0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Kỹ thuật tạo cây con bằng nuôi cấy mô

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY MẮM BIỂN (AVICENNIA MARINA) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 58 -58 )

Nuôi cấy mô cây Mắm biển bằng việc sử dụng chất kích thích kinetin (6 – furfurylaminopurine) và BA ( 6 – benzenzylaminopurine) nồng độ tại các nồng độ 0, 0.5, 1, 2 mg/l kết hợp với IBA nồng độ 0.05. 0.1, 1mg/l. Kết quả cho thấy tỉ lệ ra chồi cao nhất khi sử dụng kinetin 1mg/l kết hợp 0.5mg/l BA, không sử dụng IBA. IBA chỉ được sử dụng cho sự kích thích ra rễ sau đó, lượng rễ ra nhiều nhất khi sử dụng IBA 4mg/l và rễ ra dài nhất khi sử dụng IBA 2mg/l [18].

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Trong khuôn khổ đề tài này tôi đã tiến hành thí nghiệm và đưa ra một vài kết luận sau:

Qua quá trình tìm hiểu về đặc điểm sinh thái và điều kiện tự nhiên của tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy rằng điều kiện tự nhiên Thừa Thiên Huế rất phù hợp cho việc phát triển cây Mắm biển, do tỉnh có nhiều huyện nằm tiếp giáp với biển nên rất thuận lợi cho việc phát triển loài Mắm biển.

Từ điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy đời sống của người dân ở các vùng giáp biển vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đa số người dân sống nhờ vào đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản quy mô nhỏ. Vì vậy việc phát triển diện tích rừng ngập mặn ở đây góp phần cải thiện đời sống gười dân, cũng như cải thiện được mô trường.

- Ảnh hưởng của độ ngập đến tỷ lệ sống của cây Mắm biển (Avicennia marina)

Độ ngập 20cm có tỷ lệ sống cao nhất là 96.19%, độ ngập 10cm có tỷ lệ sống thấp nhất là 85.71%, đề tài đã kết luận được ở độ ngập 20cm có tỉ lệ sống cao nhất.

- Ảnh hưởng của Độ lún đến tỷ lệ sống của cây Mắm biển (Avicennia marina)

Độ lún 5cm có tỷ lệ sống cao nhất là 90.48%, độ lún 7cm có tỷ lệ sống thấp nhất là 88.57%

- Ảnh hưởng của kỹ thuật gây trồng đến sinh trưởng của cây Mắm biển (

Avicennia marina)

+ Đối với chiều cao vút ngọn có thể thấy rõ được công thức cho Hvn cao nhất là công thức có độ ngập là 30cm với độ lún là 9cm có Hvn trung bình là 126.93cm và công thức cho Hvn trung bình thấp nhất có độ ngập 10cm với độ lún là 5cm có Hvn trung bình là 113.10cm. Đề tài đã kết luận được 2 độ ngập 20cm và 30cm trên cho chiều cao vút ngọn tốt nhất.

+ Đối với chiều cao dưới cành có thể thấy rõ được công thức cho Hdc cao nhất là công thức có độ ngập là 30cm với độ lún là 5cm có Hdc trung bình là

34.94cm và công thức cho Hdc trung bình thấp nhất có độ ngập 10cm với độ lún là 7cm có Hdc trung bình là 23.70cm.

+ Đối với chiều cao rễ có thể thấy rõ được công thức cho Hr cao nhất là công thức có độ ngập là 30cm với độ lún là 9cm có Hvn trung bình là 126.93cm và công thức cho Hvn trung bình thấp nhất có độ ngập 20cm với độ lún là 5cm có Hr trung bình là 21.59cm. Đề tài đã kết luận được độ ngập 30cm cho chiều cao rễ ngọn tốt nhất.

+ Đối với đường kính gốc có thể thấy rõ được công thức cho DO cao nhất là công thức có độ ngập là 10cm với độ lún là 9cm có DO trung bình là 3.42cm và công thức cho DO trung bình thấp nhất có độ ngập 30cm với độ lún là 5cm có DO trung bình là 2.71cm.

