1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố của thực vật hạt trần ở khu bảo tồn rừng đặc dụng côpia

78 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 7,09 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các loài thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) tài nguyên quan trọng giới thực vật Số lượng 603 loài hạt trần (Farjon A, 2001)[22] (so với 250000 loài thuộc ngành Hạt kín) rõ ràng lớn, song chúng đóng vai trò đặc biệt quan trọng môi trường kinh tế - xã hội nhiều nước giới Ở nhiều nước Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á Ôxtrâylia Newzeland loài hạt trần tự nhiên gây trồng đóng vai trò quan trọng cảnh quan kinh tế Tại Việt Nam, với tổng số khoảng 50 loài thuộc ngành Hạt trần có khoảng 33 loài địa Chúng thường phân bố vùng có độ cao lớn, loài thông ba lá, hồng tùng, bách xanh, pơ mu Đà Lạt (độ cao 1500m so với mực nước biển ); hồng tùng, bạch tùng, thông tre núi Chúa (Khánh Hoà), Bà Nà (Đà Nẵng), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) số loài kim khác Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Sơn La, Hoà Bình, …Số loài khác trồng đai thấp thông đuôi ngựa, thông nhựa Với số lượng loài không nhiều lại phân bố khu vực định Các loài thuộc Hạt trần có nhiều giá trị khác phục vụ cho sống người như: giá trị sinh thái, kinh tế, thương mại, bảo tồn văn hoá xã hội sâu sắc Chúng nguồn cung cấp lượng lớn gỗ, củi phục vụ cho nhu cầu người Một số loài có giá trị sử dụng cao xây dựng, xuất nhập pơ mu, hoàng đàn…Ngoài số loài ngành Hạt trần coi hoá thạch sống loài thực vật cổ trái đất (thuỷ tùng, thông nước…), loài đặc hữu Việt Nam (thông Đà Lạt, vân sam Phan Si Pan… ) Mặt khác loài thuộc ngành Hạt trần biểu trưng tín ngưỡng văn hoá, xã hội người Các loài tùng, bách trồng đền chùa biểu tượng cho trường tồn thần diệu phản ánh thiêng liêng cao quý văn hoá Khu bảo tồn rừng đặc dụng Copia vùng phân bố số loài thuộc ngành Hạt trần nước ta Tại có nhiều loài Hạt trần pơ mu, thông tre, thông đỏ… Như với đa dạng loài thực vật thuộc Hạt trần, nơi sót lại số loài đặc hữu quí ghi Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ giới Trong thời gian gần với nhiều nguyên nhân khác mà nguồn tài nguyên thực vật bị khai thác mạnh có thực vật Hạt trần, điều làm suy giảm nghiêm trọng số lượng, nơi sống loài Vì vấn đề nghiên cứu bảo tồn thực vật Hạt trần cần thiết mang ý nghĩa khoa học sâu sắc ý nghĩa thực tiễn lớn lao Đó lý chọn đề tài nghiên cứu là: "Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố thực vật hạt trần khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La" Chúng hi vọng với kết nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ để làm giàu thêm tư liệu nghiên cứu, số đề xuất để giúp cho việc nắm rõ tình hình phân bố loài để có biện pháp quản lý, bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thực vật Hạt trần Khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thực vật Hạt trần giới Thế giới thực vật thật phong phú và đa dạng với khoảng 250.000 loài thực vật bậc cao, đó thực vật ngành Hạt trần chỉ chiếm có 600 loài, một số đáng khiêm tốn (Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng sự, 2005)[9], (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004)[18] Robert Brown (1773 - 1858) tác giả nghiên cứu phân chia thực vật có hạt thành ngành Thực vật Hạt trần Hạt kín (Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng sự, 2005)[9] A.L.Takhtajan hoàn thiện dần hệ thống phân loại thực vật ngành hạt kín hạt trần qua tài liệu công bố từ 1950, 1954, 1966, 1980, 1983, 1987, 1997 Ông phân ngành hạt trần thành lớp phân lớp, 10 họ Hệ thống phân loại ông thể việc vận dụng cách tổng hợp tài liệu thuộc lĩnh vực chuyên sâu hình thái, giải phẫu, phấn hoa, hóa sinh, cổ sinh tế bào thực vật phản ảnh tương đối khách quan trình phát triển tiến hóa thực vật nên sử dụng rộng rãi giới (Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng sự, 2005)[9], (Lê Mộng Chân, Lê Thi Huyên, 2000)[4], (A.L.Takhtajan, 2009)[20] Ngoài có Kubitzkii (1990) công bố hệ thống phân loại ngành Hạt trần mới, hệ thống phân loại chia ngành Hạt trần thành lớp gồm họ (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004)[18], (Kubitzkii and ctv, 1990)[24] Cây thuộc ngành Hạt trần loài có nguồn gốc cổ xưa nhất, khoảng 300 triệu năm Các vùng rừng ngành Hạt trần tự nhiên tiếng thường nhắc tới Châu Âu với các loài vân sam (Picea), thông (Pinus); Bắc Mỹ với các loài thông (Pinus), cù tùng (Sequoia, Sequoiadendron) thiết sam (Pseudotsuga); Đông Á Trung Quốc Nhật Bản với các loài tùng bách (Cupressus, Juniperus) liễu sam (Cryptomeria) Các loài thuộc ngành Hạt trần đã đóng góp phần không nhỏ vào kinh tế số nước Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan, New Zealand Lịch sử lâu dài Trung Quốc đã ghi lại nguồn gốc các ngành Hạt trần cổ thụ còn tồn đến ngày mà có thể dựa vào nó để đoán tuổi chúng Chẳng hạn núi Thái Sơn (Sơn Đông) có tùng ngũ đại phu Tần Thủy Hoàng phong tặng tên; bách Hán tướng quân thư viện Tùng Dương (Hà Nam), bạch đời Hán núi Thanh Thành (Tứ Xuyên); bách nước Liêu (còn gọi Liêu bách) công viên Trung Sơn (Bắc Kinh) Đồng