NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ KỸ THUẬT GIEO ƯƠM LOÀI GIỔI ĂN QUẢ (MICHELIA TONKINENSIS A.CHEV) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA

98 100 0
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC  VÀ KỸ THUẬT GIEO ƯƠM LOÀI GIỔI ĂN QUẢ (MICHELIA TONKINENSIS A.CHEV) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ĐÌNH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ KỸ THUẬT GIEO ƯƠM LOÀI GIỔI ĂN QUẢ (MICHELIA TONKINENSIS A.CHEV) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ KỸ THUẬT GIEO ƯƠM LOÀI GIỔI ĂN QUẢ (MICHELIA TONKINENSIS A.CHEV) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH NGHIÊN CỨU Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đỗ Anh Tuân TS Hoàng Văn Sâm Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập khoa Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học kỹ thuật gieo ươm loài Giổi ăn (Michelia tonkinensis A.Chev) Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa" Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học thầy giáo, giáo tham gia giảng dạy khóa học Nhân dịp xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Anh Tuân, TS Hoàng Văn Sâm trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin cảm ơn tới Ban Giám đốc, cán khoa học Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật Vườn Quốc gia Bến En, cảm ơn tới tất đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng thực luận văn kiến thức có hạn, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Lê Đình Phương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ký hiệu, từ viết tắt CT D00 D1,3 Dt ft Hdc Hvn Ki Max Min N/D1,3 N/Hvn NXB ODB OTC REDD+ SWOT TB TS TSTV UNESCO VQG [1] Giải nghĩa Cơng thức Đường kính gốc Đường kính thân vị trí 1,3m Đường kính tán Tần số thực tế Chiều cao cành Chiều cao vút Hệ số tổ thành Giá trị lớn Giá trị nhỏ Phân bố số theo cấp đường kính Phân bố số theo cấp chiều cao Nhà xuất Ơ dạng Ơ tiêu chuẩn Chương trình giảm phát thải thông qua việc giảm rừng suy thoái rừng, bảo tồn rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng tăng cường bể chứa bon rừng Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Giá trị trung bình Tái sinh Tái sinh triển vọng Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc Vườn quốc gia Số thứ tự tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH Ký hiệu Hình 3.1 Tên đồ, đồ thị hình ảnh Bản đồ vị trí VQG Bến En Hình 3.2 Bản đồ trạng rừng VQG Bến En 37 Hình 4.1 Hình thái thân 42 Hình 4.2 Lá Giổi ăn 43 Hình 4.3 Biến đổi hình thái Giổi ăn vườn ươm (12 tháng 44 tuổi), rừng trồng tuổi trưởng thành rừng tự nhiên Hoa Giổi ăn 45 Quả Giổi ăn Hạt Giổi ăn Hệ rễ Giổi ăn vườn ươm Hệ rễ Giổi ăn rừng trồng năm tuổi Sinh cảnh rừng có Giổi ăn phân bố Biểu đồ phân bố N/D1,3 ô tiêu chuẩn Biểu đồ phân bố N-H ô tiêu chuẩn Tái sinh hạt Giổi ăn Tái sinh chồi Giổi ăn Hạt nứt nanh nảy mầm Cây mạ Cây tháng tuổi Cây 12 tháng tuổi Biểu đồ tỷ lệ sống Giổi ăn điều kiện 46 46 47 47 50 57 59 64 64 70 70 70 70 71 che sáng khác