 con, tăng 1,4%, đàn gia cầm 2.167,6 nghìn con, tăng 1,9%
Dự ước năm 2014, tổng đàn gia súc gia cầm phục hồi với mức tăng khá.Tổng đàn trâu đạt 21.700 con, tăng 0,7%; đàn bò 21.400 con, tăng 1,6%; riêng đànlợn tăng mạnh (12,1% với 223.000 con), đàn gia cầm 2.300 nghìn con, tăng 8,1%.Lâm nghiệp: Diện tích rừng trồng ước đạt 4.300 ha, tăng 0,3%; chăm sócrừng 13.416 ha, giảm 0,4% Sản lượng gỗ khai thác đạt 254.048 m3, tăng 31,2%;trong đó, gỗ nguyên liệu giấy 226.874 m3, tăng 32,3% Từ đầu năm đến nay có
526 vụ vi phạm lâm luật, giảm 6% so cùng kỳ; tổng số vụ đã xử lý là 554 vụ,tịch thu 661 m3 gỗ quy tròn, thu nộp ngân sách Nhà nước hơn 3.930 triệu đồng
Thuỷ sản: Các địa phương đã tổ chức tốt quy trình nuôi trồng, kiểm dịch
tôm giống, thả nuôi đúng khung lịch thời vụ, đúng mật độ, áp dụng hình thứcnuôi xen ghép đa dạng các đối tượng nuôi Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản
Trang 35ước đạt 7.206,1 ha, tăng 0,3% Sản lượng thủy sản ước đạt 50.738 tấn, tăng6,6%; trong đó sản lượng khai thác đạt 35.856 tấn, tăng 4,3% (riêng khai thácbiển 31.882 tấn, tăng 5%) Tổng số lượng tàu thuyền khai thác hải sản biển cóđộng cơ đạt 1.994 chiếc, tuy giảm 60 chiếc song tổng công suất đạt 87.580 CV,tăng 8,4% Số lượng tàu có công suất 90CV trở lên đạt 262 chiếc, tăng 17 chiếc
so với năm 2013; tổng công suất 45.957 CV, tăng 18,4% Đã triển khai thựchiện Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một sốchính sách phát triển thủy sản
Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản được chú trọng, đã thành lập 2 khu bảo
vệ nguồn lợi thủy sản, nâng tổng số khu thủy sản được bảo vệ lên 12 khu Đãthả hơn 10 vạn tôm sú giống, 9.500 con cá dìa xuống vùng đầm phá Tam Giang
- Cầu Hai và hơn 31 nghìn con cá giống nước ngọt các loại xuống Sông Hươngnhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản Khuyến khích khai thác, nuôi trồng bền vững;
đã cấp quyền khai thác hơn 70% diện tích mặt nước, tạo thuận lợi cho các chihội nghề cá quản lý và khai thác có hiệu quả vùng đầm phá; tiếp tục triển khaisắp xếp, giải tỏa nghề đáy ở khu vực cửa biển Thuận An
Chương trình xây dựng nông thôn mới đã huy động sức mạnh của cả hệthống chính trị và đa số cộng đồng dân cư tham gia Trong năm 2014, đã lồngghép, bố trí 334,8 tỷ đồng cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cụ thể: Nguồn vốntập trung của Tỉnh bố trí trên 120 tỷ đồng Đồng thời, bố trí 5,3 tỷ đồng hỗ trợphát triển sản xuất cho 45 xã Đến nay, bình quân số tiêu chí đạt/xã 12,8 tiêu chí,tăng 0,5 tiêu chí/xã so với cuối năm 2013 Dự kiến đến cuối năm 2014, có thêm
6 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng số xã đạt chuẩn lên 8 xã
* Tình hình tài chính ngân sách
Thu ngân sách ước đạt 4.652,2 tỷ đồng, bằng 97,8% dự toán năm, giảm4,9%; trong đó thu nội địa 3.805,2 tỷ đồng, bằng 101% doanh thu, xấp xỉ nămngoái Trong thu nội địa: Thu doanh nghiệp Nhà nước Trung ương 190 tỷ đồng,tăng 2%; thu doanh nghiệp Nhà nước Địa phương 222 tỷ đồng, tăng 2%; thudoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 1.466 tỷ đồng, giảm 1,7%; thu ngoàiquốc doanh 750 tỷ đồng, tăng 5,6%; thu thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặcbiệt 360 tỷ đồng, giảm 13,3% Chi ngân sách địa phương ước đạt 7.255,3 tỷđồng, tăng 5% so với doanh nghiệp, tăng 3,8% [14]
Trang 364.2 Đặc điểm hình thái và sinh thái của cây Mắm biển (Avicennia marina) 4.2.1 Cây mắm biển
Hình 4.2 Cấu trúc cành, lá và trái Mắm
Tên Việt Nam: Mắm biển
Tên La Tinh: Avicennia marina
Đặc điểm của cây mắm là có rễ đất và rễ phổi.Rễ phổi (cặc mắm) cónhiệm vụ hấp thụ dỡng khí, là biện pháp sinh tồn khi nền đất ngập mặn.Rễ phốicũng là kiến trúc của thiên nhiên thích ứng để bảo vệ đất bồi
Vì thiếu cây giống để trồng bảo vệ ven biển và đất bồi, một số nước đã cólệnh cấm xuất khẩu gỗ và cây con các loại cây mắm, đước và vẹt [7]
Trang 37* Hình dáng: Cây gỗ, cao đến 10 m với đường kính 0,5 m, nhánh thấp, tánrộng, cành non, có lông tơ màu trắng hay xám, thân ít khi thẳng, vỏ không nứt,màu trắng với lớp vỏ cóc có dạng phiến mỏng (giống như vỏ ổi), rễ phổi đứng.
Hình 4.3 Hình dáng thân cây Mắm biển
* Lá: Lá đơn, mọc đối, phiến nguyên láng, mỏng, thường quăn queo, hìnhxoan, đầu nhọn hay tù, chân nêm, dài 3 – 5 cm, bìa nguyên, hơi dợn sóng và cólông ở gân phụ, cuống dài 0,5 cm, nhiều lông nhỏ
Hình 4.4 Lá cây Mắm biển