thời, nhiều nơi khác giới có số cổ thụ tiếng cù tùng (Sequoia) có tên “cụ già giới” California (Mỹ) đã 3.000 năm tuổi, tuyết tùng (Cedrus deodata) đảo Ryukyu (Nhật Bản) qua máy đo đã 7.200 năm tuổi Tại Li Băng còn đám rừng gồm 400 bách Libăng (Cedrus) tiếng từ thời tiền sử, đó có 13 cổ địa có hàng nghìn năm tuổi (Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004) [15] Cây ngành Hạt trần là nhóm quan trọng giới Các khu rừng ngành Hạt trần rộng lớn Bắc bán cầu là nơi lọc khí cacbon, giúp làm điều hòa khí hậu giới Rất nhiều dãy núi giới gồm rừng loài ngành Hạt trần chiếm ưu đóng vai trò định việc điều hòa nước cho hệ thống sông ngòi Những trận lụt lội khủng khiếp gần vùng thấp nước Trung Quốc và Ấn Độ có quan hệ trực tiếp tới việc khai thác mức rừng ngành Hạt trần phòng hộ đầu nguồn Rất nhiều loài thực vật, động vật và nấm phụ thuộc vào ngành Hạt trần để tồn tại, ngành Hạt trần loài này bị tuyệt chủng Ngành Hạt trần cung cấp phần gỗ cho xây dựng, ván ép, bột và sản phẩm giấy giới Nhiều loài cho gỗ quí với công dụng đặc biệt dùng đóng tàu hay làm đồ mỹ nghệ Phần lớn thuộc ngành Hạt trần có gỗ dễ gia công, bền Ở Chi Lê, Fitzroya cupressoides là loài ngành Hạt trần rừng ôn đới có chiều cao đạt tới 50m và tuổi 3.600 năm Thân này tìm thấy từ đầm lầy nơi chúng bị chôn vùi từ 5.000 năm trước gỗ có giá trị sử dụng tốt Loài dùng trồng rừng nhiều giới là Thông Pinus radiata, là nguyên liệu cho công nghiệp rừng châu Úc, Nam Mỹ và Nam Phi, với tổng diện tích lớn diện tích Việt Nam Tại sinh cảnh nguyên sản California loài có đám nhỏ sót lại và bị đe dọa nghiêm trọng Cây thuộc ngành Hạt trần là nguồn cung cấp nhựa quan trọng toàn giới Hạt nhiều loài là nguồn thức ăn quan trọng cho dân địa phương vùng xa Chi Lê, Mexico, Úc và Trung Quốc Phần lớn thuộc ngành Hạt trần có chứa hoạt chất sinh hoá mà ngày càng sử dụng làm thuốc chữa bệnh kỷ ung thư Cây thuộc ngành Hạt trần có vai trò quan trọng văn hoá phương Đông và phương Tây Các dân tộc Xen-tơ và Bắc Âu châu Âu thờ thông đỏ Taxus baccata biểu tượng sống vĩnh Người Anh Điêng Pehuenche, Chi Lê tin đực và loài bách tán (Araucaria araucana) mang linh hồn tạo nên giới họ (Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng sự, 2005)[9], (Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004)[15] Hiện có 200 loài thuộc ngành Hạt trần coi là bị đe dọa tuyệt chủng mức toàn giới (Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004)[15] Rất nhiều loài khác bị đe dọa phần phân bố tự nhiên loài Những đe dọa hay gặp là việc khai thác mức lấy gỗ hay sản phẩm khác, phá rừng làm bãi chăn thả gia súc, trồng trọt và làm nơi sinh sống cho người với gia tăng tần suất đám cháy rừng Tầm quan trọng giới thuộc ngành Hạt trần làm cho việc bảo tồn chúng trở nên có ý nghĩa đặc biệt Sự phức tạp yếu tố đe dọa gặp phải đòi hỏi cần có loạt chiến lược thực hành để bảo tồn và sử dụng bền vững loài này Bảo tồn chỗ thông qua chế hình thành Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên là giải pháp tốt, có hiệu khu vực lớn rừng nguyên sinh Công tác bảo tồn đòi hỏi cộng tác người từ ngành nghề và tổ chức khác Những người làm công tác này phụ thuộc vào việc định danh xác loài mục tiêu hay sinh vật khác có liên quan và vào thông tin cập nhật mức độ địa phương, khu vực, quốc gia và quốc tế 1.2 Nghiên cứu Việt Nam Hiện có khoảng 29 loài thuộc ngành Hạt trần Việt Nam Mặc dù 5% số loài ngành Hạt trần biết giới tìm thấy Việt Nam ngành Hạt trần Việt Nam lại chiếm đến 27% số chi số họ biết (Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004)[15] (xem bảng 1.1) Bảng 1.1 Cây thuộc ngành Hạt trần Việt Nam so với giới Số chi / Họ Bách tán (Araucariaceae) Đỉnh tùng (Cephalotaxaceae) Hoàng đàn (Cupressaceae) Phyllocladaceaae Thông (Pinaceae) Kim giao (Podocarpaceae) Sciadopityaceae Thông đỏ (Taxaceae) Tổng số Số chi Số loài / loài đặc Việt Nam hữu Việt Nam 0/0 1/5-11 1/0 30/135 ¼ 11/225 18/190 1/1 5/23 70/635 19 7/2 0/0 10/1-2* 6/1-3** 0/0 6/2 29-30/5 loài giới 3/ 41 * loài hạt trần vừa phát Việt Nam loài đặc hữu; ** số lượng loài thông tre miền Bắc Việt Nam chưa xác định chắn – có 2-3 loài chưa mô tả loài loài đặc hữu Tất loài ngành Hạt trần Việt Nam có ý nghĩa lớn Hai chi đơn loài Bách vàng (Xanthocyparis) và Thuỷ tùng (Glyptostrobus) là chi đặc hữu Việt Nam Chi Bách vàng phát vào năm 1999 chi Thuỷ tùng quần thể nhỏ với tổng số 250 thuộc tỉnh Đắk Lắk Loài này là đại diện cuối cho dòng giống loài cổ Hoá thạch này tìm thấy nơi cách xa nước Anh Năm 2001 quần thể nhỏ gồm 100 chi đơn loài Bách tán Đài Loan (Taiwania cryptomerioides) tìm thấy tỉnh Lào Cai Trước chi này biết có Đài Loan, Vân Nam và Đông Bắc Myanma Những quần thể lớn loài sa mộc dầu Cunninghamia konishii, chi cổ khác gồm loài, vừa tìm thấy Nghệ An và vùng phụ cận Lào Bốn số loài dẻ tùng (Amentotaxus) biết (họ Thông đỏ - Taxaceae) thấy có Việt Nam Hai loài số là đặc hữu (dẻ tùng pô lan A poilanei và dẻ tùng sọc nâu A hatuyenensis) và quần thể hai loài khác nằm Việt Nam (dẻ tùng sọc trắng A argotaenia và dẻ tùng Vân Nam A yunnanensis) Thậm chí loài là đặc hữu Việt Nam có ý nghĩa lớn Thông ba (Pinus kesiya) gặp từ Đông Bắc Ấn Độ qua