1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn

123 726 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TIẾN “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG GÂY TRỒNG CÂY RE GỪNG (Cinnamomum obtusifolium A. Chev) TẠI PHÚ THỌ VÀ LẠNG SƠN” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TIẾN “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG GÂY TRỒNG CÂY RE GỪNG (Cinnamomum obtusifolium A. Chev) TẠI PHÚ THỌ VÀ LẠNG SƠN” Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Huy Sơn THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp, tác giả đã đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau Đại học, các thầy cô giáo, Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và một số cơ quan, đơn vị nơi thực hiện đề tài. Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Huy Sơn - ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quí báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ®ã giảng dạy, cung cấp kiến thức và giúp đỡ tác giả hoàn thành khoá học. Xin cảm ơn Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm giống Lâm nghiệp Hòa Bình, Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ, Hạt Kiểm lâm Chi Lăng - Lạng Sơn, Cơ sở sản xuất cây giống Lâm nghiệp Thịnh Phƣơng -Yên Lập - Phú Thọ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Văn Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 3 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 5 1.3. Đánh giá chung 17 Chƣơng 2. Mục tiêu, giới hạn, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2. Giới hạn nghiên cứu 19 2.3. Nội dung nghiên cứu 19 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 21 Chƣơng 3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu 30 3.1. Điều kiện tự nhiên 30 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.3. Nhận xét, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã-hội khu vực nghiên cứu . 36 Chƣơng 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 38 4.1. Một số đặc điểm hình thái và sinh thái cây Re gừng 38 4.1.1. Một số đặc điểm hình thái 38 4.1.2. Một số đặc điểm sinh thái tự nhiên của cây Re gừng 40 4.1.2.1. Đặc điểm tự nhiên 1 số quần thể cây Re gừng ở Lạng Sơn và Phú Thọ 40 4.1.2.2. Đặc điểm khí hậu nơi phân bố Re gừng 42 4.1.2.3. Đặc điểm đất đai dƣới những quần thể Re gừng tự nhiên 43 4.1.2.4. Đặc điểm lâm học một số quần thể tự nhiên của loài Re gừng 46 a) Tổ thành loài tầng cây cao 46 b) Tổ thành loài tầng cây tái sinh 49 c) Ảnh hƣởng của độ tàn che tầng cây cao tới tái sinh tự nhiên của Re gừng 52 4.2. Kỹ thuật nhân giống hữu tính 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 4.2.1. Đặc điểm vật hậu 54 4.2.2. Kỹ thuật tạo cây con từ hạt. 56 4.2.3. Ảnh hƣởng của chế độ che sáng đến sinh trƣởng cây con trong giai đoạn vƣờn ƣơm. 57 4.2.4. Ảnh hƣởng của chế độ chăm sóc đến sinh trƣởng cây con trong giai đoạn vƣờn ƣơm. 64 4.3. Kết quả nhân giống vô tính bằng phƣơng pháp ghép nêm 71 4.4. Đánh giá khả năng sinh trƣởng của một số mô hình rừng trồng Re gừng 74 4.4.1. Khả năng sinh trƣởng của một số mô hình rừng trồng Re gừng 74 4.4.2. Ảnh hƣởng của vị trí địa hình đến khả năng sinh trƣởng của Re gừng trồng thuần loài 77 4.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhân giống và gây trồng Re gừng 79 4.5.1. Kỹ thuật nhân giống hữu tính 79 4.5.1.1. Chọn giống, tạo cây con từ hạt 79 4.5.1.2. Dàn che 79 4.5.1.3. Chăm sóc 79 4.5.2. Kỹ thuật nhân giống vô tính bằng phƣơng pháp ghép 80 4.5.3. Kỹ thuật gây trồng và chăm sóc 81 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v BẢNG TÊN KHOA HỌC CÁC LOÀI CÂY NÊU TRONG LUẬN VĂN STT Tên Việt Nam Tên khoa học 1 Bồ đề Styrax tonkinensis Piere 2 Chẹo Engelhardtia chrysolepis Hance 3 Chò chỉ Parashorea chinensis Wang Hsie 4 Dẻ gai Phú Thọ Castanopsis phuthoensis Luong 5 Dẻ đỏ Lithocarpus ducampii (Hickel & A. Camus) 6 Đinh Markhamia stipulata (Wall.) Schum. 