MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các loài cây thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) là tài nguyên quan trọng của thế giới thực vật. Số lượng 603 loài hạt trần (Farjon A, 2001)[22] (so với 250000 loài cây thuộc ngành Hạt kín) rõ ràng không phải là lớn, song chúng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với môi trường và kinh tế - xã hội ở nhiều nước trên thế giới. Ở nhiều nước Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á cũng như Ôxtrâylia và Newzeland các loài hạt trần tự nhiên và gây trồng đóng vai trò rất quan trọng về cảnh quan cũng như kinh tế. Tại Việt Nam, với tổng số khoảng 50 loài cây thuộc ngành Hạt trần trong đó có khoảng 33 loài bản địa. Chúng thường phân bố trên các vùng có độ cao lớn, như các loài thông ba lá, hồng tùng, bách xanh, pơ mu ở Đà Lạt (độ cao 1500m so với mực nước biển ); hồng tùng, bạch tùng, thông tre ở núi Chúa (Khánh Hoà), Bà Nà (Đà Nẵng), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) và một số các loài lá kim khác ở Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Sơn La, Hoà Bình,…Số ít loài khác được trồng tại các đai thấp hơn như thông đuôi ngựa, thông nhựa. Với số lượng loài không nhiều lại chỉ phân bố tại các khu vực nhất định. Các loài cây thuộc Hạt trần có rất nhiều giá trị khác nhau phục vụ cho cuộc sống con người như: các giá trị về sinh thái, kinh tế, thương mại, bảo tồn cũng như văn hoá xã hội sâu sắc. Chúng là một nguồn cung cấp một lượng lớn gỗ, củi phục vụ cho nhu cầu của con người. Một số loài có giá trị sử dụng rất cao trong xây dựng, xuất nhập khẩu như pơ mu, hoàng đàn…Ngoài ra một số loài trong ngành Hạt trần được coi là các hoá thạch sống của các loài thực vật cổ trên trái đất (thuỷ tùng, thông nước…), là các loài đặc hữu của Việt Nam (thông Đà Lạt, vân sam Phan Si Pan… ). Mặt khác các loài thuộc ngành Hạt trần còn là biểu trưng của tín ngưỡng văn hoá, xã hội của con người. Các loài tùng, bách được trồng trong các đền chùa biểu tượng cho sự trường tồn và thần diệu phản ánh sự thiêng liêng cao quý trong các nền văn hoá. 2 Khu bảo tồn rừng đặc dụng Copia là một trong những vùng phân bố chính của một số loài thuộc ngành Hạt trần ở nước ta. Tại đây có nhiều loài Hạt trần như pơ mu, thông tre, thông đỏ… Như vậy với sự đa dạng của các loài thực vật thuộc Hạt trần, là nơi còn sót lại của một số loài đặc hữu quí hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam cũng như Sách Đỏ thế giới. Trong thời gian gần đây với nhiều các nguyên nhân khác nhau mà các nguồn tài nguyên thực vật tại đây bị khai thác rất mạnh trong đó có thực vật Hạt trần, điều này đã làm suy giảm nghiêm trọng số lượng, cũng như nơi sống của các loài. Vì vậy vấn đề nghiên cứu bảo tồn thực vật Hạt trần ở đây là rất cần thiết và mang ý nghĩa khoa học sâu sắc cũng như ý nghĩa thực tiễn lớn lao. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu là: "Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố của thực vật hạt trần ở khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La" Chúng tôi hi vọng với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp một phần nhỏ của mình để làm giàu thêm tư liệu nghiên cứu, cùng một số đề xuất để giúp cho việc nắm rõ tình hình phân bố các loài để có biện pháp quản lý, bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thực vật Hạt trần tại Khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia.