Philippin xuất xứ Việt Nam lại cho thấy có suất cao khảo nghiệm châu Phi và châu Úc Những thực tế này thể tầm quan trọng loài thuộc ngành Hạt trần Việt Nam giới (Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, 2006)[7], (Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng sự, 2005)[9], (Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004)[15] Tầm quan trọng ngành Hạt trần Việt Nam xác định tính ổn định tương đối địa chất và khí hậu Việt Nam vòng hàng triệu năm, kết hợp với địa mạo đa dạng đất nước và nhiều kiểu dạng sinh cảnh kèm theo Nhìn chung, khí hậu trái đất trở nên khô và lạnh hơn, nhiều loài ngành Hạt trần vốn thích nghi với điều kiện ấm và ẩm bị tuyệt chủng Tuy vậy, số loài di cư đến vùng thích hợp Tây Nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam Sa mộc (Cunninghamia), bách tán Đài Loan (Taiwania) và dẻ tùng (Amentotaxus) là ví dụ chi trước có phân bố rộng giới Phạm vi vĩ độ Việt Nam (8 o - 24o) gồm nơi từ gần xích đạo vùng cận nhiệt đới với phạm vi độ cao hệ núi có nghĩa là sinh cảnh thích hợp tồn và loài có khả sống sót Các thay đổi khí hậu Bắc bán cầu có ảnh hưởng đến nhóm ngành Hạt trần khác Một số bị tuyệt chủng hay phải di cư tới vùng mà có khí hậu thích hợp, số loài khác tiến hoá và sống sinh cảnh thay đổi điều kiện khí hậu Các loài thông Việt Nam là ví dụ cho hai hình thức này Loài thông dẹt (Pinus krempfii) coi là loài cổ tàn dư lại mà loài nào có quan hệ gần gũi sống sót, thông ba (P kesiya) là loài mới tiến hóa gần Sự gần gũi Việt Nam địa lý với vùng nhiệt đới có nghĩa loài phát tán hạt nhờ chim chóc số họ ngành Hạt trần Nam bán cầu họ Kim giao (Podocarpaceae) có khả di cư lên phía Bắc Hệ thực vật ngành Hạt trần Việt Nam chứa đựng pha trộn kỳ lạ loài thuộc ngành Hạt trần Bắc Nam bán cầu Ngành Hạt trần Việt Nam gặp vùng sau: Hình 1.1: Các vùng phân bố Hạt trần Việt Nam 1: Đông Bắc 2: Hoàng Liên Sơn 3: Tây Bắc Bắc Trung 4: Tây Nguyên (Nguồn: Cây kim Việt Nam)( Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004)[15] Hầu tất loài thông tự nhiên Việt Nam bị đe doạ mức độ định Phần lớn loài này cho gỗ quí thích hợp cho sử dụng làm đồ mỹ nghệ (pơ mu Fokienia, bách vàng Xanthocyparis) hay cho xây dựng (phần lớn loài thông Pinus, du sam Keteleeria, pơ mu Fokienia, sa mộc dầu Cunninghamia), loài khác lại có giá trị làm hương liệu quí (hoàng đàn Cupressus, pơ mu Fokienia, bách xanh Calocedrus) dùng làm thuốc y học truyền thống (kim giao Nageia) hay y học đại (thông đỏ Taxus) Một số loài sử dụng địa phương thường là loài có phân bố hạn chế (ví dụ bách vàng Xanthocyparis) Đe dọa khai thác trực tiếp kèm theo việc biến đổi diện tích rừng lớn thành đất nông nghiệp, đặc biệt vùng núi có độ cao khoảng 800 đến 1.500m nơi mà loài ngành Hạt trần du sam (Keteleeria) và bách xanh (Calocedrus) thường sinh sống Việc chia cắt rời rạc cánh rừng là vấn đề có liên quan khác Các đám rừng nhỏ sót lại dễ bị cháy và dễ bị ảnh hưởng tính di truyền suy giảm, loài có quần thể tự nhiên nhỏ đặc biệt nhạy cảm với đe dọa này Những loài có quần thể phân bố rộng (ví dụ phần lớn loài thuộc họ Kim giao (Podocarpaceae), số trường hợp phân bố nước khác (như du sam Keteleeria), tạo cảm tưởng loài bị đe dọa so với thực tế việc khai thác mức và nạn phá rừng là vấn đề tất nước Đông Nam Á (Triệu Văn Hùng, 2007)[10] Loài ngành Hạt trần bị đe dọa Việt Nam có lẽ hoàng đàn (Cupressus funebris) vùng Đông Bắc Hiện vòng năm qua tìm thấy lại tự nhiên Các khác bị chặt lấy gỗ và bị đào rễ làm hương Thuỷ tùng (Glyptostrobus pensilis) là loài biết hai khu bảo tồn nhỏ tỉnh Đắk Lắk Phần lớn lại (số này 250 cây) bị ảnh hưởng lửa rừng Hầu toàn sinh cảnh loài đầm lầy bị chuyển thành vườn cà phê và không thấy có tái sinh, hai loài này đứng trước tuyệt chủng Tình trạng loạt loài khác (bách tán Đài Loan Taiwania cryptomerioides và bách vàng Xanthocyparis vietnamensis) trở nên mức tương tự hành động bảo tồn toàn diện tiến hành Trong vòng 15 năm qua có nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn thiết lập Việt Nam Một số nơi này có quần thể ngành Hạt trần bị đe dọa Bên ngoài khu vực này qui định pháp luật ban hành nhằm ngăn chặn việc khai thác trái phép Mặc dù vậy, việc khai thác địa phương, hợp pháp và trái phép là vấn đề nan giải Các loài có giá trị kinh tế cao hay có công dụng đặc biệt thường là loài có nguy lớn Vì vậy, bảo tồn chỗ cần bổ sung bảo tồn chuyển vị và chương trình lâm sinh chung Những chương trình này cần gồm kế hoạch giáo dục thu hái và bảo quản hạt giống, trồng phục hồi và làm giàu rừng 10 cao mà bỏ vốn ban đầu nên cần công sức Do phận người dân nguồn thu nhập quan trọng họ Thống kê năm 2004 Trạm Kiểm lâm Côpia thu 1,005m3 gỗ pơ mu nhập ngân sách nhà nước 18 triệu đồng Ngoài theo thống kê có 90% hộ gia đình vùng làm nhà gỗ Theo điều tra cho thấy trung bình năm nhân sử dụng khoảng 5m3 gỗ củi phục vụ sinh hoạt Ta thấy vấn đề giải cách dễ dàng Vì tâm lí họ lấy củi không tiền Đặc biệt gỗ pơ mu lại loại gỗ cháy mạnh người dân đưa nhen bếp Ngoài năm gần việc khai thác bừa bãi loài hạt trần làm cảnh diễn mạnh Đó việc đào trưởng thành đem bán cho hàng cảnh với giá tương đối cao Đặc biệt với loài thông