Biểu đồ sinh trưởng đường kính chiều cao Giổi 73 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Hình 4.12 Hình 4.13 Hình 4.14 Hình 4.15 Hình 4.16 Hình 4.17 Hình 4.18 Hình 4.19 Trang 33 ăn giai đoạn vườn ươm điều kiện che sáng Hình 4.20 Hình 4.21 khác Bố trí thí nghiệm công thức che sáng Biểu đồ tỷ lệ sống Giổi ăn với thành phần ruột 74 76 Hình 4.22 bầu khác Biểu đồ sinh trưởng đường kính chiều cao Giổi ăn 77 Hình 4.23 Hình 4.24 với thành phần ruột bầu khác Giổi ăn trồng năm 2012 Giổi ăn trồng năm 2006 82 82 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 3.1 Bảng 3.2 TÊN BẢNG Nhiệt độ trung bình tháng năm ( 0C) Trang 35 Bảng 3.3 Lượng mưa trung bình hàng tháng năm Phân bố taxon Hệ thực vật Vườn quốc gia Bảng 3.4 Bến En Việt Nam Các kiểu thảm thực vật VQG Bến En 39 Bảng 4.1 Kích thước loài Giổi ăn Vườn quốc gia Bến En 42 Bảng 4.2 Sự biến đổi hình thái Giổi ăn 44 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu hệ rễ 46 Bảng 4.4 Tổng hợp vật hậu sau 12 tháng theo dõi 48 Bảng 4.5 Công thức tổ thành tầng cao rừng tự nhiên theo số 53 Bảng 4.6 Công thức tổ thành tầng cao rừng tự nhiên theo số 54 Bảng 4.7 IV% Chỉ số tổ thành (IVi%) loài Giổi ăn 55 Bảng 4.8 Cấu trúc mật độ Giổi ăn 55 Bảng 4.9 Nhóm lồi với Giổi ăn 60 Bảng 4.10 Công thức tổ thành lớp tái sinh nơi có Giổi ăn phân 62 Bảng 4.11 bố Cấu trúc mật độ lớp tái sinh rừng tự nhiên nơi có Giổi 63 Bảng 4.12 ăn phân bố Chất lượng nguồn gốc tái sinh nơi có Giổi ăn 63 Bảng 4.13 phân bố Tái sinh Giổi ăn tán mẹ 65 Bảng 4.14 Tỷ lệ nảy mầm hạt theo thời gian thu hái 67 Bảng 4.15 Kết bảo quản hạt giống 68 Bảng 4.16 Kết nghiên cứu xử lý hạt 69 Bảng 4.17 Tỷ lệ sống Giổi ăn mức độ che sáng 71 Bảng 4.18 khác Ảnh hưởng chế độ che sáng đến khả sinh trưởng 72 đường kính (D0750) Giổi ăn giai đoạn vườn 35 38 Bảng 4.19 Bảng 4.20 Bảng 4.21 ươm Ảnh hưởng chế độ che sáng đến khả sinh trưởng 72 chiều cao (Hvn) Giổi ăn giai đoạn vườn ươm Tỷ lệ sống Giổi ăn thành 75 phần ruột bầu khác Ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến khả sinh trưởng đường kính (D00) Giổi ăn giai đoạn vườn ươm 76 77 Bảng 4.22 Ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến khả sinh 77 trưởng chiều cao (Hvn) Giổi ăn giai đoạn vườn Bảng 4.23 ươm Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác bảo tồn loài Giổi ăn Vườn quốc gia Bến En 82 ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn Quốc gia Bến En thành lập năm 1992, với nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn gen lồi động thực vật q Kết điều tra khu hệ thực vật rừng Vườn Quốc gia Bến En xác định 1.389 loài thực vật bậc cao thuộc 650 chi, 173 họ, có số lồi q hiếm, có giá trị kinh tế như: Lim xanh, Chò chỉ, Trai lý, Trường sâng, Giổi ăn quả, Rau sắng, Trong năm qua, công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Bến En đạt nhiều kết tốt Tuy nhiên, áp lực người dân vùng đệm vào tài nguyên rừng làm ảnh hưởng đến tài nguyên thực vật rừng Vườn quốc gia Bến En Để bảo vệ tốt lồi q hiếm, lồi có giá trị kinh tế có phát triển số