Quan hệ của pơ mu với các loài khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố của thực vật hạt trần ở khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 38 - 41)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Cấu trúc rừng tại khu vực có Hạt trần phân bố

4.2.1.5. Quan hệ của pơ mu với các loài khác

* Kết quả tính chỉ số cạnh tranh CI

Do 3 ơ trịn 5, 6, 7 ở gần khu dân cư bị tác động rất lớn, phản ánh kết quả không đúng với tự nhiên do vậy để tổng hợp số liệu tính chỉ số cạnh tranh CI (Competitive index) chúng tơi tổng hợp trên 9 ơ trịn và loại bỏ các ô gần khu dân cư. Kết quả tính chỉ số cạnh tranh được thể hiện trong bảng 4.2 và bảng 4.3.

39

Bảng 4.2: Biểu tổng hợp chỉ số CI cho từng loài

TT Tên VN Tên Khoa học CI Số

cây Tỷ lệ %

1 Sơn liễu faber Clethra faberi Hance 3.5 23 9.16 2 Tô hạp trung hoa Altingia chinensis (Champ. Ex

Benth) Oliv. ex Hance 1.8 11 4.38 3 Hồi đại Illicium majus Hook.f. et Thorns 1.7 7 2.79 4 Sồi đỏ Lithocarpus corneus (Lour.)

Rehder in Bailey 1.5 6 2.39

5 Pơ mu Fokienia hodginsii (Dunn) A.

Henry et Thomas 1.4 15 5.98

6 D bắc Castanopsis tonkinensis Hickel et

A. Camus 1.3 11 4.38

7 Hồng quang Rhodoleia championii Hook.f. 1.1 6 2.39 8 Côm lông xám Elaeocarpus griseo-puberulus

Merr. 1.1 8 3.19

9 Phân mã Archidendron balansae (Oliv.) I.

Nielsen 0.8 13 5.18

10 Bời lời lá hình nêm

Litsea elongate (Wall. ex Nees) Benth et Hook f. var. cuneifolia H. Liu

0.7 5 1.99

11 Bồ đề trắng Styrax tonkinensis (Pierre) Craib

ex Hardw. 0.6 1 0.40

12 Óc tốt Ostodes paniculata Blume 0.6 23 9.16 13 Chắp tay Bắc bộ Exbucklandia tonkinensis

(Lecomte) V. Steen. 0.6 6 2.39 14 Săng đá hải nam Xanthophyllum hainanense 0.6 4 1.59 15 D tùng sọc trắng

h p

Amentotaxus argotaenia (Hance)

40

16 Mắc niễng Eberhardtia aurata (Pierre ex

Bubard) Lecomte 0.4 13 5.18

17 Lá dương đỏ Alniphyllum eberhardtii

Guillaum. 0.4 3 1.20

18 Giổi nhiều hoa Michelia floribunda Finet et

Gagnep. War. tonkinensis Dandy 0.4 3 1.20 19 Hồi lá mỏng Illicium tenuifolium (Ridl.) A.C.

Smith 0.3 5 1.99

20 Nây hoa đỏ Mischocarpus pentapetalus

(Roxb.) Radlk. 0.3 2 0.80

21 Cà ổi điện biên Castanopsis ceratachantha

Rehder et Wilson 0.2 2 0.80

22 Quế tr n Cinnamomum crispulum Kosterm. 0.2 5 1.99 23 Ch o thui Helicia nilagiria Bedd. 0.2 4 1.59 24 Cà đuối nhuộm Cryptocarya infectoria (Blume)

Miq. 0.2 3 1.20

25 Nô dầu Neolitsea eleocarpa H. Liu 0.1 5 1.99 26 D phảng Lithocarpus cerebrinus (Hickel et

A. Camus) A. Camus 0.1 1 0.40

27 Ô đước mảnh Lindera gracilipes H. W. Li 0.1 2 0.80 28 Giổi đá Manglietia insignis (Wall.) Blume 0.1 1 0.40 29 Sơn trâm đài rìa Vaccinium bracteatum Thunb. 0.1 1 0.40 30 Dọc Garcinia multiflora Champ. ex

Benth. 0.1 2 0.80

31 Sồi nhọn Quercus acutissima Carruth. 0.1 4 1.59 32 Búi lửa Mastixia pentandra Blume 0.1 5 1.99

41

Bảng 4.3: Bảng tổng hợp chỉ số CI của khu vực nghiên cứu Cấp quan hệ Rất rõ Trung bình Khơng rõ Tổng

Chỉ số CI >2 1-2 0.1-1 <0.1

Số loài 1 7 32 16 56

Tỷ lệ % 1.79 12.50 57.14 28.57 100

Qua kết quả tại biểu 03 và biểu 04 cho thấy lồi có chỉ số CI lớn nhất, thể hiện rất rõ mối quan hệ canh tranh với pơ mu là sơn liễu faber. Đây là lồi có số lượng cá thể tương đối lớn 23 cây chiếm 9.16%. Cây có phân bố trên 2 tuyến và 3 ô tiêu chuẩn. Một số lồi khác có chỉ số CI cao, thể hiện mối quan hệ canh tranh rõ với pơ mu là tô hạp trung hoa, hồi đại, sồi đỏ, pơ mu, d đen, hồng quang, côm lông xám. Cũng theo kết quả trên, xuất hiện nhiều loài tuy số lượng cá thể nhiều nhưng chỉ số CI khơng cao như: óc tốt (23 cây), phân mã (13 cây), mắc niễng (13 cây).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố của thực vật hạt trần ở khu bảo tồn rừng đặc dụng Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)