+ Đối với đường kính tán có thể thấy rõ được công thức cho DT cao nhất là công thức có độ ngập là 30cm với độ lún là 9cm có DT trung bình là 114.33cm và công thức cho DT trung bình thấp nhất có độ ngập 20cm với độ lún là 5cm có DT trung bình là 99.88cm. Đề tài đã kết luận được độ ngập 30cm, độ lún 7cm và độ lún 9cm cho đường kính tán tốt nhất.

5.2. Kiến nghị

Do việc điều tra sự sinh trưởng của loài Mắm biển vẫn còn hạn chế, cho nên cần có sự đầu tư nghiên cứu nhiều hơn nhằm giúp cho cây Mắm biển được phát triểm tốt hơn.

Tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu để có đánh giá kết quả chính xác và khách quan hơn để hoàn thiện hơn nữa kỹ thuật gây trồng cũng như nhân giống cây Mắm biển.

Cần có những thử nghiệm gây trồng loài cây này trên các điều kiện lập địa khác nhau để tìm hiểu về đặc điểm thích nghi của loài cây, làm cơ sở cho việc phát triển loài cây này vào mục tiêu phòng hộ, kinh tế và du lịch trong tương lai.

Hiện tượng biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng vì vậy việc đầu tư nghiên cứu và phát triển diện tích rừng ngập mặn đang là vấn đề quan trọng mà Mắm biển là một trong những loài cây tiên phong trong góp phần bảo vệ và cải thiện môi trường. Chính vì vậy chúng cần được quan tâm và phát triển nhiều hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hoàng Công Tín, Mai Văn Phô, Thành phần loài và đặc điểm phân bố của thực vật ngập mặn ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp 1-2012

2. Trần Hợp, Phan Bội Quỳnh, Cây gỗ kinh tế, trang 707

3. Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Võ Thị Minh Phương, Nguyễn Hợi, Kỹ thuật gây trồng một số loại Cây Rừng Ngập Mặn

4. Giao trình trồng rừng đại cương, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội- 2007 5. Phạm Ngọc Dũng, Hoàng Thị Kim Quy, Sổ tay hướng dẫn trồng và chăm sóc cây ngập mặn-2013

6. Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội

7. Lê Đức Tuấn (2007), Hoàn thiện phương pháp và nghiên cứu sự đa dạng di truyền trên quần thể mắm biển ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn cần giờ bằng kỹ thuật rapd

8. Đỗ Đình Sâm, N.N.B., Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương, 2005, Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp, 139

9. Hoàng Văn Thơi, 2011, Nghiên cứu kỹ thuật tạo cây con một số loài cây ngập mặn phục vụ cho trồng rừng trên dạng cát, sỏi, đá, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo phía Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2010, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, 241 – 248

10. Phạm Minh Cương, Trần Thị Lợi (2012), Đặc điểm một số loài cây ngập mặn

11. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam. Nhà xuất bản trẻ

12. Phạm Đăng Lâm ( 2010), Nghiên cứu hiện trạng khai thác rừng ngập mặn để phục vụ cho mục đích nuôi tôm

13.Theo Thông Tấn Xã Việt Nam, 19-02-2013

Tiếng Anh

15. Tomlinson, P.B, (1986), The botany of mangroves, Cambridge, UK, Cambridge University Press

16. Lee, 1995; Rasolofo, 1997; Slim et al., 1997; Athithan & Ramadhas, 2000 17. Hutchingss, P.A. and P. Saenger. 1987. Ecology of mangroves

18. Al-Bahrany, A.M., Al-Khayri, J. M., 2003, Micropropagation of grey mangrove Avicennia marina. Plant Cell, Tisue and Organ Culture 72, 87 – 93 19. Alongi, D.M., 1990, Effect of mangrove detrital outwelling on nutrient regeneration and oxygen fluxes in coastal sediments of the Centra Grear Barrier Reef Lagoon. Estuarine Coastal Shelf Sci