đỏ đối tượng người dân khai thác Hạt trần làm cảnh giá cao 300.000- 800.000/ Qua quan sát tuyến thấy hầu hết thông nàng, thông tre gần đường bị chặt cành, cành bị chặt chủ yếu cành to khoẻ co dáng đẹp Điều làm cho sinh trưởng chúng bị nhiều làm chết 4.4.4 Cháy rừng Cháy rừng nguy lớn gây suy giảm đa dạng sinh học Mặt khác việc khôi phục lại diện tích bị cháy cần thời gian dài tốn Theo thống kê Ban quản lí rừng năm 2000 có vụ với diện tích 11.91ha rừng bị phá Năm 2003 có vụ với diện tích 5.68ha bị phá Còn năm 2004 có vụ gây thiệt hại 3.78ha rừng Tất vụ cháy hầu hết người dân gây thường khó khống chế nhanh Theo vấn người dân Ban quản lý rừng đặc dụng Côpia có cháy rừng chờ lửa tự tắt dập địa phương tiện vật 64 lực không đủ (Nguồn: Báo cáo điều tra năm Ban quan lí rừng đặc dụng Côpia) Tại vị trí đỉnh núi cao rừng với tầng thảm mục dày với thảm bụi thảm tươi đặc biệt là tầng tre trúc mọc phía nguy cháy lớn vào mùa hanh khô 4.4.5 Các nguyên nhân gián tiếp khác - Hoàn cảnh đói nghèo người dân địa phương: Thu nhập bình quân cộng đồng vùng 190.000đ/người/tháng So lõi với thấp (giao động bình quân chung từ 150.000đ tỉnh – 300.000đ/người/tháng Chính người dân sống cần phải tìm kiếm, khai thác để bù đắp cho thiếu hụt Thêm vào tỷ lệ trung bình hộ thiếu ăn tháng vùng lõi cao chiếm 24,6% Chính đối tượng tác động nhiều vào rừng - Tỷ lệ tăng dân số: Tỷ lệ tăng dân số bình quân cao 2,63% gia tăng dân số kéo theo nhu cầu đất canh tác, nhà ở, củi đun, gỗ làm nhà…Đây tác động lớn tới nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Trong có nguồn tài nguyên Hạt trần - Hiệu lực việc chấp hành sách pháp luật: Mặc dù có xử lí vụ nhiên dừng lại mức độ dăn đe xử lí hành chính, chưa xử lí hình vụ tính chất răn đe pháp luật chưa cao số vụ vi phạm ngày tăng 4.5 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài Hạt trần khu vực Tại khu vực rừng đặc dụng Côpia, loài thuộc ngành Hạt trần trồng Một số loài như: pơ mu, thông tre, thông nàng,… người dân trồng vườn nhà hay trồng làm cảnh quanh nhà nhiên với số lượng lẻ tẻ Mặc dù có dự án (Dự án 661 hay Dự án khuyến nông khuyến lâm) đưa số loài thông vào trồng rừng (pơ mu, thông nàng) nhiên hiệu đạt chưa cao (do loài không thích hợp với việc 65 trồng loài sinh cảnh sống không phù hợp) Mặt khác tượng chặt trộm ngành Hạt trần yếu tố khác đốt rừng, phá rừng làm thảo Chính nhiều yếu tố hợp thành làm cho loài ngành Hạt trần ngày cạn kiệt Chính vậy, việc bảo tồn phát triển loài ngành Hạt trần rừng đặc dụng Côpia cần thiết Tôi xin đưa số giải pháp bảo tồn sau: 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 4.5.1.1 Bảo tồn nguyên vị (in-situ conservation) Xác lập cụ thể tiểu khu có loài ngành Hạt trần phân bố giao cho trạm quản lý bảo vệ rừng tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt, đặc biệt loài thông nàng, thông đỏ số lượng loài Đồng thời phối hợp chặt chẽ với đội biên phòng, quyền địa phương, người dân thôn việc tuần tra, kiểm soát Tăng cường công tác tuyên truyền để thông báo cho người dân biết vị trí, tầm quan trọng khu vực bảo vệ nghiêm ngặt khu vực đặc biệt, tuyệt đối không người dân vào khai thác khu vực Đồng thời vận động quần chúng tích cực tham gia quản lý bảo vệ rừng, xây dựng thùng thư phát giác để kịp thời ngăn chặn, xử lý đối tượng có hành vi phá rừng trái phép, xây dựng nội quy hương ước làng Trong điều kiện định, tiến hành xúc tiến tái sinh việc phát dọn thực bì để tăng cường ánh sáng tán rừng cho phát triển Vào mùa chín thu lượm quả, hạt loài ngành Hạt trần đưa vào gieo khu vực gần kề đó, nơi có lỗ trống ánh sáng phù hợp để tạo điều kiện cho tái sinh có khả sống sót tổ chức làm đất tán rừng để tăng khả tiếp xúc hạt tạo điều kiện cho trình nảy mầm - Thực tốt chương trình nghiên cứu khoa học 66 Tiếp tục thực tốt chương trình nghiên cứu theo hướng chuyên sâu đến loài hạt trần có khu vực rừng đặc dụng Côpia để có đánh giá chi tiết vùng phân bố, đặc điểm sinh thái, khả tái sinh, khả phát triển loài, quan tâm đặc biệt tới loài thông đỏ, thông nàng, pơ mu phân bố hẹp khu vực 4.5.1.2 Bảo tồn chuyển vị (ex-situ conservation) Đây giải pháp mang tính định hướng, việc nhân giống sinh dưỡng (bằng hom) nhân giống hữu tính (ươm hạt) để trồng vào khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp để bảo tồn loài thực vật quý Tuy nhiên để bảo tồn chuyển vị thành công, Ban quản lý rừng đặc rụng Côpia cần phải có nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ đặc điểm sinh thái loài hạt trần để đảm bảo thành công - Bảo tồn, phát triển loài ngành Hạt trần phương pháp nhân giống vô tính hom loài Thông đỏ hạt đối loài Pơ mu - Nghiên cứu, khảo nghiệm kỹ thuật tạo từ hạt: đề tài thực thời điểm loài ngành Hạt trần chưa cho hạt (pơ mu có nón chưa chín), theo kinh nghiệm người dân số chuyên gia lĩnh vực đến tháng 10-11 hàng năm loài cho hạt giống già gieo ươm nên việc thử nghiệm nhân giống hữu tính hạt chưa có điều kiện để thực Cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm thời gian tới 4.