7 Giổi xanh Michelia mediocris Dandy 8 Gội xanh Aglaia perviridis Hiern. 9 Keo tai tƣợng Acacia mangium Willd 10 Kháo vàng Cinnadenia paniculata (Hook.f.) Kosterm 11 Lát hoa Chukrasia tabularis A.Juss 12 Lim xanh Erythrofloeum fordii Oliv 13 Lim xẹt Peltophorum pterocarpum (DC.) Backer ex K. Heyne 14 Máu chó Knema conferta Warbg 15 Mỡ Manglietia conifera Dandy 16 Mý Lysidice rhodostegia Hance 17 Ngát Gironniera subaequalis Planch 18 Phay Duabanga grandiflora (Roxb. ex DC.) Walp. 19 Re gừng Cinamomum obtusifolium A.Chev 20 Sâng Pometia pinnata Gagnep 21 Sấu Dracontomelum duperreanum Pierre 22 Táu Hopea mollissima 23 Thị rừng Diospyros rubra H.Lec 24 Trám trắng Canarium album (Lour.) Raeusch 25 Trâm Syzygium wightianum Wall. ex Wight & Arn. 26 Xoan đào Prunus arborea (Blume) Kalkm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang 3.1. Đặc điểm khí hậu của khu vực nghiên cứu 32 4.1. Vị trí địa lý, địa hình, đất đai và kiểu rừng của các quần thể tự nhiên Re gừng tại Lạng Sơn và Phú Thọ. 43 4.2. Đặc điểm khí hậu khu vực Re gừng phân bố tại Lạng Sơn và Phú Thọ. 44 4.3. Đặc điểm đất đai dƣới các quần thể Re gừng tại Lạng Sơn và Phú Thọ. 45 4.4. Tổ thành loài tầng cây cao ở trạng thái rừng IIb tại VQG Xuân Sơn - Phú Thọ. 48 4.5. Tổ thành loài tầng cây tái sinh ở trạng thái rừng IIb tại VQG Xuân Sơn - Phú Thọ. 51 4.6. Mức độ tái sinh tự nhiên của Re gừng tại 1 số khu vực có độ tàn che khác nhau ở VQG Xuân Sơn - Phú Thọ. 54 4.7. Các điều kiện khí hậu và vật hậu của Re gừng. 56 4.8. Quá trình các pha vật hậu loài Re gừng trong năm 2009 56 4.9. Tỷ lệ sống của Re gừng trong vƣờn ƣơm ở các mức độ che sáng. 59 4.10. Sinh trƣởng về đƣờng kính của Re gừng trong vƣờn ƣơm ở các mức độ che sáng. 61 4.11. Sinh trƣởng về chiều cao của Re gừng trong vƣờn ƣơm ở các mức độ che sáng. 63 4.12. Tỷ lệ sống của Re gừng trong vƣờn ƣơm ở các chế độ bón phân. 66 4.13. Sinh trƣởng về đƣờng kính của Re gừng trong vƣờn ƣơm ở các chế độ bón phân. 69 4.14. Sinh trƣởng về chiều cao của Re gừng trong vƣờn ƣơm ở các chế độ bón phân. 71 4.15. Tỷ lệ nảy mầm và chiều cao chồi mới của Re gừng ghép ở các cấp đƣờng kính gốc ghép. 73 4.16. Sinh trƣởng Re gừng và các loài trong một số mô hình trồng rừng tại xã Mai Sao - huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn. 76 4.17. Sinh trƣởng của một số mô hình rừng trồng Re gừng hỗn loài tại Chi Lăng - Lạng Sơn. 77 4.18. Sinh trƣởng của Re gừng tại các vị trí chân sƣờn đỉnh tại Chi Lăng - Lạng Sơn. 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ẢNH Trang Hình 4.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống cây Re gừng trong vƣờn ƣơm ở các mức độ che sáng. 60 Hình 4.2. Biểu đồ so sánh sinh trƣởng đƣờng kính cây Re gừng trong vƣờn ƣơm ở các mức độ che sáng. 62 Hình 4.3. Biểu đồ so sánh sinh trƣởng chiều cao cây Re gừng trong vƣờn ƣơm ở các mức độ che sáng. 65 Hình 4.4. Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống cây Re gừng trong vƣờn ƣơm ở các chế độ bón phân. 68 Hình 4.5. Biểu đồ so sánh tăng trƣởng đƣờng kính cây Re gừng trong vƣờn ƣơm ở các chế độ bón phân. 70 Hình 4.6. Biểu đồ so sánh tăng trƣởng chiều cao cây Re gừng trong vƣờn ƣơm ở các chế độ bón phân. 72 Hình 4.7. Biểu đồ so sánh tỷ lệ nảy mầm của các kích thƣớc gốc ghép cây Re gừng. 74 Hình 4.8. Biểu đồ so sánh sự sinh trƣởng chiều cao chồi mới của Re gừng ghép. 74 Ảnh 4.1. Thân và tán lá của Re gừng. 40 Ảnh 4.2. Lá, hoa, quả, hạt Re gừng. 41 Ảnh 4.3. Một số quần thể tự nhiên Re gừng tại VQG Xuân Sơn - Phú Thọ. 50 Ảnh 4.4. Re gừng tái sinh tự nhiên tại VQG Xuân Sơn - Phú Thọ. 53 Ảnh 4.5. Một số mô hình trồng Re gừng tuổi 3 ở Chi Lăng - Lạng Sơn 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU - BNN&PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; - D 1,3 : Đƣờng kính cây tại vị trí 1,3 m; - D oo : Đƣờng kính gốc cây; - E: Kinh độ Đông; - F: Tiêu chuẩn kiểm tra F; - H chồi : Chiều cao chồi; - H vn : Chiều cao vút ngọn; - KHCN&CLSP: Khoa học công nghệ và chất lƣợng sản phẩm - N: Vĩ độ Bắc; - OTC: Ô tiêu chuẩn; - ODB: Ô dạng bản; - Sig.: Xác suất (mức ý nghĩa) của tiêu chuẩn kiểm tra; - TB: Trung bình; - VQG: Vƣờn quốc gia; - X= S.A.D: Chỉ số khô hạn (S: số tháng khô; A: số tháng hạn; D: số tháng kiệt); - ZD: Tăng trƣởng thƣờng xuyên hàng năm về đƣờng kính; - ZH: Tăng trƣởng thƣờng xuyên hàng năm về đƣờng chiều cao; - D: Tăng trƣởng bình quân về đƣờng kính/năm; - H: Tăng trƣởng bình quân về chiều cao/năm; - [1]: Số hiệu tài liệu trích dẫn trong danh sách tài liệu tham khảo. [...]... những nhân tố quan trọng, quyết định đến năng suất và chất lƣợng rừng trồng cũng chƣa đƣợc nghiên cứu Để góp phần gây trồng thành công loài cây này, đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây Re gừng (Cinnamomum obtusifolium A.Chev) tại Phú Thọ và Lạng Sơn là rất cần thiết, góp phần bổ sung thêm một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống, nhất là nhân giống vô... 30/10/2010 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, các nội dung cần nghiên cứu của đề tài gồm: 2.3.1 Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh thái cây Re gừng 2.3.1.1 Một số đặc điểm hình thái cây Re gừng 2.3.1.2 Một số đặc điểm sinh thái cây Re gừng - Đặc điểm tự nhiên một số quần thể Re gừng ở Lạng Sơn và Phú Thọ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 http://www.lrc-tnu.edu.vn... sau: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tự nhiên của cây Re gừng (đặc điểm một số quần thể tự nhiên, đặc điểm khí hậu, đất đai dƣới những quần thể Re gừng tự nhiên và rừng trồng, tổ thành loài tầng cây cao, tổ thành loài tầng cây tái sinh, ảnh hƣởng của độ tàn che tầng cây cao tới khả năng tái sinh tự nhiên của Re gừng ở Lạng Sơn và Phú Thọ) Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính Re gừng (đặc điểm. .. pháp kỹ thuật nhân giống và gây trồng cây Re gừng 2.2 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU - Loài cây: loài Re gừng (Cinnamomum obtusifolium A.Chev) - Địa điểm thực hiện: Huyện Tân Sơn - Phú Thọ và Huyện Chi Lăng Lạng Sơn Ngoài ra, đề tài còn tiến hành điều tra bổ sung 1 số ô tiêu chuẩn ở Cầu Hai - Phú Thọ và Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên (Hữu Lũng - Lạng Sơn) để so sánh - Đối tƣợng: Rừng tự nhiên và rừng trồng Re gừng. .. HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mục tiêu chung Xác định đƣợc một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống, gây trồng của loài Re gừng (Cinnamomum obtusifolium A.Chev) làm cơ sở để phục hồi rừng thứ sinh nghèo kiệt và trồng rừng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc một số đặc điểm sinh thái và vật hậu của loài Re gừng - Đề xuất... sâu vào nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng Đối với một số đặc điểm của Re gừng nhƣ về độ cao phân bố, đặc điểm vật hậu còn có nhiều quan điểm khác nhau là do các nghiên cứu đƣợc tiến hành ở các vùng sinh thái và tại các thời điểm khác nhau Ở nƣớc ta, cây Re gừng đƣợc nghiên cứu thí nghiệm trồng thử nghiệm ở một số nơi, một số mô hình trồng thử nghiệm đƣợc đánh giá là có triển vọng thì chƣa đƣợc nhân. .. pháp vô tính để xây dựng rừng giống vƣờn giống nhằm nâng cao chất lƣợng giống, các nghiên cứu bổ sung thêm về đặc điểm sinh vật học của loài Re gừng kể cả đặc điểm sinh lý, sinh thái, vật hậu, nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Từ đó, hoàn thiện quy trình kỹ thuật gây trồng rừng Re gừng Tuy nhiên, những vấn đề trên là rất rộng lớn Trong phạm vi nghiên cứu này, đề tài chỉ tham vọng... http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đặc điểm khí hậu nơi Re gừng phân bố - Đặc điểm đất đai dƣới những quần thể Re gừng tự nhiên 2.3.1.3 Nghiên cứu đặc điểm lâm học một số quần thể tự nhiên của loài Re gừng - Tổ thành loài tầng cây cao - Tổ thành loài tầng cây tái sinh - Ảnh hƣởng của độ tàn che tầng cây cao tới khả năng tái sinh tự nhiên của Re gừng 2.