CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5. Đề xuất các biện pháp bảo tồn các loài Hạt trần tại khu vực
4.5.2. Giải pháp về kinh tế xã hội
Áp lực cho nhu cầu phát triển tác động đến hoạt động bảo tồn địi hỏi phải có chiến lược phát triển khôn kh o, chú trọng đến việc phát huy các giá trị tài nguyên sinh học phục vụ cho phát triển kinh tế địa phương.
68
- Nhận thức về công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học của các nhóm cộng đồng, kể cả các nhà lãnh đạo địa phương. Vì thế, cần có một chương trình hành động về truyền thơng nâng cao nhận thức về bảo tồn thiên nhiên hướng đến tất cả các nhóm đối tượng trong xã hội với nhiều cách tiếp cận khác nhau.
- Sinh kế của đại đa số bộ phận đồng bào phụ thuộc vào tài nguyên rừng. Đây là một vấn đề xã hội hết sức phức tạp đòi hỏi phải có sự phối hợp giải quyết khơn kh o và có lộ trình phù hợp để chuyển đổi sinh kế cho các nhóm cộng đồng. Và cần có những đánh giá tác động theo từng thời kỳ và có kế hoạch để quản lý thích nghi trong thời gian tới.
- Cơ chế khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên chỉ mới bắt đầu, cần thiết phải có các nghiên cứu chuyên sâu về đề tài này, nhất là cơ chế đồng quản lý để áp dụng rộng rãi.
- Triển khai các chương trình, dự án đầu tư cho công tác bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng... nhằm nâng cao thu nhập, thay thế sản phẩm từ rừng tự nhiên bằng các sản phẩm rừng trồng, giảm áp lực tới tài nguyên rừng trong rừng đặc dụng Cơpia.
- Phối hợp với chính quyền các cấp xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình tuyên truyền, vận động và giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng cho các thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ và phát triển rừng.
4.5.3. Giải pháp về cơ chế, chính sách và thu hút nguồn vốn đầu tƣ
- Cần hồn thiện hệ thống chính sách quốc gia về bảo tồn và phát triển thực vật nhằm thực hiện bảo tồn và phát triển ngoài thiên nhiên mà vẫn đảm bảo được các lợi ích chính đáng của cộng đồng về thu nhập, sinh kế.
- Sớm xem x t việc xây dựng một chính sách về quản lý, bảo vệ và bn bán cho các loài thực vật ngành Hạt trần này. Nếu có định hướng và quản lý tốt, việc gây trồng các lồi này có thể là một nghề kinh doanh đem lại thu nhập
69
cho địa phương góp phần xóa đói giảm ngh o, cải thiện lối sống cho người dân sinh sống gần rừng và cũng dùng biện pháp này như một công cụ để thúc đẩy sự hợp tác của cộng đồng trong việc bảo vệ quần thể các loài bị khai thác quá mức ở địa phương.
- Bên cạnh đó, cần phát triển và hoàn thiện các thể chế, chính sách cụ thể, phù hợp để thu hút cộng đồng tham gia vào việc bảo tồn, phát triển thực vật rừng. Xây dựng chương trình dài hạn về bảo tồn và phát triển các loài thực vật rừng ở tỉnh; khuyến khích các chương trình nghiên cứu khoa học nhằm xác định rõ số lượng, trữ lượng và sự phân bố của các lồi, từ đó đề ra các giải pháp hợp lý trong bảo tồn, phát triển nguồn gen… cũng là những việc làm cần được ưu tiên.
- Quy hoạch vùng du lịch, giới thiệu tiềm năng về du lịch của rừng đặc dụng Côpia, điều kiện môi trường đầu tư (địa điểm, môi trường kinh doanh, quỹ đất...) để kêu gọi nguồn vốn liên doanh liên kết của các tổ chức - cá nhân trong và ngồi nước có năng lực đầu tư vốn cho hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái.
- Khai thác có hiệu quả nguồn vốn tại chỗ thông qua các hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm trên nguyên tắc Nhà nước và nhân dân cùng làm.
- Đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên thông qua việc tổ chức cho cán bộ tham gia các khóa học chuyên ngành dài hạn, ngắn hạn; tăng cường học tập kinh nghiệm ở các VQG, khu bảo tồn đã làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên.