20. Spalding, M.D., Blasco, F., Field, C. D. 1997. World mangrove atlas. In International Society for Mangrove Ecosystem, 903-01, ed

PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH

Đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng

Khảo sát cây Mắm biển ở Cảnh Dương

Khảo sát ở Lăng Cô

L i C m n Ơ

Sau th i gian h c t p và làm khóa lu n t t nghi p,ờ ọ ậ ậ ố ệ

đ c s quan tâm, giúp đ c a khoa Lâm Nghi p, tr ng Đ iượ ự ỡ ủ ệ ườ ạ

h c Nông Lâm Hu , d i s h ng d n c a th y Võ Quangọ ế ướ ự ướ ẫ ủ ầ

Anh Tu n, th y PGS.TS Đ ng Thái D ng, tôi ti n hànhấ ầ ặ ươ ế

nghiên c u đ tài :“ Tìm hi u m t s đ c đi m sinh v t h cứ ề ể ộ ố ặ ể ậ ọ

và k thu t gây tr ng cây M m Bi n (Avicennia marina) t iỹ ậ ồ ắ ể ạ

T nh Th a Thiên Hu ”.ỉ ừ ế

Đ n nay tôi đã hoàn thành đ tài, đ có đ c k t quế ề ể ượ ế ả

này ngoài s n l c c a b n thân còn có s giúp đ nhi tự ỗ ự ủ ả ự ỡ ệ


tình c a th y cô trong khoa, s đ ng viên c a gia đình vàủ ầ ự ộ ủ

b n bè cùng cán b , nhân viên UBND xã H ng Phong, TXạ ộ ươ

H ng Trà, T nh Th a Thiên Hu , H i Khoa H c K Thu tươ ỉ ừ ế ộ ọ ỹ ậ

Lâm Nghi p Th a Thiên Hu , Ban qu n lý C n Tè – Rú Cháệ ừ ế ả ồ

đã t o đi u ki n thu n l i cho tôi trong quá trình thu s li uạ ề ệ ậ ợ ố ệ

t o đi u ki n cho tôi hoàn thành đ tài t t nghi p.ạ ề ệ ề ố ệ

V i t m lòng bi t n sâu s c nh t, cho tôi g i l iớ ấ ế ơ ắ ấ ử ờ

các n chân thành nh t đ n th y Võ Quang Anh Tu n , th yơ ấ ế ầ ấ ầ

PGS.TS Đ ng Thái D ng và th y cô khác trong khoa Lâmặ ươ ầ

Nghi p đã t n tình d y b o và h ng d n tôi.ệ ậ ạ ả ướ ẫ

Cám n t p th lãnh đ o và nhân viên UBND xã H ngơ ậ ể ạ ươ

Phong - TX H ng Trà - T nh Th a Thiên Hu , Ban qu n lýươ ỉ ừ ế ả

C n Tè – Rú Chá và H i Khoa H c K Thu t Lâm Nghi pồ ộ ọ ỹ ậ ệ

Th a Thiên Hu đã h ng d n và t o m i đi u ki n thu nừ ế ướ ẫ ạ ọ ề ệ ậ

l i cho tôi trong su t quá trình th c t p.ợ ố ự ậ

M c dù có nhi u c g ng đ th c hi n đ tài m t cáchặ ề ố ắ ể ự ệ ề ộ

hoàn ch nh nh t. Song do bu i đ u m i làm quen v i công tácỉ ấ ổ ầ ớ ớ

nghiên c u khoa h c, ti p c n v i th c t s n xu t cũng nhứ ọ ế ậ ớ ự ế ả ấ ư

h n ch v ki n th c và kinh nghi m nên không tránh kh iạ ế ề ế ứ ệ ỏ

r t mong s góp ý chân thành c a quý Th y, Cô giáo và cácấ ự ủ ầ

b n đ ng nghi p đ khóa lu n đ c hoàn ch nh h n.ạ ồ ệ ể ậ ượ ỉ ơ

Xin chân thành c m n! ả ơ

Sinh viên

Nguy n Ng c Anh Tu nễ ọ ấ

DANH MỤC CÁC BẢNG 2.1.2. Vai trò của rừng ngập mặn...2

2.1.2.1. Đối với tự nhiên...2

2.1.2.2. Đối với con người...3

Hình 2.1. Lưới thức ăn lien quan đến rừng ngập mặn...5

2.2. Rừng ngập mặn ở Việt Nam và Thế giới...5

2.2.1. Rừng ngập mặn ở Việt Nam...5

Bảng 2.1. Diện tích RNM trên lãnh thổ Việt Nam...9

2.2.2. Rừng ngập mặn trên Thế giới...11

Hình 2.2. Bản đồ phân bố rừng ngập mặn trên thế giới...12

Bảng 2.2. Diện tích RNM trên thế giới...13

2.3. Đa dạng sinh học rừng ngập mặn tại tỉnh Thừa Thiên Huế...14

Hình 2.3. Sơ đồ các khu vực phân bố thực vật ngập mặn ở vùng ven biển TT-Huế ... 16

2.3.2. Các loài cây trong khu vực nghiên cứu...17

PHẦN 3...20

ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...20

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...20

3.2.1. Mục tiêu chung...20

3.2.2 .Mục tiêu cụ thể...20

3.3. Nội dung nghiên cứu...20

3.4. Phương pháp nghiên cứu...21

3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu...21

3.4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp...21

3.4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp...21

3.4.2. Phương pháp điều tra, phân tích và xử lý số liệu...21

3.4.2.1. Điều tra...21

3.4.2.2. Phân tích và xử lý số liệu...21

Bảng 3.2. Bố trí thí nghiệm...22

PHẦN 4...24

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...24

4.1. Khái quát tự nhiên – Kinh tế - Xã hội của khu vực nghiên cứu...24

4.1.1. Điều kiện tự nhiên...24

4.1.1.1. Vị trí địa lý...24

Hình 4.1. Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế...24

4.1.1.2. Địa hình, đất đai...25

4.1.1.3. Khí hậu...26

4.1.1.4. Thủy văn...27

...30

4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội...31

4.2. Đặc điểm hình thái và sinh thái của cây Mắm biển (Avicennia marina). .36 4.2.1. Cây mắm biển...36

Hình 4.2. Cấu trúc cành, lá và trái Mắm...36

4.2.1.1 Hình thái học...36

Hình 4.3. Hình dáng thân cây Mắm biển...37

Hình 4.4. Lá cây Mắm biển...37

Hình 4.6. Hoa cây Mắm biển...38

Hình 4.7. Qủa cây Mắm biển...39

4.2.1.2 Sinh thái...39

4.3. Phân biệt các loại Mắm...40

Bảng 4.1. Phân biệt các loại Mắm...40

4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật gây trồng đến tỷ lệ sống và các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Mắm biển (Avicennia marina)...43

4.4.1. Ảnh hưởng của Độ ngập đến tỷ lệ sống của cây Mắm biển (Avicennia marina)...43

Bảng 4.2. Tỷ lệ sống của cây Mắm biển từng độ ngập khác nhau...43

Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ sống của 2 độ ngập...44

4.4.2. Ảnh hưởng của Độ lún đến tỷ lệ sống của cây Mắm biển (Avicennia marina)...45

Bảng 4.4. Tỷ lệ sống của cây Mắm biển từng độ lún khác nhau...45

(Nguồn: điều tra, phân tích năm 2015)...45

...45

4.4.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật gây trồng đến sinh trưởng của cây Mắm biển (Avicennia marina)...46

4.4.3.1. Ảnh hưởng Độ ngập và Độ lún đến chiều cao vút ngọn đến sinh trưởng cây Mắm biển ( Avicenia marina)...46

Bảng 4.5. Bảng biểu thị chiều cao vút ngọn của cây Mắm biển...46

Bảng 4.6. Bảng kết quả phân tích phương sai chiều cao vút ngọn...47

4.4.3.2. Ảnh hưởng Độ ngập và Độ lún đến chiều cao dưới cành đến sinh trưởng cây Mắm biển ( Avicenia marina)...47