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính 2.3.2.1 Đặc điểm vật hậu... [32] 1.2.5 Kỹ thuật nhân giống, gây trồng Re gừng 1.2.5.1 Nhân giống Re gừng Việc sản xuất cây con cung cấp giống có ảnh hƣởng lớn đến năng suất và chất lƣợng rừng trồng sau này Trong sản xuất cây giống lâm nghiệp hiện nay đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất cây giống tiên tiến đƣợc ứng dụng trong thực tiễn đạt năng suất và chất lƣợng rất cao nhƣ công nghệ nhân giống bằng... kết quả, kỹ thuật tạo cây con từ hạt, nghiên cứu những ảnh hƣởng của độ che sáng, chăm sóc bón phân đến sinh trƣởng cây con trong vƣờn ƣơm) Thử nghiệm nhân giống vô tính bằng phƣơng pháp ghép nêm nối đỉnh Đánh giá khả năng sinh trƣởng của một số mô hình rừng trồng Re gừng ở Lạng Sơn và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhân giống và gây trồng Re gừng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên . Re gừng tại Lạng Sơn và Phú Thọ. 43 4.2. Đặc điểm khí hậu khu vực Re gừng phân bố tại Lạng Sơn và Phú Thọ. 44 4.3. Đặc điểm đất đai dƣới các quần thể Re gừng tại Lạng Sơn và Phú Thọ. . TIẾN “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG GÂY TRỒNG CÂY RE GỪNG (Cinnamomum obtusifolium A. Chev) TẠI PHÚ THỌ VÀ LẠNG SƠN” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG. trồng thành công loài cây này, đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây Re gừng (Cinnamomum obtusifolium A. Chev) tại Phú Thọ và Lạng Sơn là rất cần thiết,

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý Dự án trồng rừng Việt Đức KFW (2001), Những đặc trưng nhận biết và giá trị sử dụng của 15 loài cây rừng phân bố trong vùng Dự án, trang 17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng nhận biết và giá trị sử dụng của 15 loài cây rừng phân bố trong vùng Dự án
Tác giả: Ban quản lý Dự án trồng rừng Việt Đức KFW
Năm: 2001
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), Gỗ Việt Nam – tên gọi và đặc tính cơ bản phần I, Quyết định số 10/2004/QĐ-BNN, ngày 01 tháng 4 năm 2004, Về việc ban hành tiêu chuẩn ngành lĩnh vực công nghiệp rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gỗ Việt Nam – tên gọi và đặc tính cơ bản phần I
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2004
5. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
6. Nguyễn Bá Chất (1994), "Kỹ thuật trồng Re gừng" Tập san Lâm nghiệp số 6/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng Re gừng
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1994
7. Nguyễn Bá Chất (2002), "Bổ sung cây Re gừng vào danh mục cây trồng rừng lâm nghiệp" Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn số 10/2002, trang 939-940 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bổ sung cây Re gừng vào danh mục cây trồng rừng lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 2002
8. Nguyễn Bá Chất (2002), Cây Re gừng, Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, trang 165-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Re gừng
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2002
9. Nguyễn Bá Chất (2002), Cây Lim xanh, Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, trang 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Lim xanh
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2002
11. Võ Văn Chi, Trần Hợp (2002), Cây cỏ có ích ở Việt Nam Tập 2, Nhà xuất bản giáo dục, trang 940 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam Tập 2