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội Áp lực cho nhu cầu phát triển tác động đến hoạt động bảo tồn đòi hỏi phải có chiến lược phát triển khôn khéo, trọng đến việc phát huy giá trị tài nguyên sinh học phục vụ cho phát triển kinh tế địa phương - Nhận thức công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học nhóm cộng đồng, kể nhà lãnh đạo địa phương Vì thế, cần có chương trình hành động truyền thông nâng cao nhận thức bảo tồn thiên 67 nhiên hướng đến tất nhóm đối tượng xã hội với nhiều cách tiếp cận khác - Sinh kế đại đa số phận đồng bào phụ thuộc vào tài nguyên rừng Đây vấn đề xã hội phức tạp đòi hỏi phải có phối hợp giải khôn khéo có lộ trình phù hợp để chuyển đổi sinh kế cho nhóm cộng đồng Và cần có đánh giá tác động theo thời kỳ có kế hoạch để quản lý thích nghi thời gian tới - Cơ chế khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên bắt đầu, cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu đề tài này, chế đồng quản lý để áp dụng rộng rãi - Triển khai chương trình, dự án đầu tư cho công tác bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng nhằm nâng cao thu nhập, thay sản phẩm từ rừng tự nhiên sản phẩm rừng trồng, giảm áp lực tới tài nguyên rừng rừng đặc dụng Côpia - Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng 4.5.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư - Cần hoàn thiện hệ thống sách quốc gia bảo tồn phát triển thực vật nhằm thực bảo tồn phát triển thiên nhiên mà đảm bảo lợi ích đáng cộng đồng thu nhập, sinh kế - Sớm xem xét việc xây dựng sách quản lý, bảo vệ buôn bán cho loài thực vật ngành Hạt trần Nếu có định hướng quản lý tốt, việc gây trồng loài nghề kinh doanh đem lại thu nhập cho địa phương góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện lối sống cho người dân sinh sống gần rừng dùng biện pháp công cụ để thúc đẩy 68 hợp tác cộng đồng việc bảo vệ quần thể loài bị khai thác mức địa phương - Bên cạnh đó, cần phát triển hoàn thiện thể chế, sách cụ thể, phù hợp để thu hút cộng đồng tham gia vào việc bảo tồn, phát triển thực vật rừng Xây dựng chương trình dài hạn bảo tồn phát triển loài thực vật rừng tỉnh; khuyến khích chương trình nghiên cứu khoa học nhằm xác định rõ số lượng, trữ lượng phân bố loài, từ đề giải pháp hợp lý bảo tồn, phát triển nguồn gen… việc làm cần ưu tiên - Quy hoạch vùng du lịch, giới thiệu tiềm du lịch rừng đặc dụng Côpia, điều kiện môi trường đầu tư (địa điểm, môi trường kinh doanh, quỹ đất ) để kêu gọi nguồn vốn liên doanh liên kết tổ chức - cá nhân nước có lực đầu tư vốn cho hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái - Khai thác có hiệu nguồn vốn chỗ thông qua hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm nguyên tắc Nhà nước nhân dân làm - Đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên thông qua việc tổ chức cho cán tham gia khóa học chuyên ngành dài hạn, ngắn hạn; tăng cường học tập kinh nghiệm VQG, khu bảo tồn làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên - Cập nhập thông tin, đưa tiến khoa học, phương tiện phục vụ triển khai thực chương trình nghiên cứu bảo tồn đặc biệt bảo tồn loài thuộc ngành Hạt trần rừng đặc dụng Côpia - Nghiên cứu, tạo giống có chất lượng, suất phù hợp với điều kiện sinh thái, điều kiện lập địa để triển khai vùng dự án 4.5.4 Hoàn thiện thể chế, sách pháp luật - Tăng cường kiểm tra, quản lý, phát hiện, ngăn chặn nghiêm cấm hoạt động khai thác, buôn bán xuất loài theo quy định pháp luật 69 Phối hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức cán người dân để họ hiểu chấp hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học - Nâng cao lực thi hành pháp luật cho đội ngũ cán kiểm lâm Ban quản lí rừng đặc dụng Côpia, đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khỏe thực có hiệu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng - Nâng cao lực quan chuyên môn để làm tốt chức tham mưu, tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm bảo tồn phát triển thực vật rừng Tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo tồn phát triển thực vật rừng mặt phân cấp quản lý ngành địa phương; xây dựng sách để khuyến khích, hỗ trợ bảo đảm quyền lợi cho tổ chức, cá nhân việc bảo vệ, phát triển nguồn lợi thực vật rừng quý, 4.6 Bản đồ phân bố hạt trần Qua sô liệu điều tra từ tuyến ô tiêu chuẩn, từ tổng hợp số liệu kết hợp với việc sử dụng GPS để xác định tọa độ địa điểm có hạt trần phân bố, từ thể phân bố hạt trần đồ gốc rừng đặc dụng Côpia Qua đồ phân bố loài hạt trần có khu rừng đặc dụng Coopia giúp cho cán Ban quản lý rừng công việc bảo vệ, quản lý phát triển loài hạt trần Có thể đưa giải pháp giúp cho việc bảo tồn loài hạt trần, đặc biệt loài quý pơ mu, thông đỏ, thông nàng … 70 Hình 4.10 Bản đồ phân bố thực vật hạt trần rừng đặc dụng Côpia 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Trong trình điều tra tuyến điều tra lập ÔTC đại diện khu rừng đặc dụng Copia, đề tài phát loài ngành Hạt trần (gồm loài pơ mu, dây gắm, thông tre, thông đỏ, thông nàng) thuộc họ, So sánh với nước đạt 50% số họ 10% số loài - Về mặt bảo tồn, 100% số loài hạt trần khu vực có tên Sách đỏ Việt Nam Trong đó, có pơ mu thông đỏ loài loài có tên Nghị định 32/2006 NĐ-CP công tác bảo tồn - Về dạng sống, loài thuộc nhóm dạng sống gỗ lớn (chiếm 80%) dây leo thân gỗ Các loài thuộc nhóm công dụng, 80% số loài có giá trị gỗ - Thực vật hạt trần khu vực nghiên cứu chia thành vành đai, phụ thuộc vào độ cao so với mực nước biển Trong đó, loài hạt trần có phân bố đai độ cao 800 – 1500m (5 loài, chiếm 100%) Những kết cho thấy ngành hạt trần phân bố hẹp, thành phần loài đai cao có khác biệt - Các Hạt trần có phân bố dạng sinh cảnh Tập trung nhiều dạng sinh cảnh rừng già núi đất, chiếm 80% số loài, tiếp đến rừng rộng xen tre nứa chiếm 60% Các loài có phân bố rộng nhiều dạng sinh cảnh dây gắm, thông nàng Một số loài có phân bố hẹp hai dạng sinh cảnh thông đỏ, pơ mu Các loài hạt trần khu vực nghiên cứu xuất tái sinh, có nguồn gốc từ chồi hạt Các sinh trưởng phát trỉên tốt, chủ yếu cấp chất lượng tốt trung bình.