lượng chúng đáp ứng yêu cầu bảo tồn nguồn gen rừng Vườn quốc gia Bến En việc làm cần thiết quan trọng nhằm phục vụ mục tiêu lâu dài chọn giống, vừa góp phần quan trọng vào công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Việc sử dụng địa làm mục đích trồng rừng làm giàu rừng vấn đề lớn ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan tâm Nhiều sở sản xuất cố gắng đưa số loài địa phương làm mục đích, song gặp nhiều khó khăn, đặc biệt thơng tin đặc điểm sinh vật học loài, để làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm mang lại hiệu cao việc phát triển rừng bảo tồn đa dạng sinh học Giổi ăn (Michelia tonkinensis A.Chev) thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) loài đa mục đích, gỗ làm đồ gia dụng, đồ xây dựng; hạt làm gia vị, thuốc chữa đau bụng Lồi Giổi ăn có phân phổ biến vùng Bắc Trung Bộ bao gồm Thanh Hóa Nghệ An Với giá trị đa mục đích, Giổi ăn nhiều người dân tổ chức mong muốn gây trồng phát triển Thanh Hóa nhiều vùng khác Ở Vườn quốc gia Bến En, loài coi đa mục đích có tiềm quan tâm đưa vào cấu trồng phục hồi rừng thuộc vùng đệm để bảo tồn phát triển vùng lõi Tuy nhiên, hiểu biết đặc điểm sinh vật học, kỹ thuật nhân giống gây trồng lồi Giổi ăn hạn chế, thiếu cơng trình nghiên cứu chun sâu Vì lý chọn đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học kỹ thuật gieo ươm loài Giổi ăn (Michelia tonkinensis A.Chev.) Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa” nhằm góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc bảo tồn phát triển loài Giổi ăn quả./ 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Theo đó, lý thuyết hệ sinh thái, cấu trúc, tái sinh rừng vận dụng triệt để nghiên cứu đặc điểm loài cụ thể E.P.Odum (1971)[23] phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật lồi, chu kỳ sống tập tính khả thích nghi với mơi trường đặc biệt ý Ngoài mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trưởng định lượng phương pháp toán học thường gọi mô phỏng, phản ảnh đặc điểm, quy luật tương quan phức tạp tự nhiên Baur G.N (1962) [1] cho rằng, rừng mưa nhiệt đới thiếu hụt ánh sáng làm ảnh hưởng đến phát triển con, nảy mầm ảnh hưởng thường khơng rõ ràng Đối với rừng nhiệt đới, số lượng loài đơn vị diện tích mật độ tái sinh thường lớn Vì vậy, nghiên cứu tái sinh tự nhiên cần phải đánh giá xác tình hình tái sinh rừng có biện pháp tác động phù hợp Khi nghiên cứu vấn đề cở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng Baur G.N (1962) [1] sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Theo tác giả, phương thức có hai mục đích rõ rệt: “Mục tiêu thứ cải thiện rừng nguyên sinh vốn thường hỗn lồi khơng đồng tuổi cách đào thải thành thục vô dụng để tạo khơng gian sống thích hợp cho lồi lại sinh trưởng; mục tiêu thứ tạo lập tái sinh cách xúc tiến tái sinh, thực tái sinh nhân tạo giải 22,7 cm 26cm CT1 xếp vị trí cuối hai giai đoạn (phụ lục 4.21.2; 4.21.4 4.21.6 ) Với sinh trưởng đường kính, giai đoạn tháng, giá trị trung bình đường kính CT3 lớn (đạt 2,78cm), tiếp sau CT2 (2,71cm), CT4 (2,68cm), CT1 CT5 xếp vị trí cuối (2,55cm) Đến thời điểm tháng thứ thứ vị trí đứng đầu thuộc CT2, vị trí thứ hai thuộc CT3 đứng cuối CT1.