Tác giả: Võ Văn Chi, Trần Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2002
12. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng Tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, trang 670-671 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng Tập 1
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
13. Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, trang 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2007
15. Nguyễn Anh Dũng (2001), Kết quả xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn tại Hoà Bình và Hà Giang, Kết quả nghiên cứu về trồng rừng và phục hồi rừng từ nhiên, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 84- 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn tại Hoà Bình và Hà Giang
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
16. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam quyển 1, Nhà xuất bản trẻ, trang 350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam quyển 1
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2003
17. Bảo Huy (2007), Thống kê và tin học trong lâm nghiệp, Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê và tin học trong lâm nghiệp
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2007
18. Nguyễn Đức Kiên, Ngô Văn Chính (2009), "Kết quả đánh giá sinh trưởng của Giổi xanh và Re gừng trên các mô hình rừng trồng", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4, trang 1076 - 1080 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả đánh giá sinh trưởng của Giổi xanh và Re gừng trên các mô hình rừng trồng
Tác giả: Nguyễn Đức Kiên, Ngô Văn Chính
Năm: 2009
19. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Báo cáo tổng kết đề tài Bảo tồn nguồn gen cây rừng giai đoạn 2001-2005, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài Bảo tồn nguồn gen cây rừng giai đoạn 2001-2005
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2006
20. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2007), "Nghịch lý cây bản địa" Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịch lý cây bản địa
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2007
22. Hoàng Văn Thắng (2003), "Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây trong rừng tự nhiên" Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 1/2003, trang 2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây trong rừng tự nhiên
Tác giả: Hoàng Văn Thắng
Năm: 2003
23. Hoàng Văn Thắng (2007), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng hỗn loài cây lá rộng bản địa cung cấp gỗ lớn ở Ngọc Lặc - Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng hỗn loài cây lá rộng bản địa cung cấp gỗ lớn ở Ngọc Lặc - Thanh Hóa
Tác giả: Hoàng Văn Thắng
Năm: 2007
24. Phạm Quang Thu (2003), "Bệnh khô đầu lá cây Re gừng" Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn số 6/2003, trang 796, 801 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh khô đầu lá cây Re gừng
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân tích phương sai (ANOVA) - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Bảng ph ân tích phương sai (ANOVA) (Trang 38)
Bảng 3.1. Đặc điểm khí hậu của khu vực nghiên cứu - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Bảng 3.1. Đặc điểm khí hậu của khu vực nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 4.1.         Vị trí địa lý, địa hình, đất đai và kiểu rừng - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Bảng 4.1. Vị trí địa lý, địa hình, đất đai và kiểu rừng (Trang 52)
Bảng 4.3. Đặc điểm đất đai dưới các quần thể Re gừng - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Bảng 4.3. Đặc điểm đất đai dưới các quần thể Re gừng (Trang 54)