- Cập nhập thông tin, đưa các tiến bộ khoa học, các phương tiện hiện đại để phục vụ triển khai thực hiện các chương trình nghiên cứu bảo tồn đặc biệt là bảo tồn các lồi thuộc ngành Hạt trần trong rừng đặc dụng Cơpia.
- Nghiên cứu, tạo giống cây con có chất lượng, năng suất phù hợp với điều kiện sinh thái, điều kiện lập địa để triển khai trong vùng dự án.
70
4.5.4. Hồn thiện thể chế, chính sách và pháp luật
- Tăng cường kiểm tra, quản lý, phát hiện, ngăn chặn và nghiêm cấm các hoạt động khai thác, bn bán xuất khẩu các lồi theo quy định của pháp luật. Phối hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ và người dân để họ hiểu và chấp hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học.
- Nâng cao năng lực thi hành pháp luật cho đội ngũ cán bộ kiểm lâm Ban quản lí rừng đặc dụng Cơpia, đảm bảo đủ trình độ, năng lực, sức khỏe thực hiện có hiệu quả cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng.
- Nâng cao năng lực các cơ quan chuyên môn để làm tốt chức năng tham mưu, thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm về bảo tồn và phát triển thực vật rừng. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo tồn và phát triển thực vật rừng trên các mặt phân cấp quản lý giữa các ngành và các địa phương; xây dựng chính sách để khuyến khích, hỗ trợ và bảo đảm quyền lợi cho các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ, phát triển nguồn lợi thực vật rừng quý, hiếm.
4.6. Bản đồ phân bố hạt trần
Qua sô liệu điều tra từ các tuyến và ô tiêu chuẩn, từ đó tổng hợp số liệu và kết hợp với việc sử dụng GPS để xác định tọa độ nhưng địa điểm có hạt trần phân bố, từ đó đã thể hiện được sự phân bố của hạt trần trên bản đồ gốc của rừng đặc dụng Côpia.
Qua bản đồ sự phân bố các lồi hạt trần có trong khu rừng đặc dụng Coopia giúp cho các cán bộ Ban quản lý rừng trong công việc bảo vệ, quản lý cũng như phát triển các lồi hạt trần. Có thể đưa ra các giải pháp giúp cho việc bảo tồn các loài hạt trần, đặc biệt là các lồi q hiếm như pơ mu, thơng đỏ, thơng nàng …
71
Hình 4.10. Bản đồ sự phân bố thực vật hạt trần tại rừng đặc dụng Côpia
72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
- Trong quá trình điều tra trên các tuyến điều tra và lập ÔTC đại diện tại khu rừng đặc dụng Copia, đề tài phát hiện được 5 loài cây ngành Hạt trần (gồm các lồi pơ mu, dây gắm, thơng tre, thông đỏ, thông nàng) thuộc 4 họ, 4 bộ. So sánh với cả nước đạt 50% về số họ và 10% về số loài.
- Về mặt bảo tồn, 100% số lồi hạt trần tại khu vực có tên trong Sách đỏ Việt Nam. Trong đó, có pơ mu và thơng đỏ là 2 lồi lồi có tên trong Nghị định 32/2006 NĐ-CP về công tác bảo tồn.
- Về dạng sống, các lồi trên thuộc 2 nhóm dạng sống là cây gỗ lớn (chiếm 80%) và dây leo thân gỗ. Các lồi này thuộc 6 nhóm cơng dụng, trong đó 80% số lồi có giá trị về gỗ.
- Thực vật hạt trần khu vực nghiên cứu được chia ra thành 3 vành đai, phụ thuộc vào độ cao so với mực nước biển. Trong đó, các lồi hạt trần đều có phân bố ở đai độ cao 800 – 1500m (5 loài, chiếm 100%). Những kết quả này cho thấy ngành hạt trần phân bố h p, thành phần lồi ở các đai cao có sự khác biệt.
- Các cây Hạt trần có phân bố tại 6 dạng sinh cảnh. Tập trung nhiều nhất là dạng sinh cảnh rừng già trên núi đất, chiếm 80% số loài, tiếp đến là rừng lá rộng xen tre nứa chiếm 60%. Các lồi có phân bố rộng ở nhiều dạng sinh cảnh là dây gắm, thơng nàng. Một số lồi có phân bố h p ở một hoặc hai dạng sinh cảnh là thông đỏ, pơ mu.