1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI quan Farjon A, 2001)[22] (so chúng - loài cây 2 gian "Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố của thực vật hạt trần ở khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La" tà 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Nghiên cứu về thực vật Hạt trần trên thế giới Robert Brown (1773 - chia [9]. , 1954, 1966, 1980, 1983, [9], ( Lê Thi Huyên, 2000)[4], (A.L.Takhtajan, 2009)[20]. Kubitzkii and ctv, 1990)[24]. (Picea), thông (Pinus (Pinus (Sequoia, Sequoiadendron Pseudotsuga (Cupressus, Juniperus (Cryptomeria 4 (Sequoia (Cedrus deodata (Cedrus ( Philip Ian Thomas, 2004)[15]. , cây Fitzroya cupressoides 5 Thông Pinus radiata, . C -Taxus baccata (Araucaria araucana) 2005)[9], ( Philip Ian Thomas, 2004)[15]. i c l ( Philip Ian Thomas, 2004)[15] lo l các loi cây n 6 m công tác n v qu 1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam hi ( Philip Ian Thomas, 2004)[15] Bảng 1.1. Cây thuộc ngành Hạt trần ở Việt Nam so với thế giới Họ Số các chi / loài trên thế giới Số chi ở Việt Nam Số loài / loài đặc hữu ở Việt Nam Bách tán (Araucariaceae) 3/ 41 0 0/0 (Cephalotaxaceae) 1/5-11 1 1/0 30/135 7 7/2 Phyllocladaceaae ¼ 0 0/0 Thông (Pinaceae) 11/225 5 10/1-2* Kim giao (Podocarpaceae) 18/190 4 6/1-3** Sciadopityaceae 1/1 0 0/0 e) 5/23 2 6/2 Tổng số 70/635 19 29-30/5 7 * một loài hạt trần mới vừa mới phát hiện ở Việt Nam và có thể là loài đặc hữu; ** số lượng các loài thông tre ở miền Bắc Việt Nam chưa được xác định chắc chắn – có thể có 2-3 loài chưa được mô tả và những loài này có thể là loài đặc hữu. (Xanthocyparis(Glyptostrobus A Loan (Taiwania cryptomerioides) Cunninghamia konishii (Amentotaxus- tùng pô lan A. poilanei A. hatuyenensis A. argotaenia A. yunnanensis Thông ba lá (Pinus kesiya [7], [9], ( Philip Ian Thomas, 2004)[15]. 8 , n (Cunninghamia), (Taiwania (Amentotaxus o - 24 o (Pinus krempfii , trong P. kesiya 9 (Nguồn: Cây lá kim Việt Nam)( Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, 2004)[15] FokieniaXanthocyparis Pinus, du sam KeteleeriaFokienia, sa Cunninghamia CupressusFokienia, bách xanh Calocedrus (kim giao Nageia Taxus Xanthocyparis sam (Keteleeria(Calocedrus Hình 1.1: Các vùng phân bố chính của Hạt trần ở Việt Nam 4: Tây Nguyên 1 2 3 4 10 Keteleeria (. Cupressus funebris Glyptostrobus pensilis Taiwania cryptomerioides Xanthocyparis vietnamensis . [...]... DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài cây thuộc ngành Hạt trần tại khu vực rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 2.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật hạt trần, sự phân bố, trữ lượng của nhóm thực vật này trong khu bảo tồn rừng đặc dụng Copia làm cơ sở khoa học cho việc bảo tồn đa dạng sinh học 2.3 Nội dung nghiên cứu * Nghiên cứu về... động thực vật trong khu rùng đặc dụng Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Nhà nước, của tỉnh Sơn La, UBND huyện Thuận Châu, đặc biệt là hạt kiểm lâm huyện Thuận Châu, BQL rừng đặc dụng Côpia các hoạt động bảo vệ rừng nói riêng và phát triển lâm nghiệp nói chung đã được thực hiện như khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng * Sinh hoạt văn hóa và phong tục của địa phương - Trong khu rừng đặc dụng. .. phần loài thực vật thuộc ngành Hạt trần