(phụ lục 4.21.1; 4.21.3 4.21.5) Tóm lại: Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sống đạt cao Hỗn hợp ruột bầu 95% đất tầng mặt + 5% phân vi sinh tốt thí nghiệm thành phần ruột bầu 4.5 Đánh giá tác động người dân vùng đệm Vườn quốc gia Bến En đến việc bảo tồn phát triển loài Giổi ăn 4.5.1 Đánh giá hoạt động khai thác gỗ thu hái loài Giổi ăn Để đánh giá hoạt động khai thác loài Giổi ăn Vườn quốc gia Bến En, đề tài tiến hành thu thập số liệu pháp chế Vườn quốc gia Bến En năm 2011 năm 2012; vấn 10 cán Kiểm lâm Vườn quốc gia Bến En, 15 cán xã 20 người dân vùng đệm, kết sau: Năm 2011: Phát xử lý 17 vụ khai thác rừng, tịch thu: 42,945 m gỗ tròn từ nhóm II đến nhóm VIII; gỗ xẻ 10,027m từ nhóm II đến nhóm VIII Tiền bán lâm sản: 43.700.000đ Năm 2012: Phát xử lý vụ khai thác rừng tịch thu: 23,395 m gỗ Trong đó: Gỗ tròn tròn từ nhóm II đến nhóm VIII: 13,1m 3; gỗ xẻ từ nhóm VI đến nhóm VIII: 7,095m3 Tiền bán lâm sản: 14.000.000đ Trong số 26 vụ khai thác lâm sản trái phép nói có 02 vụ khai thác Giổi ăn quả, với tổng số gỗ tịch thu 2,4 m Số tiền bán gỗ Giổi ăn đạt 22.800.000 đồng Các đối tượng khai thác trái phép thường khai thác vào ban đêm dùng cưa xăng chặt hạ cây, sau cắt khúc vận chuyển xe máy đêm Do làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng nên số vụ vi phạm năm 2012 giảm 47,07% số vụ 45,54% khối lượng gỗ bị khai thác so với năm 2011 Kết vấn 25 người dân thường vào rừng thu hái lâm sản gỗ cho thấy: 60% (15 người) thu hái hạt Giổi cách trèo chặt cành để thu hái quả; 24% (6 người) thu hái cách chặt để lấy lấy gỗ; 12 % (3 người) thu hái hạt cách trèo dùng queo để lấy quả; 4% (1 người) dọn gốc chờ rụng để thu hái hạt Quả Giổi ăn hầu hết người dân thu phơi cất giữ để ăn dần; số lại để bán hạt giống theo đơn đặt hàng Một số kinh nghiệm người dân bảo quản sử dụng hạt Giổi ăn quả: - Để bảo quản hạt Giổi ăn lâu, người ta rang chín, giã dập đem ngâm ngập nước mắm - Bảo quản hạt Giổi ăn làm vị thuốc: Hạt giổi làm thuốc phơi khô nắng nhẹ phơi gió cho se vỏ hạt làm sạch, bỏ vào túi nilon dán kín bỏ vào lọ đậy nắp kín cất nơi khơ ráo, khơng có ánh sáng mặt trời trực tiếp - Sử dụng: Hạt Giổi ăn đồng bào địa phương sử dụng hạt tiêu bắc phía Nam Trong văn hóa ẩm thực dân tộc phía Bắc Bắc Trung có nhiều ăn có hạt Giổi ăn quả, đặc biệt ăn người Mường, Thái, Thổ Hòa Bình Thanh Hóa, hạt cho vào gà nấu măng chua, cá nấu chua, thịt lợn nướng Thông thường, hạt giã nhỏ trộn với muối chanh, ớt thành nước chấm dùng để chấm thịt gà, thịt luộc, chấm xôi trắng Hạt Giổi rang chín, giã nhỏ dùng để đánh tiết canh làm tăng thêm vị đậm đà tốt cho hệ tiêu hoá Trên thị trường Thanh Hóa nay, Hạt Giổi ăn bán với mức giá cao, từ 2.500.000 đồng - 3.000.000 đồng/kg gần không đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Ngoài ra, hạt Giổi ăn vị thuốc quý chữa đau bụng Người miền xuôi thường ngâm hạt dổi