Ảnh hưởng Độ ngập và Độ lún đến chiều cao dưới cành đến

Một phần của tài liệu Khóa luận tìm hiểu một số đặc điểm sinh vật học và kỹ thuật gây trồng cây mắm biển (avicennia marina) tại tỉnh thừa thiên huế (Trang 47)

trưởng cây Mắm biển ( Avicenia marina)

Bảng 4.7. Bảng biểu thị chiều cao dưới cành của cây Mắm biển

Độ lún Độ ngập 5cm 7cm 9cm Trung bình Xếp hạng 10cm 27.00 23.70 26.73 25.81 3 20cm 29.88 29.39 28.41 29.23 2 30cm 34.94 33.70 26.73 31.79 1 Trung bình 30.61 28.93 27.29 Xếp hạng 1 2 3

(Nguồn: điều tra, phân tích năm 2015)

Qua bảng 4.7 cho thấy Hdc nằm trong khoảng trung bình từ 23.70cm – 34.94cm. Có thể thấy rõ được công thức cho Hdc cao nhất là công thức có độ

ngập là 30cm với độ lún là 5cm có Hdc trung bình là 34.94cm và công thức cho Hdc trung bình thấp nhất có độ ngập 10cm với độ lún là 7cm có Hdc trung bình là 23.70cm. Để biết được ảnh hưởng của các công thức đến Hdc có đồng đều hay không ta xác định mức độ ảnh hưởng của các loại nhân tố đến Hdc.

* Đặt giả thuyết :

HOA : Các độ ngập khác nhau thì ảnh hưởng đến Hdc là như nhau. HOB : Các độ lún khác nhau thì ảnh hưởng đến Hdc là như nhau.

Dựa vào bảng 4.7 và dùng các công thức tính của phương pháp phân tích phương sai ta có bảng kết quả phân tích phương sai sau:

Bảng 4.8. Bảng kết quả phân tích phương sai chiều cao dưới cành

Loại biến động Tổng BĐ F F05

VA 54.00 FA 3.54 6.94

VB 16.50 FB 1.08 6.94

VN 30.51

VT 101.01

- Do FA = 3.54 < F05= 6.94 nên giả thuyết HOA được chấp nhận, tức là các độ ngập khác nhau ảnh hưởng đến chiều cao dưới cành là như nhau với độ tin cậy 95%.

- Do FB = 1.08 < F05 = 6.94 nên giả thuyết HOB được chấp nhận, tức là các độ lún khác nhau ảnh hưởng đến chiều cao dưới cành là như nhau.

Một phần của tài liệu Khóa luận tìm hiểu một số đặc điểm sinh vật học và kỹ thuật gây trồng cây mắm biển (avicennia marina) tại tỉnh thừa thiên huế (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w