Điều chứng tỏ bảo vệ tốt, thảm thực hạt trần Côpia phục hồi tốt Để bảo tồn loài trên, đề tài đưa nhóm giải pháp mặt kỹ thuật, kinh tế - xã hội chích sách 72 Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện loài thuộc ngành Hạt trần có rừng đặc dụng Côpia, tiếp tục hoàn chỉnh thu thập mẫu tiêu giám định loài đầy đủ - Cần bổ sung thêm tuyến ô điều tra để nghiên cứu hết dạng địa hình trạng thái rừng nơi loài thực vật ngành Hạt trần phân bố - Tiến hành nghiên cứu giâm hom gây trồng loài ngành Hạt trần khu vực nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu - Tiếp tục nghiên cứu đề tài với nội dung rộng sâu nhằm bảo tồn phát triển loài thực vật thuộc ngành Hạt trần rừng đặc dụng Côpia đạt kết cao - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, có chế sách thu hút nguồn vốn đầu tư tổ chức nước cho công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài thuộc ngành Hạt trần quý hiếm, đặc hữu rừng đặc dụng Côpia 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ việt nam Nxb trẻ, Hồ Chí Minh Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thi Huyên (2000), Giáo trình Thực vật Rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ việt nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chi cục thống kê tỉnh Sơn La (2011) Niên giám thống kê tỉnh Sơn La Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2006), Nhận biết số loài thực vật rừng quý Việt Nam (theo Nghị định 32/2006 NĐ-CP, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc & L.V Averyanov (2000) Một số loài thực vật cho Việt Nam thu từ vùng núi đá vôi Cao Bằng TC Sinh học 22 (4): 1-11 Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng (2005), Thông Việt Nam – Nghiên cứu trạng bảo tồn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 10 Triệu Văn Hùng (Chủ biên, 2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Huy (2002), Báo cáo chuyên đề tài nguyên thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, Thuận Châu, Sơn La, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Huỳnh Văn Kéo, Lương Viết Hùng, Trương Văn Lung (1999) Một số kết nghiên cứu giâm hom Hoàng đàn giả TC Lâm nghiệp, 12, tr 30 – 31 13 Phan Kế Lộc (1984) Các loài thuộc lớp Thông Pinopsida hệ thực vật Việt Nam TC Sinh học (4): 5-10 74 14 Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp & L.V Averyanov (2002) Du sam đá vôi Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn var davidiana, hạt trần tìm thấy miền Bắc Việt Nam Trong: Phát triển bền vững bảo vệ rừng đa dạng sinh học núi đá vôi Việt Nam: 37-45 Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas (2004), Cây kim Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004) Cây kim Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002) Kết nhân giống hom Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ Lâm Đồng TC NN&PTNN, 6, tr 530-531 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 PGS.TS Lê Xuân Huệ (2008 – 2009) Điều tra đánh giá đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Côpia (Sơn La) đề xuất giải pháp để quản lí bảo tồn Tiếng Anh 20 A.L.Takhtajan (2009) Flowering Plants 21 Averyanov, L.V., Nguyen Tien Hiep, Phan Ke Loc & Pham Van The (in press) Colocedrus rupestris (Cupressaceae), a New Relict Conifer from Northerm Vietnam Novon (submtted) 22 Farjon, A (2001) World checklist and Bibliography of Conifers 2nd edition, Royal Botanic Gardens, Kew, UK 23 Nguyen Tien Hiep, & J E Vidal (1996) National Atlas of Vietnam Cartographic Publishing House, Hanoi 24 Kubitzkii and ctv (1990) The families and genera of vascular plants 75 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .3 1.1 Nghiên cứu thực vật Hạt trần giới .3 1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.3 Nghiên cứu thực vật Hạt trần Côpia 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Mục đích nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp chung 16 2.4.2 Phương pháp cụ thể 17 2.4.3 Phân bố loài 21 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên rừng đặc dụng Côpia 22 3.1.1 Ranh giới hành 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 23 3.1.4 Khí hậu 23 3.1.5 Tài nguyên rừng đất rừng 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 27 3.2.1 Dân tộc dân số 27 3.2.2 Tập quán canh tác, sinh hoạt văn hóa phong tục địa phương .27 3.2.3 Tình hình kinh tế 29 3.2.4 Y tế, sở kết cấu hạ tầng 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thành