ở Copia * Đặc điểm tự nhiên khu vực có thực vật Hạt trần phân bố: - Thành phần loài cây mọc xen kẽ các cây hạt trần - Tổ thành loài - Cấu trúc rừng - Số lượng loài thực vật thuộc ngành Hạt trần, số cây, trữ lượng - Tầm quan trọng (kinh tế, tự nhiên) của các loài thực vật thuộc ngành Hạt trần ở Copia * Lập bản đồ phân bố của loài thực vật thuộc ngành Hạt trần tại... lập bản đồ thảm thực vật ở khu rừng đặc dụng Côpia, bản đồ phân bố thực vật quý hiếm và đã xác định được các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở khu rừng đặc dụng Côpia và đề xuất 4 giải pháp bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học ở Côpia - Thạc sỹ Nguyễn Văn Huy, Kỹ sư Nguyễn Văn Bơ (trường Đại học Lâm nghiệp), cán bộ kiểm lâm huyện Thuận Châu, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm và chuyển giao... Lộc và cộng sự, 2002)[14], bách xanh đá Calocedrus rupestris (Averyanov et al., 2004)[21] 1.3 Nghiên cứu về thực vật Hạt trần tại Côpia Những nghiên cứu về thực vật Hạt trần tại Côpia phải kể đến là: - PGS.TSKH Lê Xuân Huệ – Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2008 – 2009), đã tiến hành điều tra đánh giá đa dạng sinh học của khu rừng 12 đặc rụng Côpia (Sơn La) và đề xuất các giải pháp để quản lý bảo. .. Những hoạt động của con người ảnh hưởng đến đa dạng thực vật nói chung và đa dạng loài thực vật thuộc ngành Hạt trần nói riêng * Đề xuất các biện pháp bảo vệ, bảo tồn loài thực vật thuộc ngành Hạt trần 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp chung uất phát từ nội dung của đề tài và đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu tiến hành điều tra theo tuyến, lập ô tiêu chuẩn 600m2 (30m x 20m) và các ô tròn... lớn (và có cả phần rừng gieo bay được đưa vào Khu bảo tồn) * Thành phần thực vật Qua điều tra bước đầu đã thống kê được trong Khu bảo tồn có khoảng 613 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 153 họ, 418 chi của 5 ngành thực vật * Tính đa dạng loài thực vật Số lượng loài, chi, họ thực vật điều tra được ở khu bảo tồn thiên nhiên Copia cho thấy: ở đây tính đa dạng và phong phú về loài thực vật, chắc chắn nếu... biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên Côpia (nay là rừng đặc dụng Côpia) Trong hai năm thực hiện đề tài, chủ nhiệm đề tài đã tiến hành nghiên cứu khảo sát thảm thực vật và xây dựng bản đồ thảm thực vật, nghiên cứu đa dạng loài, sự phân bố và giá trị các đối tượng (thực vật bậc cao có mạch, thú, chim, lưỡng cư, bò sát, côn trùng) Bên cạnh đó, chủ nhiệm đề tài còn nghiên cứu các... nước vào mùa khô vì các suối có độ dốc cao 3.1.5 Tài nguyên rừng và đất rừng Kết quả điều tra gần đây nhất của rừng đặc dụng Côpia cho biết, tài nguyên đất rừng và rừng của có tổng diện tích là 19.467,7ha và qua kết quả khảo sát, điều tra thảm thực vật rừng ở Khu Copia bước đầu có thể phân loại được các kiểu thảm thực vật như sau: * Thảm thực vật rừng kín thường xanh á nhiệt đới núi thấp: Phân bố chủ... nhiệt đới ở Bắc Việt Nam nên có giá trị cao cho công tác nghiên cứu nguồn gốc phát sinh và sự phát triển của của thảm thực vật Việt nam + Khu hệ thực vật khu nghiên cứu có 639 loài cây thuộc 424 chi của 156 họ thực vật kh ng định đây là khu hệ có đa dạng về loài cây, đa dạng về các chi thực vật, đa dạng về các họ thực vật Trong khu hệ khá phong phú về thành phần các loài có giá trị cao về bảo tồn nguồn