Bảng 4.5. Tổ thành loài tầng cây tái sinh ở trạng thái rừng IIb - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Bảng 4.5. Tổ thành loài tầng cây tái sinh ở trạng thái rừng IIb (Trang 60)
Bảng 4.8. Quá trình các pha vật hậu loài Re gừng trong năm 2009 - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Bảng 4.8. Quá trình các pha vật hậu loài Re gừng trong năm 2009 (Trang 65)
Hình 4.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống cây Re gừng trong vườn ươm                                        ở các mức độ che sáng - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Hình 4.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống cây Re gừng trong vườn ươm ở các mức độ che sáng (Trang 69)
Bảng 4.10. Sinh trưởng về đường kính của Re gừng trong vườn ươm                                           ở các mức độ che sáng - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Bảng 4.10. Sinh trưởng về đường kính của Re gừng trong vườn ươm ở các mức độ che sáng (Trang 70)
Hình 4.2. Biểu đồ so sánh sinh trưởng đường kính cây Re gừng                            trong vườn ươm ở các mức độ che sáng - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Hình 4.2. Biểu đồ so sánh sinh trưởng đường kính cây Re gừng trong vườn ươm ở các mức độ che sáng (Trang 71)
Bảng 4.11.     Sinh trưởng chiều cao của Re gừng trong vườn ươm                                              ở các mức độ che sáng - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Bảng 4.11. Sinh trưởng chiều cao của Re gừng trong vườn ươm ở các mức độ che sáng (Trang 72)
Bảng 4.12. Tỷ lệ sống của Re gừng trong vườn ươm ở các chế độ bón phân - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Bảng 4.12. Tỷ lệ sống của Re gừng trong vườn ươm ở các chế độ bón phân (Trang 75)
Hình 4.4. Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống cây Re gừng trong vườn ươm                                         ở các chế độ bón phân - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Hình 4.4. Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống cây Re gừng trong vườn ươm ở các chế độ bón phân (Trang 76)
Bảng 4.13. Sinh trưởng về đường kính của Re gừng trong vườn ươm                                           ở các chế độ bón phân - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Bảng 4.13. Sinh trưởng về đường kính của Re gừng trong vườn ươm ở các chế độ bón phân (Trang 77)
Hình 4.5. Biểu đồ so sánh sinh trưởng về đường kính cây Re gừng                          trong vườn ươm ở các chế độ bón phân - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Hình 4.5. Biểu đồ so sánh sinh trưởng về đường kính cây Re gừng trong vườn ươm ở các chế độ bón phân (Trang 78)
Hình 4.6.   Biểu đồ so sánh sinh trưởng về chiều cao cây Re gừng                            trong vườn ươm ở các chế độ bón phân - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Hình 4.6. Biểu đồ so sánh sinh trưởng về chiều cao cây Re gừng trong vườn ươm ở các chế độ bón phân (Trang 80)
Hình 4.7. Biểu đồ so sánh tỷ lệ bật chồi trên các kích thước - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Hình 4.7. Biểu đồ so sánh tỷ lệ bật chồi trên các kích thước (Trang 82)
Hình 4.8. Biểu đồ so sánh sinh trưởng chiều cao mầm mới               trên các kích thước gốc ghép cây Re gừng - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Hình 4.8. Biểu đồ so sánh sinh trưởng chiều cao mầm mới trên các kích thước gốc ghép cây Re gừng (Trang 83)
Bảng 4.18. Sinh trưởng của Re gừng tại các vị trí chân sườn đỉnh                                       tại Chi Lăng - Lạng Sơn - nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống gây trồng cây re gừng (cinnamomum obtusifolium a.chev) tại phú thọ và lạng sơn
Bảng 4.18. Sinh trưởng của Re gừng tại các vị trí chân sườn đỉnh tại Chi Lăng - Lạng Sơn (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w