phần loài Hạt trần khu vực 32 4.2 Cấu trúc rừng khu vực có Hạt trần phân bố 34 4.2.1 Pơ mu 34 4.2.1.1 Độ cao, địa hinh, đất đai 35 4.2.1.2 Cấu trúc tổ thành 36 4.2.1.3 Cấu trúc tầng thứ 37 76 4.2.1.4 Phân bố N/D pơ mu toàn khu vực 38 4.2.1.5 Quan hệ pơ mu với loài khác 38 4.2.2 Thông tre .41 4.2.2.1 Đặc điểm sinh thái .41 4.2.2.2 Cấu trúc tổ thành 41 4.2.2.3 Cấu trúc tầng thứ 45 4.2.2.4 Quan hệ thông tre với loài gỗ khác 45 4.2.2.5 Phân bố thông tre theo cấp kính toàn khu vực 46 4.2.3 Thông nàng 46 4.2.3.1 Đặc điểm sinh thái .46 4.2.3.2 Cấu trúc tổ thành 48 4.2.3.3 Cấu trúc tầng thứ 51 4.2.3.4 Quan hệ thông nàng với loài gỗ khác .52 4.2.3.5 Phân bố thông nàng theo cấp kính toàn khu vực .53 4.2.4 Thông đỏ 54 4.2.4.1 Đặc điểm sinh thái .54 4.2.4.2 Cấu trúc tổ thành 55 Dây gắm gồm dây leo hay gỗ nhỡ, phân cành nhiều, cành khúc khuỷu Lá mọc đối, nguyên, dài, gân lông chim Nón đơn tính, bắc chéo chữ thập thường dính với thành tổng bao có hai thuỳ Nón đực có bao phấn ô, mở đỉnh đường nét ngang hay lỗ Nón noãn mang noãn thẳng Hạt bao hay nhiều lớp vỏ dạng màng hay dày cứng Có ba chi, khoảng 40 loài phân bố vùng nhiệt đới Châu Á, Châu Phi Nam Mĩ Ở Việt Nam có loài, thường gặp dây gắm (Gnetum montanum), dây gắm rộng (Gnetum latifolium), dây gắm nón đơn (Gnetum macrostachyum) Quả ăn được, thân làm dây buộc Dây gắm xem nhóm có mối liên hệ với thực vật hạt kín, ngày biết chúng dẫn liệu hoá thạch hạt phấn, nhóm tách biệt khó hiểu quan hệ tiến hoá thực vật hạt trần 57 * Tầng gỗ 57 4.3 Phân bố loài thuộc ngành Hạt trần khu vực 58 4.3.1 Phân bố thực vật Hạt trần theo đai cao 58 4.3.2 Phân bố thực vật Hạt trần theo dạng sinh cảnh 60 4.4 Các tác động bất lợi đến bảo tồn loài thuộc ngành Hạt trần khu vực .62 4.4.1 Lấn chiếm đất mở rộng diện tích đất canh tác nương rẫy 62 4.4.2 Phá rừng trồng thảo .62 4.4.3 Khai thác gỗ lâm sản trái phép 63 4.4.4 Cháy rừng .64 4.4.5 Các nguyên nhân gián tiếp khác 65 4.5 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài Hạt trần khu vực .65 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 66 4.5.1.1 Bảo tồn nguyên vị (in-situ conservation) .66 4.5.1.2 Bảo tồn chuyển vị (ex-situ conservation) 67 4.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 67 4.5.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư 68 4.5.4 Hoàn thiện thể chế, sách pháp luật 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 78 [...]... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài cây thuộc ngành Hạt trần tại khu vực rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 2.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật hạt trần, sự phân bố, trữ lượng của nhóm thực vật này trong khu bảo tồn rừng đặc dụng Copia làm cơ sở khoa học cho việc bảo tồn đa dạng sinh học 2.3 Nội dung nghiên cứu * Nghiên cứu về... phần loài thực vật thuộc ngành Hạt trần ở Copia * Đặc điểm tự nhiên khu vực có thực vật Hạt trần phân bố: - Thành phần loài cây mọc xen kẽ các cây hạt trần - Tổ thành loài - Cấu trúc rừng - Số lượng loài thực vật thuộc ngành Hạt trần, số cây, trữ lượng - Tầm quan trọng (kinh tế, tự nhiên) của các loài thực vật thuộc ngành Hạt trần ở Copia * Lập bản đồ phân bố của loài thực vật thuộc ngành Hạt trần tại... lập bản đồ thảm thực vật ở khu rừng đặc dụng Côpia, bản đồ phân bố thực vật quý hiếm và đã xác định được các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở khu rừng đặc dụng Côpia và đề xuất 4 giải pháp bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học ở Côpia - Thạc sỹ Nguyễn Văn Huy, Kỹ sư Nguyễn Văn Bơ (trường Đại học Lâm nghiệp), cán bộ kiểm lâm huyện Thuận Châu, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm và chuyển giao... biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên Côpia (nay là rừng đặc dụng Côpia) Trong hai năm thực hiện đề tài, chủ nhiệm đề tài đã tiến hành nghiên cứu khảo sát thảm thực vật và xây dựng bản đồ thảm thực vật, nghiên cứu đa dạng loài, sự phân bố và giá trị các đối tượng (thực vật bậc cao có mạch, thú, chim, lưỡng cư, bò sát, côn trùng) Bên cạnh đó, chủ nhiệm đề tài còn nghiên cứu các... Lộc và cộng sự, 2002)[14], bách xanh đá Calocedrus rupestris (Averyanov et al., 2004)[21] 1.3 Nghiên cứu về thực vật Hạt trần tại Côpia Những nghiên cứu về thực vật Hạt trần tại Côpia phải kể đến là: - PGS.TSKH Lê Xuân Huệ – Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2008 – 2009), đã tiến hành điều tra đánh giá đa dạng sinh học của khu rừng 12 đặc rụng Côpia (Sơn La) và đề xuất các giải pháp để quản lý bảo. .. quản lý bảo tồn ( PGS.TS Lê Xuân Huệ, 2008 – 2009)[19] Đề tài được tiến hành nhằm mục đích điều tra nghiên cứu khu hệ động, thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Côpia (nay chuyển thành rừng đặc dụng Côpia) gồm các nhóm sinh vật chính (thực vật, chim thú, lưỡng cư, bò sát, côn trùng) Đánh giá, giá trị tài nguyên bao gồm các nguồn gen động, thực vật quý hiếm và bản đồ phân bố của chúng Trên cở sở đó đề xuất... hoạt động của con người ảnh hưởng đến đa dạng thực vật nói chung và đa dạng loài thực vật thuộc ngành Hạt trần nói riêng * Đề xuất các biện pháp bảo vệ, bảo tồn loài thực vật thuộc ngành Hạt trần 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp chung Xuất phát từ nội dung của đề tài và đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu tiến hành điều tra theo tuyến, lập ô tiêu chuẩn 600m 2 (30m x 20m) và các ô tròn... nước vào mùa khô vì các suối có độ dốc cao 3.1.5 Tài nguyên rừng và đất rừng Kết quả điều tra gần đây nhất của rừng đặc dụng Côpia cho biết, tài nguyên đất rừng và rừng của có tổng diện tích là 19.467,7ha và qua kết quả khảo sát, điều tra thảm thực vật rừng ở Khu Copia bước đầu có thể phân loại được các kiểu thảm thực vật như sau: * Thảm thực vật rừng kín thường xanh á nhiệt đới núi thấp: Phân bố chủ... lớn (và có cả phần rừng gieo bay được đưa vào Khu bảo tồn) * Thành phần thực vật Qua điều tra bước đầu đã thống kê được trong Khu bảo tồn có khoảng 613 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 153 họ, 418 chi của 5 ngành thực vật * Tính đa dạng loài thực vật Số lượng loài, chi, họ thực vật điều tra được ở khu bảo tồn thiên nhiên Copia cho thấy: ở đây tính đa dạng và phong phú về loài thực vật, chắc chắn nếu... nhiệt đới ở Bắc Việt Nam nên có giá trị cao cho công tác nghiên cứu nguồn gốc phát sinh và sự phát triển của của thảm thực vật Việt nam + Khu hệ thực vật khu nghiên cứu có 639 loài cây thuộc 424 chi của 156 họ thực vật khẳng định đây là khu hệ có đa dạng về loài cây, đa dạng về các chi thực vật, đa dạng về các họ thực vật Trong khu hệ khá phong phú về thành phần các loài có giá trị cao về bảo tồn nguồn

Ngày đăng: 07/05/2016, 01:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ
Năm: 2007
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
4. Lê Mộng Chân, Lê Thi Huyên (2000), Giáo trình Thực vật Rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thực vật Rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thi Huyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
5. Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ việt nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu tên cây cỏ việt nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2006), Nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam (theo Nghị định 32/2006 NĐ-CP, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam (theo Nghị định 32/2006 NĐ-CP
Tác giả: Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
8. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc & L.V. Averyanov (2000). Một số loài thực vật mới cho Việt Nam thu từ vùng núi đá vôi Cao Bằng. TC Sinh học 22 (4): 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc & L.V. Averyanov
Năm: 2000
9. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc và các cộng sự (2005), Thông Việt Nam – Nghiên cứu hiện trạng và bảo tồn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông Việt Nam – Nghiên cứu hiện trạng và bảo tồn
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc và các cộng sự
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2005
10. Triệu Văn Hùng (Chủ biên, 2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Bản đồ
11. Nguyễn Văn Huy (2002), Báo cáo chuyên đề tài nguyên thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, Thuận Châu, Sơn La, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề tài nguyên thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, Thuận Châu, Sơn La
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 2002
12. Huỳnh Văn Kéo, Lương Viết Hùng, Trương Văn Lung (1999). Một số kết quả nghiên cứu giâm hom cây Hoàng đàn giả. TC Lâm nghiệp, 12, tr. 30 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu giâm hom cây Hoàng đàn giả
Tác giả: Huỳnh Văn Kéo, Lương Viết Hùng, Trương Văn Lung
Năm: 1999
15. Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas (2004), Cây lá kim Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lá kim Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
21. Averyanov, L.V., Nguyen Tien Hiep, Phan Ke Loc & Pham Van The (in press). Colocedrus rupestris (Cupressaceae), a New Relict Conifer from Northerm Vietnam. Novon (submtted) Sách, tạp chí
Tiêu đề: in press). Colocedrus rupestris" (Cupressaceae), a New Relict Conifer from Northerm Vietnam. "Novon
22. Farjon, A. (2001). World checklist and Bibliography of Conifers. 2nd edition, Royal Botanic Gardens, Kew, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: World checklist and Bibliography of Conifers
Tác giả: Farjon, A
Năm: 2001
23. Nguyen Tien Hiep, & J. E. Vidal (1996). National Atlas of Vietnam. Cartographic Publishing House, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Atlas of Vietnam
Tác giả: Nguyen Tien Hiep, & J. E. Vidal
Năm: 1996
1. Phạm Hoàng Hộ (1999). Cây cỏ việt nam. Nxb trẻ, Hồ Chí Minh Khác
6. Chi cục thống kê tỉnh Sơn La (2011). Niên giám thống kê tỉnh Sơn La Khác
13. Phan Kế Lộc (1984). Các loài thuộc lớp Thông Pinopsida của hệ thực vật Khác
16. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004). Cây lá kim Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002). Kết quả nhân giống hom Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ ở Lâm Đồng. TC NN&PTNN, 6, tr. 530-531 Khác
18. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w