Các loài hạt trần trong khu vực nghiên cứu xuất hiện các cây tái sinh, có nguồn gốc từ chồi và hạt. Các cây này sinh trưởng và phát trỉên tốt, chủ yếu cấp chất lượng tốt và trung bình.Điều đó chứng tỏ nếu bảo vệ tốt, thảm thực hạt trần ở Cơpia có thể phục hồi tốt.
Để bảo tồn các loài trên, đề tài đưa ra 3 nhóm giải pháp về mặt kỹ thuật, về kinh tế - xã hội và chích sách.
73
Kiến nghị
- Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện các loài thuộc ngành Hạt trần hiện có trong rừng đặc dụng Cơpia, tiếp tục hồn chỉnh thu thập mẫu tiêu bản và giám định loài đầy đủ hơn.
- Cần bổ sung thêm các tuyến và các ô điều tra để nghiên cứu hết được các dạng địa hình các trạng thái rừng nơi các loài thực vật ngành Hạt trần phân bố.
- Tiến hành nghiên cứu giâm hom và gây trồng các loài trong ngành Hạt trần tại khu vực nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu quả hơn.
- Tiếp tục nghiên cứu đề tài với nội dung rộng hơn và sâu hơn nhằm bảo tồn và phát triển các loài thực vật thuộc ngành Hạt trần tại rừng đặc dụng Côpia đạt kết quả cao hơn.
- Tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ rừng, có cơ chế chính sách thu hút các nguồn vốn đầu tư của các tổ chức trong và ngồi nước cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn các loài thuộc ngành Hạt trần quý hiếm, đặc hữu tại rừng đặc dụng Côpia.
74
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Phạm Hoàng Hộ (1999). Cây cỏ việt nam. Nxb tr , Hồ Chí Minh.
2. Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),
Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên & Công nghệ,
Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Lê Mộng Chân, Lê Thi Huyên (2000), Giáo trình Thực vật Rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
5. Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ việt nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Chi cục thống kê tỉnh Sơn La (2011). Niên giám thống kê tỉnh Sơn La.
7. Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2006), Nhận biết một số loài thực vật rừng
quý hiếm ở Việt Nam (theo Nghị định 32/2006 NĐ-CP, Nxb Văn hóa Thơng
tin, Hà Nội.
8. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc & L.V. Averyanov (2000). Một số loài thực vật mới cho Việt Nam thu từ vùng núi đá vôi Cao Bằng. TC Sinh học 22 (4): 1-11.
9. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc và các cộng sự (2005), Thông Việt Nam – Nghiên cứu hiện trạng và bảo tồn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
10. Triệu Văn Hùng (Chủ biên, 2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, Nxb Bản
đồ, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Huy (2002), Báo cáo chuyên đề tài nguyên thực vật Khu bảo
tồn thiên nhiên Copia, Thuận Châu, Sơn La, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.
12. Huỳnh Văn K o, Lương Viết Hùng, Trương Văn Lung (1999). Một số kết quả nghiên cứu giâm hom cây Hoàng đàn giả. TC Lâm nghiệp, 12, tr. 30 – 31.
13. Phan Kế Lộc (1984). Các lồi thuộc lớp Thơng Pinopsida của hệ thực vật
75
14. Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp & L.V. Averyanov (2002). Du sam đá vôi
Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn. var. davidiana, cây hạt trần mới được
tìm thấy ở miền Bắc Việt Nam. Trong: Phát triển bền vững và bảo vệ rừng và
đa dạng sinh học trên núi đá vôi Việt Nam: 37-45. Viện điều tra quy hoạch
rừng, Hà Nội.
15. Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas (2004), Cây lá kim Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội.
16. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004). Cây lá kim Việt Nam. Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Hồng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002). Kết quả nhân giống hom Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ ở Lâm Đồng. TC NN&PTNN, 6, tr. 530-531. 18. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
19. PGS.TS Lê Xuân Huệ (2008 – 2009). Điều tra đánh giá đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Côpia (Sơn La) và đề xuất các giải pháp để quản lí và bảo tồn.