với rượu làm thuốc xoa bóp trị chứng bong gân, sai khớp Với giá trị kinh tế cao, nguy bị đe doạ loài lớn 4.5.2 Đánh giá hoạt động gây trồng loài Giổi ăn Đề tài tiến hành khảo sát thôn thuộc vùng lõi thôn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Bến En, kết sau: - Năm 2012, có 25 hộ dân thuộc thơn: Xn Đàm, xã Hố Quỳ; Sơn Thuỷ, xã Tân Bình (huyện Như Xn) trồng 2.000 Giổi ăn - Tại xã Hải Vân Xuân Thái – huyện Như Thanh người dân tích cực tham gia trồng giổi ăn diện tích đất lâm nghiệp giao với tổng số trồng khoảng 5.000 Nguồn giống cung cấp để trồng từ Vườn quốc gia Bến En thông qua chương trình dự án như: Dự án Quỹ Bảo tồn Việt Nam (VCF); Dự án xây dựng mơ hình sản xuất đa canh, đa vùng đệm Vườn quốc gia Bến En Hình 4.23: Giổi ăn trồng năm 2012 Hình 4.24: Giổi ăn trồng năm 2006 Cùng với việc phát triển trồng Giổi ăn người dân vùng đệm, năm 2006 Vườn quốc gia Bến En trồng 01 ha, năm 2009 trồng 04 Đến nay, trồng sinh trưởng phát triển tốt Tóm lại: Hoạt động gây trồng lồi Giổi ăn nhỏ lẻ, diện tích số lượng trồng Trong thời gian tới cần đẩy mạnh hoạt động gây trồng Giổi ăn vườn hộ hộ gia đình thuộc vùng lõi vùng đệm Vườn quốc gia Bến En 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Giổi ăn Vườn quốc gia Bến En 4.6.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cơng tác bảo tồn lồi Giổi ăn Vườn quốc gia Bến En Qua điều tra vấn 15 cán Vườn quốc gia Bến En, 10 cán xã 15 người dân thuộc xã vùng lõi vùng đệm Vườn quốc gia Bến En, tổng hợp kết sau: Bảng 4.23: Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cơng tác bảo tồn lồi Giổi ăn Vườn quốc gia Bến En Điểm mạnh Điểm yếu - Giổi ăn lồi đa mục đích, có - Áp lực người dân sống giá trị kinh tế, giá trị bảo tồn nguồn gen vùng lõi vùng đệm vào tài nguyên Vì vậy, loài quan tâm rừng VQG lớn bảo tồn Vườn quốc gia Bến En - Người dân thu hái thường chặt - Vườn quốc gia Bến En xây dựng chặt cành to để lấy Điều số chương trình phát triển kinh tế làm ảnh hưởng đến số lượng cho người dân vùng đệm, có sinh trưởng, phát triển lồi Giổi ăn cung cấp giống Giổi ăn hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc cho - Nhận thức giá trị đa dạng sinh học người dân Điều làm tăng số ý thức bảo vệ rừng, bảo tồn đa lượng cá thể loài Giổi ăn khu dạng sinh học quyền địa vực vùng đệm Vườn quốc gia Bến En phương người dân vùng đệm hạn - Giổi ăn loài dễ trồng, sinh chế trưởng phát triển nhanh - Đội ngũ cán Vườn - Một số hộ gia đình trồng lồi động, nhiệt tình cơng việc vườn hộ Giá trị kinh tế thu trình độ chun mơn, nghiệp vụ hạn từ bán hạt Giổi cao Vì vậy, dễ chế, đặc biệt lĩnh vực nghiên vận động người dân trồng vườn cứu chuyên sâu, bảo tồn đa dạng sinh hộ học - Đội ngũ cán khoa học kỹ thuật - Các chương trình phát triển kinh tế cho Vườn quốc gia trẻ, động, nhiệt tình người dân vùng đệm; tuyên truyền pháp nghiên cứu khoa học luật, nâng cao nhận thức cho người dân bảo vệ phát triển rừng vùng đệm bảo vệ rừng, bảo tồn đa - Có phối hợp chặt chẽ VQG với dạng sinh học hạn chế quyền địa phương, kiểm lâm