Bảng 4.7. Bảng biểu thị chiều cao dưới cành của cây Mắm biển...47

Bảng 4.8. Bảng kết quả phân tích phương sai chiều cao dưới cành...48

4.4.3.3. Ảnh hưởng Độ ngập và Độ lún đến chiều cao rễ đến sinh trưởng cây Mắm biển ( Avicenia marina)...48

Bảng 4.9. Bảng biểu thị chiều cao rễ của cây Mắm biển...49

4.4.3.4. Ảnh hưởng Độ ngập và Độ lún đến đường kính gốc đến sinh

trưởng cây Mắm biển ( Avicenia marina)...50

Bảng 4.11. Bảng biểu thị chiều cao rễ của cây Mắm biển...50

Bảng 4.12. Bảng kết quả phân tích phương sai đường kính gốc...51

4.4.3.5. Ảnh hưởng Độ ngập và Độ lún đến đường kính tán đến sinh trưởng cây Mắm biển ( Avicenia marina)...51

Bảng 4.13. Bảng biểu thị đường kính tán của cây Mắm biển...51

Bảng 4.14. Bảng kết quả phân tích phương sai đường kính tán...52

4.5. Kỹ thuật tạo cây con...52

4.5.1. Kỹ thuật gieo ươm...52

Thời vụ lấy giống...53

4.5.2. Kỹ thuật tạo cây con bằng giâm hom...54

4.5.2.1. Kỹ thuật tạo bầu nuôi hom...55

4.5.2.2. Kỹ thuật tạo hom...55

4.5.2.3 . Kỹ thuật cắt hom và chăm sóc...56

4.5.2.4. Các biện pháp nâng cao tỷ lệ ra rễ của hom...58

4.5.3. Kỹ thuật tạo cây con bằng nuôi cấy mô...58

PHẦN 5...59

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...59

5.1. Kết luận...59

5.2. Kiến nghị...60

TÀI LIỆU THAM KHẢO...61

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

2.1.2. Vai trò của rừng ngập mặn...2

2.1.2.1. Đối với tự nhiên...2

2.1.2.2. Đối với con người...3

Hình 2.1. Lưới thức ăn lien quan đến rừng ngập mặn...5

2.2. Rừng ngập mặn ở Việt Nam và Thế giới...5

2.2.1. Rừng ngập mặn ở Việt Nam...5

Bảng 2.1. Diện tích RNM trên lãnh thổ Việt Nam...9

2.2.2. Rừng ngập mặn trên Thế giới...11

Hình 2.2. Bản đồ phân bố rừng ngập mặn trên thế giới...12

Bảng 2.2. Diện tích RNM trên thế giới...13

2.3. Đa dạng sinh học rừng ngập mặn tại tỉnh Thừa Thiên Huế...14

Hình 2.3. Sơ đồ các khu vực phân bố thực vật ngập mặn ở vùng ven biển TT-Huế ... 16

2.3.2. Các loài cây trong khu vực nghiên cứu...17

PHẦN 3...20

ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...20

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...20

3.2. Mục tiêu nghiên cứu...20

3.2.1. Mục tiêu chung...20

3.2.2 .Mục tiêu cụ thể...20

3.3. Nội dung nghiên cứu...20

3.4. Phương pháp nghiên cứu...21

3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu...21

3.4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp...21

3.4.2. Phương pháp điều tra, phân tích và xử lý số liệu...21

3.4.2.1. Điều tra...21

3.4.2.2. Phân tích và xử lý số liệu...21

Bảng 3.2. Bố trí thí nghiệm...22

PHẦN 4...24

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...24

4.1. Khái quát tự nhiên – Kinh tế - Xã hội của khu vực nghiên cứu...24

4.1.1. Điều kiện tự nhiên...24

4.1.1.1. Vị trí địa lý...24

Hình 4.1. Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế...24

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY MẮM BIỂN (AVICENNIA MARINA) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 58 -58 )

×