Tiếng Anh
20. A.L.Takhtajan (2009). Flowering Plants
21. Averyanov, L.V., Nguyen Tien Hiep, Phan Ke Loc & Pham Van The (in
press). Colocedrus rupestris (Cupressaceae), a New Relict Conifer from
Northerm Vietnam. Novon (submtted).
22. Farjon, A. (2001). World checklist and Bibliography of Conifers. 2nd
edition, Royal Botanic Gardens, Kew, UK.
23. Nguyen Tien Hiep, & J. E. Vidal (1996). National Atlas of Vietnam.
Cartographic Publishing House, Hanoi.
76
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU............................... 3
1.1. Nghiên cứu về thực vật Hạt trần trên thế giới ........................................ 3
1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam ........................................................................... 6
1.3. Nghiên cứu về thực vật Hạt trần tại Côpia ............................................ 12
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................... 16
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 16
2.2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 16
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 16
2.4.1. Phương pháp chung ................................................................................. 16
2.4.2. Phương pháp cụ thể ................................................................................. 17
2.4.3. Phân bố của các loài ................................................................................ 21
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 22
3.1 Điều kiện tự nhiên rừng đặc dụng Côpia. .............................................. 22
3.1.1 Ranh giới hành chính ............................................................................... 22
3.1.2. Địa hình ................................................................................................... 22
3.1.3. Địa chất thổ nhưỡng ................................................................................ 23
3.1.4 Khí hậu ..................................................................................................... 23
3.1.5. Tài nguyên rừng và đất rừng .................................................................. 25
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ...................................... 27
3.2.1. Dân tộc và dân số .................................................................................... 27
3.2.2. Tập quán canh tác, sinh hoạt văn hóa và phong tục địa phương ............ 28
3.2.3. Tình hình kinh tế ..................................................................................... 29
3.2.4. Y tế, cơ sở kết cấu hạ tầng ..................................................................... 30
77
4.1. Thành phần loài cây Hạt trần tại khu vực ............................................ 32
4.2. Cấu trúc rừng tại khu vực có Hạt trần phân bố ................................... 34
4.2.1. Pơ mu ...................................................................................................... 34
4.2.1.1. Độ cao, địa hinh, đất đai ...................................................................... 35
4.2.1.2. Cấu trúc tổ thành .................................................................................. 36
4.2.1.3 Cấu trúc tầng thứ ................................................................................... 37
4.2.1.4. Phân bố N/D của pơ mu toàn khu vực ................................................. 38
4.2.1.5. Quan hệ của pơ mu với các loài khác .................................................. 38
4.2.2. Thông tre ................................................................................................. 41
4.2.2.1. Đặc điểm sinh thái ................................................................................ 41
4.2.2.2. Cấu trúc tổ thành .................................................................................. 42
4.2.2.3. Cấu trúc tầng thứ .................................................................................. 45
4.2.2.4. Quan hệ của thông tre với các loài cây gỗ khác ................................... 45
4.2.2.5. Phân bố của thơng tre theo cấp kính trong tồn khu vực ..................... 46
4.2.3. Thông nàng .............................................................................................. 47
4.2.3.1. Đặc điểm sinh thái ................................................................................ 47
4.2.3.2. Cấu trúc tổ thành .................................................................................. 48
4.2.3.3. Cấu trúc tầng thứ .................................................................................. 51
4.2.3.4. Quan hệ của thơng nàng với các lồi cây gỗ khác ............................... 52
4.2.3.5. Phân bố của thơng nàng theo cấp kính trong tồn khu vực ................. 53
4.2.4. Thông đỏ ................................................................................................. 54
4.2.4.1. Đặc điểm sinh thái ................................................................................ 54
4.2.4.2. Cấu trúc tổ thành .................................................................................. 55
4.3. Phân bố của các loài cây thuộc ngành Hạt trần tại khu vực ............... 58
4.3.1. Phân bố thực vật Hạt trần theo đai cao ................................................... 58
4.3.2. Phân bố thực vật Hạt trần theo dạng sinh cảnh ....................................... 60
4.4. Các tác động bất lợi đến bảo tồn các loài thuộc ngành Hạt trần tại khu vực ........................................................................................................................... 62
4.4.1. Lấn chiếm đất mở rộng diện tích đất canh tác nương rẫy ....................... 62
4.4.2. Phá rừng trồng cây thảo quả.................................................................... 63