hai - Giổi ăn phân bố rải rác, khả huyện Như Xuân Như Thanh, lực tái sinh hạt lượng Quân đội, Công an công tác quản lý, bảo vệ rừng Cơ hội Thách thức - Sự quan tâm ngày nhiều - Sự thiếu hiểu biết hạn chế thu lãnh đạo cấp, ngành từ trung hái hạt làm suy giảm số lượng cá thể ương đến địa phương đến bảo tồn đa loài Giổi ăn hạt Vườn quốc gia Bến dạng sinh học En - Sau thực xong đề án thí điểm - Vấn đề giải mâu thuẫn bảo chế chia sẻ lợi ích Vườn quốc tồn đa dạng sinh học phát triển kinh gia Xuân Thuỷ Bạch Mã [27], người tế cho người dân vùng đệm dân hưởng lợi từ việc tham gia - Tình trạng vén rừng làm rẫy, xâm lấn bảo vệ rừng, hưởng sản phẩm đất rừng trái phép người dân vùng gỗ từ việc trồng rừng phân khu giáp ranh với Vườn quốc gia phục hồi sinh thái Vì vậy, việc làm giàu - Vấn đề giải sinh kế cho cộng rừng phân khu phục hồi sinh thái với đồng địa phương từ giảm áp lực vào lồi trồng Giổi ăn góp phần tài nguyên rừng bảo tồn loài Giổi ăn tăng thu - Sử dụng kinh phí dành cho Vườn quốc nhập cho hộ gia đình tham gia bảo gia Bến En chưa cân đối xây dựng vệ rừng từ hạt Giổi ăn với bảo tồn phát triển cộng - Chi trả dịch vụ môi trường rừng đồng nguồn tiền thu từ bán tín Các bon thơng qua việc triển khai chương trình REDD+ Việt Nam tạo nguồn kinh phí cho việc bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bến En - Các sách nhà nước phát triển nông thôn, vùng đệm phù hợp với chiến lược phát triển bền vững vùng Tây Nam Thanh Hóa 4.6.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài Giổi ăn Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá 4.6.2.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng - Tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra, quản lý rừng tận gốc Xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt lồi động thực vật q hiếm, có giá trị kinh tế - Tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán kiểm lâm kỹ nhận biết loài Giổi ăn quả; kỹ điều tra, giám sát đa dạng sinh học - Quản lý chặt chẽ việc thu hái hạt Giổi ăn thời gian từ tháng đến tháng 11 hàng năm để phục vụ cho việc thu hái hạt giống ngăn chặn triệt để người dân vào rừng thu hái hạt giống 4.6.2.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Từ kết nghiên cứu vật hậu, hình thái rễ tái, cấu trúc tổ thành tầng cao thử nghiệm gieo ươm, đưa số giải pháp sau: + Để hạt giống Giổi ăn có chất lượng tốt, tỷ lệ nảy mầm cao thời điểm thu hái hạt giống tốt từ cuối tháng đến đầu tháng 10 + Tùy thuộc vào tiêu chuẩn xuất vườn để lựa chọn kích thước bầu cho phù hợp Nếu tiêu chuẩn có D 00

Ngày đăng: 04/04/2019, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • Từ các kết quả phân tích một số tính chất lý học, hoá học đất ở một số điểm nghiên cứu cho thấy đất ở khu vực nghiên cứu có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến sét nhẹ. Đất từ đạt yêu cầu đến rất tốt. Đất chua mạnh đến chua. Hàm lượng mùn, đạm tổng số, kaly dễ tiêu từ nghèo đến trung bình. Hàm lượng lân dễ tiêu nghèo.

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan